Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Tài liệu Hướng dẫn giảng dạy Sinh học 10 (Dùng cho sinh viên năm 3- 4. Hệ chính qui và GV các trường phổ thông trung học) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 124 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA SINH
















(Dùng cho sinh viên năm 3- 4. Hệ chính qui
và GV các trường phổ thông trung học)






TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2003





MỤC LỤC
Lời nói đầu 3
Phần I: Nhiệm vụ - Nội dung của chương trình sinh học 10 5
1. Nhiệm vụ 5
2. Nội dung 5
Phần II: Phương pháp giảng dạy sinh học 10 – CCGD 7
1. Những phương hướng về cải cách khi giảng dạy sinh học 10 7
2. Những yêu cầu cần đạt được khi giảng dạy sinh h
ọc 10 10
3. Hướng dẫn giảng dạy các loại kiến thức và các loại bài 11
Phần III: Hướng dẫn giảng dạy chương và bài cụ thể 21
Chương I: Các dạng sống 21
Bài 1: Cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào và cơ thể đơn bào 22
Bài 2: Cơ thể đa bào 24
Bài 3: Cấu tạo tế bào
ở cơ thể đa bào 27
Bài 4. Sự phân bào trong cơ thể đa bào 29
Bài 5: Thực hành chương I 32
Chương II: Sự trao đổi chất và năng lượng của cơ thể sống 55
Bài 6: Trao đổi chất và năng lượng là điều kiện tồn tại, phát triển 56
Bài 7: Sự trao đổi chất qua màng tế bào 58
Bài 8: Sự chuyển hoá nă
ng lượng 61
Bài 9: Vai trò của Enzym trong sự trao đổi chất và năng lượng 63
Bài 10: Các phương thức trao đổi chất và năng lượng của sinh vật 65
Bài 11: Sự trao đổi chất ở sinh vật tự dưỡng 67
Bài 12: Sự trao đổi chất ở sinh vật tự dưỡng (tt) 67
Bài 13: Sự trao đổi chất ở sinh vật tự dưỡng (tt) 71
Bài 14: Hô hấp ở cây xanh và lên men

ở vi sinh vật yếm khí 73
Bài 15: Sự trao đổi chất ở sinh vật dị dưỡng 76
Bài 16 -17: Thực hành chương II 78
Chương III: Sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật 93
Bài 18: Khái niệm về sinh trưởng và phát triển 93
Bài 19: Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật 95
Bài 20:Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật 98
Bài 21: Các nhân tố ảnh h
ưởng tới sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 100
Bài 22: Thực hành chương III 102
Chương IV: Sự sinh sản của sinh vật 109
Bài 23: Sự sinh sản vô tính 110
Bài 24: Sự sinh sản hữu tính 112
Bài 25: Sự sinh sản hữu tính ở thực vật 115
Bài 26: Sự sinh sản hữu tính ở động vật 117
Bài 27: Thực hành chươ
ng IV 119
Chương V: Tính cảm ứng của sinh vật 132
Bài 28: Tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bào 133
Bài 29: Tính cảm ứng của động vật đa bào 135
Bài 30: Thực hành chương V 136
Tài liệu tham khảo 143




LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình “Hướng dẫn giảng dạy sinh học 10” được dùng cho GV đang giảng dạy
môn sinh vật ở các trường PTTH và các giáo sinh năm 3 và năm 4 của khoa sinh học –

Trường ĐHSP gồm 3 phần với những gợi ý chung khi giảng dạy từng bài cụ thể.
Tập giáo trình này không phải là tập giáo án mẫu và cũng không phải là tập tài liệu
bắt buộc giáo viên phải thực hiện mà GV nên sử dụng giáo trình theo 3 hướng cụ
thể
sau :
1. Phần hướng dẫn giảng dạy các bài cụ thể, GV chỉ nên coi như là một phương án lên
lớp với dàn bài được sắp xếp theo một trật tự logic nhất định. GV có thể tham khảo
mà không nhất định phải rập khuôn sẽ làm mất đi tính sáng tạo của GV.
2. Phần mở rộng (phần tài liệu tham khảo và mở rộng) cho từng chương để giúp GV
nắm vững được n
ội dung bài dạy và làm cho tiết học trở nên phong phú, sinh động,
không gò bó. Không nên ôm đồm tất cả vào bài giảng. Mỗi GV có thể khai thác
trong tài liệu tham khảo những khía cạnh mà mình quan tâm để làm tiết học không
đơn điệu.
3. Cuối mỗi chương có câu hỏi ôn tập giúp GV nắm toàn bộ kiến thức của chương
đồng thời có thể quan tâm đến những kiến thức quan trọng và làm nổi bật trong
từng tiết học.
Mặc dù đã c
ố gắng biên soạn cho phù hợp với mục đích và yêu cầu của chương
trình, phù hợp với nội dung và sự phát triển nhanh chóng của khoa học sinh học cùng
với tình hình thực tiễn giảng dạy và học tập hiện nay ở trường phổ thông, nhưng chắc
chắn cuốn giáo trình này không khỏi có những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của các bạn đọc và đồng nghiệp. Mọi ý kiế
n đóng góp xin gởi về “Khoa
sinh – Trường ĐHSP – 280 An Dương Vương, Q. 5, TP.HCM”.

Tác giả





NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG GIÁO TRÌNH

- HS : học sinh
- GV : giáo viên
- ASMT : ánh sáng mặt trời – NLASMT : năng lượng ánh sáng mặt trời
- HCHC : hợp chất hữu cơ
- QH : quang hợp
- SGK : sách giáo khoa
- ntn : như thế nào?
- TQ : trực quan
- NST : nhiễm sắc thể
- VK : vi khuẩn
- CN : công nghiệp
- TĐC và NL : trao đổi chất và năng lượng
- ST và PT : sinh trưởng và phát triển
- D : đường kính
- VD : ví dụ
- AXTT : áp su
ất thẩm thấu
- KKK : khe khí khổng
- VSV : vi sinh vật
- P-L-P : protid – lipid – protid
- Ncao ( Nthấp : Nồng độ cao (Nồng độ thấp
- BTT : bào tử thể
- GTT : giao tử thể
- SSVT : sinh sản vô tính
- KQH : khái quát hóa
- TĐG : trùng đế giày
- CM : chứng minh

- CỨ : cảm ứng
- TTC : tính tích cực





PHẦN I:

NHIỆM VỤ - NỘI DUNG
CỦA CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10


I/- Nhiệm vụ của chương trình sinh học lớp 10:

- Có nhiệm vụ tổng kết chiều hướng tiến hóa chung của toàn bộ sinh giới thông qua
các hình thức tổ chức cơ thể, các phương thức trao đổi chất, các quá trình sinh trưởng,
phát triển, sinh sản cùng các phương thức cảm ứng dựa trên các kiến thức sinh học mà
học sinh đã học ở phổ thông cơ sở.
- Đồng thời bổ sung, nâng cao hiểu biết của HS về cấu tạo của tổ
chức sống, về cơ
chế của một số hiện tượng sống, quá trình sống cơ bản mà chương trình sinh học ở lớp
dưới chưa đề cập hay mới đề cập tới một cách sơ lược theo tinh thần hiện đại hóa nội
dung, kiến thức, phù hợp với yêu cầu của bậc học.
- Từ nhiệm vụ trên, trong quá trình giảng dạy sinh học 10, giáo viên cần rèn luy
ện tư
duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. Hướng dẫn học sinh dựa vào vốn kiến
thức đã có để tiếp thu kiến thức mới, có tính chất tổng hợp và đại cương của chương
trình. Nâng cao tính tích cực của HS bằng các phương pháp dạy học tích cực.
- Thực hiện chương trình này, GV còn đóng góp tích cực vào việc bồi dưỡng quan

điểm duy vật và phương pháp tư duy biện chứng cho HS trong việc nhìn nhận và giả
i
thích các quá trình phát sinh, phát triển của thế giới hữu cơ từ một nguồn gốc chung.

II/- Nội dung của chương trình sinh học 10 :

Chương trình sinh học 10 được trình bày gồm 5 chương với 30 tiết. Được dạy 1 tiết/
1 tuần
Chương I : CÁC DẠNG SỐNG
Nội dung của chương là trình bày cấu tạo và hoạt động của các dạng sống từ đơn
giản đến phức tạp. Cụ thể : Từ dạng chưa có cấu tạo tế bào (Đại diện : Vi rút - thể thực
khuẩn) đến dạng có cấu tạo b
ằng một tế bào nhưng nhân chưa chính thức (Đại diện : Vi
khuẩn, vi khuẩn lam) đến cấu tạo bằng một tế bào đã có nhân chính thức (Đại diện :
Tảo đơn bào, động vật nguyên sinh) đến dạng tập đoàn đơn bào (Đại diện : Pandôrina -
Vôn vốc) và cuối cùng là dạng đa bào bậc cao (Đại diện : Toàn bộ động vật - thực vật).
- Các cơ thể sống tuy đa dạng về
cấu tạo và phức tạp về mức độ phân hóa song đều
được cấu tạo thống nhất bằng tế bào. Chính sự thống nhất về cấu tạo phản ánh sự
thống nhất về nguồn gốc.
Chương II: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA CƠ THỂ SỐNG
Nội dung của chương là trình bày các phương thức trao đổi chất ở sinh vật dựa trên
c
ơ sở chính xác hóa khái niệm trao đổi chất. Đi sâu vào bản chất của quá trình trao đổi
chất đó chính là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong phạm vi tế bào.
- Ngoài ra ở chương II còn đi sâu vào một số hiện tượng, quá trình trao đổi chất ở
cây xanh mà các hiện tượng, quá trình này mới chỉ được giới thiệu một cách sơ lược ở
lớp 6 như : Quá trình trao đổi nước, trao đổi muối khoáng, trao đổi nitơ
, quá trình quang
hợp, hô hấp, lên men

Chương III : SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Đây là các quá trình liên quan mật thiết tới trao đổi chất và năng lượng, là kết quả
của quá trình trao đổi chất giúp cho cơ thể sinh vật lớn lên, trưởng thành và cuối cùng
sinh sản.
Nội dung của chương cũng vạch rõ tính qui luật trong sinh trưởng và phát triển cùng
các nhân tố ảnh hưởng tới các quá trình này. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn
chăn nuôi và trồng trọt.
Chương IV : SỰ SINH SẢN CỦA SINH VẬT
N
ội dung của chương tổng kết các hình thức sinh sản của sinh vật gồm 2 hình thức
sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Thông qua các hình thức sinh sản, nêu rõ chiều
hướng tiến hóa ngày càng hoàn thiện của cơ quan sinh sản và phương thức sinh sản
để bảo đảm sự phát triển của quần thể loài.
Chương V : TÍNH CẢM ỨNG CỦA SINH VẬT
Nội dung chương tổng kết các hình thức cảm ứng của sinh vật, nêu hướ
ng tiến hóa
về các cơ quan cảm ứng và cơ chế cảm ứng để đảm bảo sự thích nghi ngày càng hoàn
thiện của sinh vật trước môi trường sống luôn thay đổi để tồn tại và phát triển.













PHẦN II :

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY SINH HỌC 10 – CCGD


I/- Những phương hướng về cải cách khi giảng dạy sinh học 10 :

1. Tăng cường phát huy tính tích cực của HS trong giảng dạy
a/- Thế nào là tính tích cực của học sinh :
- Tính tích cực của học sinh là yếu tố cần thiết của quá trình học tập.
- TTC trong học tập của HS là một phẩm chất của tư duy, nó là trạng thái hoạt động
mạnh mẽ của chủ thể trong quá trình nhận thức. Nó được đặc trưng bởi sự khát vọng
cao, bởi sự nỗ l
ực và nghị lực cao trong quá trình nhận thức cái mới của HS.
Nhiệm vụ của GV trong giờ giảng là phát động được tính tích cực của HS, sau đó
duy trì nó và phát huy mạnh mẽ ở tất cả HS trong suốt quá trình học tập để đạt được
mục đích quan trọng bậc nhất của quá trình nhận thức, đồng thời giúp HS đạt kết quả
tốt nhất trong giờ học.
b/- Làm thế nào để phát huy được tính tích c
ực của HS :
* Đối với các phương pháp dạy học truyền thống, thì phương pháp hỏi đáp giúp GV
nhiều trong việc phát huy tính tích cực của HS. Vì vậy, trong khi dùng phương pháp hỏi
đáp nên :
+ Câu hỏi đặt ra phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS, khó quá hay dễ quá
đều không khả năng gây tính tích cực của HS.
+ Những câu hỏi mà câu trả lời là có hay không thì đây không phải là câu hỏi có tính
chất gây TTC cho HS.
+ Những câu hỏi có giá trị cao trong việc phát huy TTC củ
a HS là những câu hỏi đòi

hỏi sự phân tích, sự so sánh, sự tổng hợp, sự khái quát hóa, sự phát hiện ra mối liên hệ
nhân quả giữa các sự vật và hiện tượng sinh học. Các câu hỏi liên hệ thực tiễn và cao
hơn hết là câu hỏi có tính chất hướng dẫn học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết để
lập luận, bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết đã nêu.
Ví dụ
:
- Câu hỏi so sánh :
(?) Sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật về cấu tạo ?
(?) Sự giống nhau và khác nhau về bản chất của quá trình nguyên phân và quá trình
giảm phân ?
- Câu hỏi phân tích :
(?) Tại sao nói quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa là hai quá trình trái ngược
nhau trong sự trao đổi chất ở sinh vật ?
(?) Hãy phân tích sự chuyển hóa các chất trong tế bào đi kèm với sự chuyển hóa
năng lượng ?
- Câu hỏi tổng hợp :
(?) Quá trình nguyên phân bao gồm nh
ững kỳ nào ? Đặc điểm chính của mỗi kỳ ?
(?) Trình bày mối liên hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa trong chuyển hóa nội bào ?
- Câu hỏi khái quát hóa :
(?) Chiều hướng tiến hóa về cấu tạo cơ thể của sinh vật ?
(?) Tính qui luật trong sự tiến hóa về cấu tạo ở cơ thể đa bào?
- Câu hỏi liên hệ thực tiễn :
(?) Tại sao khi ăn rau sống phải rửa sạch bằ
ng nước muối hay thuốc tím?
(?) Tại sao cây mọc tốt trong đất mùn?
- Câu hỏi có tính chất đề xuất vấn đề:

(?) Tại sao nói hình thức sinh sản tiếp hợp của trùng đế giày là hình thức sinh sản
hữu tính?

(?) Động vật khi nhận được kích thích của môi trường thì phản ứng lại bằng phản xạ.
Vậy thực vật khi nhận được kích thích của môi trường có phản ứng hay không? Phản
ứng bằng cơ chế nào?
* Ngoài phương pháp hỏi đáp ra thì trong các phương pháp truyền thống còn có
phương pháp trực quan và phương pháp thực hành cũng có nhiề
u khả năng phát huy
TTC của HS khi GV sử dụng đúng bản chất của nó.
- Khi dùng phương pháp trực quan thì việc hướng dẫn HS quan sát có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc hình thành khái niệm mới ở HS. Yêu cầu hướng dẫn quan sát cần
đạt được là :
+ Trình tự hợp lý, phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
+ Nêu bật được sự liên quan, nối tiếp của mạch kiến thức (chứ không phải là sự
c
ộng lại của kiến thức)
Sự quan sát trực quan chỉ có tác dụng phát huy TTC khi nó phải kết hợp với việc sử
dụng một hệ thống câu hỏi đáp giúp HS suy nghĩ trong quá trình quan sát để đi đến kết
luận của bài học.
- Một số đồ dùng trực quan dùng để giảng dạy sinh học 10 được thiết kế với mục
đích phát huy TTC của HS như :
+ Tranh liên hoàn được kết bằ
ng len và để rời từng kỳ của 2 quá trình nguyên phân
và giảm phân.
+ Tranh liên hoàn về sinh sản tiếp hợp của trùng đế giày (bằng len và bìa cứng)
+ Một số sơ đồ tìm tòi của chu trình sinh sản ở rêu, dương xỉ và chu trình phát triển
của thực vật.
- Khi dùng phương pháp thực hành : GV cần lưu ý đến bản chất của phương pháp
thực hành và dùng nó như là một phương pháp chứ không phải là một biện pháp.
Trong khi hướng dẫn họ
c sinh làm thực hành, thí nghiệm để phát huy TTC của HS,
GV cần :

+ Chọn lựa đối tượng thí nghiệm hấp dẫn
+ Đề ra những yêu cầu cụ thể để hướng dẫn sự tự giác tiến hành công tác độc lập
trong quá trình làm thí nghiệm.
+ Theo dõi, nhận xét kết quả thí nghiệm.
+ Hướng dẫn HS giải thích kết quả, biết phán đoán kết quả và giải thích.
+ Biết xác định và tìm nguyên nhân dẫn đến thí nghiệm không thành công.
+ Biết ghi t
ường trình, đánh giá kết quả thí nghiệm, rút ra kiến thức cần tiếp nhận.
- Tóm lại : Để phát huy TTC của HS, ngoài những hướng dẫn ở trên thì yêu cầu GV
phải có kỹ năng sư phạm, kỹ thuật phòng thí nghiệm, kỹ xảo xử lý các tình huống ở trên
lớp hay trong phòng thí nghiệm để chủ động tích cực kích thích và phát huy TTC của
HS. Ngoài ra, GV cần mạnh dạn sử dụng các phương pháp dạy học mới như dạ
y học
giải quyết vấn đề với 2 mức độ là thuyết trình nêu vấn đề và đàm thoại nêu vấn đề để
phát huy TTC của HS trong khi nghiên cứu chương trình sinh học 10.
2/- Tăng cường thực hành thí nghiệm trong giảng dạy và học tập bộ môn :
Thực hành, thí nghiệm đó là đặc trưng của việc giảng dạy môn sinh học. Tuy nhiên,
từ trước đến nay chúng ta mới chỉ sử dụng phương pháp này ở
cuối chương để củng
cố kiến thức đã học hoặc chứng minh những kiến thức đã học ở trong chương.
Trong phương hướng cải cách phương pháp giảng dạy bộ môn thì các nhà giáo dục
lưu ý giáo viên ở 2 vấn đề sau :
- Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các bài thực hành ở cuối chương (hiện nay rất
nhiều GV và nhiều trường đã và đang dạy "chay")

- Cần sử dụng phương pháp thực hành để giảng dạy (được dạy ở đầu hay giữa mỗi
bài). Đặc trưng của phương pháp thực hành thí nghiệm là học sinh phải tự làm thí
nghiệm và giải thích được kết quả của thí nghiệm. Muốn vậy, GV phải thiết kế bài dạy
sao cho trong khi tiến hành thí nghiệm, HS tiếp nhận được kiến thức mới. (GV không
nên nhầm lẫn với phương pháp tr

ực quan thí nghiệm).
Ví dụ :
Trong bài 7 - "Sự trao đổi chất qua màng tế bào". Ở phần I - "Sự trao đổi nước và
các chất hòa tan trong nước". GV hướng dẫn học sinh tự tiến hành thí nghiệm trước ở
nhà, quan sát và ghi chép kết quả theo bảng sau :
Thời gian thí nghiệmMực nước dâng lên
trong phễu (cm)
Màu nước
trong chậu
3h 30'
4 ngày
10 ngày
12 ngày

Sau đó vào tiết học - GV sử dụng kết quả thí nghiệm đặt thành câu hỏi "tại sao" để
các em trình bày ý kiến của mình về cơ chế của hiện tượng từ đó tiếp nhận các khái
niệm : thẩm thấu, thẩm tách, khuếch tán
3/- Coi trọng việc liên hệ nội dung giảng dạy với thực tiễn đời sống và sản xuất :
- Xu hướng này được đề ra để quán triệt mục tiêu
đào tạo ở bậc phổ thông trung học
(giáo dục sinh học phải gắn liền với tinh thần giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng
nghiệp, gắn với dạy nghề phổ thông, giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục dân số).
- Bộ môn sinh học có vị trí là trang bị các kiến thức sinh học làm cơ sở và các
nguyên lý của các ngành chủ yếu trong nông nghiệp, công nghiệp chế biến. Vì vậy khi
gi
ảng dạy sinh học 10, GV cần tinh lọc các kiến thức trên và vận dụng các kiến thức đó
vào đời sống sản xuất và đời sống thực tiễn.
- Kiến thức sinh học cũng liên quan chặt chẽ tới việc bảo vệ môi trường, giáo dục
dân số. Vì vậy nhiệm vụ của GV giảng dạy là phải thường xuyên có ý thức, có thói quen
và có kỹ năng cần thiết để tiến hành việ

c liên hệ nội dung giảng dạy sinh học với thực
tiễn môi trường xung quanh và với sự phát triển dân số cùng chất lượng cuộc sống. Xin
gợi ý những nội dung chính của việc giáo dục dân số và bảo vệ môi trường được thể
hiện ở những kiến thức được trình bày trong chương trình lớp 10 :
* Giáo dục dân số : Từ kiến thức sinh trưởng, phát triển, sinh sản đến mối
quan hệ
giữa dân số, môi trường, chất lượng cuộc sống để hình thành cho HS thái độ,
hành vi đúng đắn với các vấn đề kế hoạch hóa gia đình, qui mô gia đình hợp lí, chấp
hành các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.
* Giáo dục môi trường được hình thành qua :
- Việc sử dụng hợp lí tài nguyên, thiên nhiên trong môi trường.
- Bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm (về các mặt lý, hóa, sinh)
- Bảo vệ sinh vật quí hiếm trong trạng thái tự nhiên củ
a chúng.
Tóm lại : Những phương hướng trên đây thực ra không hoàn toàn mới đối với
GV (đặc biệt là đối với GV đang trực tiếp giảng dạy). Song có điều là trước đây chúng
ta đã thực hiện chúng một cách không đầy đủ. Có giáo viên coi trọng mặt này, có giáo
viên coi trọng mặt khác hoặc thực hiện lẻ tẻ, không thường xuyên, không đồng bộ. Để
đạt được chất lượng trong dạy học sinh họ
c và để chương trình CCGD đạt yêu cầu thì
GV cần phải tăng cường thực hiện đồng bộ và thường xuyên phương hướng đã nêu
trong quá trình giảng dạy và học tập bộ môn sinh học 10.
II/- Những yêu cầu cần đạt được khi giảng dạy sinh học 10:

1/- Về kiến thức :

+ Nêu bật chiều hướng tiến hóa có tính chất qui luật của thế giới sinh vật biểu hiện
trong sự hoàn thiện dần về các hình thức tổ chức cơ thể, về phương thức trao đổi chất,
về sinh trửơng và phát triển, về sinh sản và cảm ứng thông qua các nhóm sinh vật từ
thấp đến cao. Giúp cho việc giải thích quá trình tiến hóa của sinh vật.

+ Bổ sung và nâng cao kiến thức của HS về tổ ch
ức cơ thể ở các cấp độ sống :
Dưới tế bào ( tế bào ( cơ thể
+ Đi sâu vào cơ chế một số hiện tượng, quá trình sống cơ bản của sự sống (đặc biệt
là các quá trình sinh lí). Đồng thời nêu lên mức độ phức tạp dần của các quá trình này
trong các nhóm sinh vật từ thấp đến cao trên bậc thang tiến hóa của sinh giới.
+ Bằng trình bày hệ thống và khái quát hóa, cho HS thấy cơ th
ể sinh vật tuy đa dạng
về chủng loại, phức tạp về cấu tạo song đều thống nhất ở chỗ là có cấu tạo chung là
đơn vị tế bào. Từ đó phản ánh được nguồn gốc chung của các loài.
2/- Về rèn luyện tư duy tích cực :
+ Kiến thức trong chương trình sinh 10 không phải là hoàn toàn mới đối với HS (đã
được xem xét ở phổ thông cơ sở) do đó GV không nên lạm dụng ph
ương pháp giảng
giải mà cần phải vận dụng phương pháp hỏi đáp để huy động vốn kiến thức đã có ở HS
để tìm hiểu sâu hơn vào cơ chế của các quá trình sống cũng như để rút ra được qui luật
tiến hóa của sinh giới về cấu tạo cơ thể, về trao đổi chất và năng lượng, về sinh trưởng,
phát triển, sinh sản, cảm ứng …
Tậ
p cho HS so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa, khái quát hóa để tự lực đi lên đến các
kiến thức mà GV đặt ra theo nhiệm vụ của chương trình.
3/- Về kỹ năng :
+ Thông qua việc tổng kết các dạng sống cũng như các phương thức trao đổi chất,
sinh trưởng, phát triển, sinh sản cảm ứng của SV, GV có điều kiện rèn luyện cho HS
một số kỹ năng cơ bản của hoạ
t động tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp … thông
qua các kiến thức về hiện tượng sống, về mối liên hệ nhân quả của hiện tượng, về các
quá trình sống diễn ra trong cơ thể, trong quần thể và trong quần xã tự nhiên.
+ Rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một
cách khoa học những vấn đề thường gặp trong đời sống s

ản xuất có liên quan tới sinh
học. Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Biết lắp đặt một số thí nghiệm đơn giản, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu một số hiện
tượng và quá trình sống (đặc biệt là quá trình sinh lí) của sinh vật.
+ Rèn luyện kỹ năng lập bảng so sánh, biểu đồ, sơ đồ …
4/- Về thái độ :
+ Tiếp tục củng cố
niềm tin vào khoa học, vào khả năng nhận thức và cải tạo thế giới
tự nhiên của con người.
+ Bồi dưỡng phương pháp tư duy biện chứng trong cách nhìn nhận và giải thích các
hiện tượng tự nhiên. Chống mê tín dị đoan.
+ Có hành vi, ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
+ Có mong muốn đem hiểu biết của mình để phục vụ cuộc sống.
Trên đây là những yêu cầu cần
đạt được khi giảng dạy chương trình sinh học 10.
Tuy nhiên, với mỗi bài cụ thể, GV cần xác định cho mình những yêu cầu thật cụ thể về
kỹ năng, thái độ, kiến thức sao cho phù hợp với đối tượng HS mà mình giảng dạy. Các
yêu cầu này phải lấy tiêu chí của B. Bloom được đưa ra trong chuyên đề “Kỹ thuật dạy
học sinh học”. Sẽ không có một sự rập khuôn nào khi “đối tượng” của mỗ
i một GV là rất
khác nhau. Vì vậy, trong phần hướng dẫn từng bài cụ thể, chúng tôi chỉ tập trung phân
tích mục tiêu về kiến thức là chủ yếu để lấy đó là “chuẩn” cho mỗi GV, còn mức độ đến

đâu thì GV sẽ phải dựa vào “nguồn” của mình để đưa ra được một mục tiêu cụ thể, rõ
ràng, có kiểm định được và cho HS.
III/- Hướng dẫn giảng dạy các loại kiến thức và các loại bài :

1/- Hướng dẫn giảng dạy các loại kiến thức :
a/- Phân loại các loại kiến thức trong chương trình sinh học 10:
Toàn bộ nội dung của chương trình sinh học 10 bao gồm các loại kiến thức sau :

a.1 : Nhóm kiến thức về khái niệm sự vật, hiện tượng : đây là nhóm kiến thức phản
ánh về tổ chức sống, về hiện tượng sống. Trong nhóm kiến thức này có bổ sung và
nâng cao nhằm phù hợp v
ới yêu cầu của cấp học và năng lực nhận thức của HS.
Ví dụ : các khái niệm về vi rút, thể thực khuẩn, khuếch tán thẩm thấu, thẩm tách,
giao tử thể, bào tử thể, chuyển hóa, đồng hóa, dị hóa, quang hợp, hô hấp …
a.2 : Nhóm kiến thức về qui luật phát triển lịch sử của thế giới hữu cơ : đây là những
kiến thức phản ánh chiều hướng tiế
n hóa và hoàn thiện của sinh vật về các mặt :

* Về tổ chức cơ thể sống :
+ Càng lên cao trên nấc thang tiến hóa thì càng có sự phân hóa về cấu tạo và
chuyên hóa về chức năng đồng thời tăng cường sự thống nhất giữa các cơ quan trong
cơ thể. Vì vậy, sự tiến hóa về tổ chức cơ thể là kết quả của quá trình phát triển lịch sử.
+ Cơ thể sinh v
ật tuy đa dạng về cấu tạo và phức tạp về chức năng nhưng thống
nhất ở chỗ là đều cấu tạo bằng tế bào. Sự thống nhất về cấu tạo phản ánh sự thống
nhất về nguồn gốc.
* Về phương thức trao đổi chất :
+ Trải qua quá trình phát triển lịch sử, mỗi loài có một kiểu trao đổi chất đặ
c trưng,
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài.
+ Sự phân hóa các kiểu trao đổi chất là kết quả của quá trình phát triển lịch sử. Giữa
các kiểu trao đổi chất có những mối quan hệ, trong đó mối quan hệ giữa sinh vật tự
dưỡng và các sinh vật dị dưỡng là quan trọng nhất. Nó đảm bảo sự tuần hoàn liên tục
của vật chất hữu cơ trong tự nhiên.
* Về sinh sản :
Phương thức sinh sản đã tiến hóa theo chiều hướng :
+ Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản đến có cơ quan sinh sản chuyên biệt.
+ Từ vô tính đến hữu tính.

+ Từ cơ thể lưỡng tính đến cơ thể đơn tính.
+ Từ thụ tinh nhờ nước đến thụ tinh khô (không cần nước).
+ Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo.
+ Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong.
Chi
ều hướng tiến hóa này đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cá thể con tốt
nhất, giúp duy trì và bảo đảm nòi giống.
* Về tính cảm ứng :
Các hình thức cảm ứng đã tiến hóa theo chiều hướng :
+ Từ chưa có cơ quan chuyên trách cảm ứng đến có cơ quan chuyên trách thu nhận
và trả lời kích thích.
+ Tính cảm ứng của sinh vật ngày càng chính xác, hoàn thiện nhờ sự hoàn chỉnh
dần của hệ
thần kinh (đối với động vật có hệ thần kinh : Từ thần kinh mạng lưới ( thần
kinh chuỗi ( thần kinh chuỗi hạch ( thần kinh ống)
- Từ phản xạ đơn đến phản xạ chuỗi
+ Từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện

Nhờ sự hoàn thiện trên mà phản ứng của cơ thể trước thay đổi của môi trường ngày
càng linh hoạt, chính xác, phản ánh sự thích nghi của cơ thể với điều kiện sống ngày
càng phức tạp.
a.3/- Những kiến thức ứng dụng vào thực tiễn sản xuất :
Ngoài hai nhóm kiến thức chủ yếu trên, nội dung các chương còn đề cập tới những
ứng dụng rút ra từ các kiến th
ức cơ bản khi đã hiểu rõ cơ chế của quá trình và các qui
luật.
Ví dụ :
+ Dựa vào cơ sở về nhu cầu trao đổi nước, muối khoáng của cây trồng, người ta đề
ra nguyên tắc tưới tiêu hợp lí, khoa học, chăm bón đúng lúc, đúng cách.
+ Nắm được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển cùng các đặc điểm sinh lí của

vật nuôi cây trồng, người ta đề ra nguyên tắc chăm sóc và tác động thích hợp để
đạt
hiệu quả kinh tế cao (trồng đúng thời vụ, trồng xen canh đối với cây trồng, điều khiển
tăng tưởng qua thức ăn theo từng giai đoạn sinh trưởng đối với vật nuôi …)
b. Phương pháp giảng dạy các loại kiến thức :
b.1/- Giảng dạy kiến thức khái niệm :
Khái niệm là một hình thức tư duy, là kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa
các d
ấu hiệu và thuộc tính chung nhất, bản chất nhất của một nhóm sự vật và hiện
tượng cùng loại. Do đó bản chất của khái niệm là trừu tượng. Tuy nhiên, người ta có
thể căn cứ vào mức độ khái quát hóa và trừu tượng hóa nông hay sâu, cao hay thấp để
có thể phân chia thành hai loại khái niệm : Khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng .
- Khái niệm cụ thể là loại khái niệm phản ánh các dấu hiệu và thu
ộc tính của sự vật,
hiện tượng có thể nhận biết trực tiếp bằng giác quan. Loại khái niệm này được hình
thành trên cơ sở quan sát, so sánh một nhóm tài liệu trực quan. Ở đây khái niệm phản
ánh thực tại một cách trực tiếp, những dấu hiệu được phản ánh chỉ là những thuộc tính
bề ngoài của sự vật và hiện tượng được quan sát.
- Con đường hình thành khái niệm cụ thể : 5 b
ước
 Bước 1 : Xác định nhiệm vụ nhận thức :
Bước này gíup HS chuẩn bị tiếp thu khái niệm một cách hào hứng, có ý thức bằng
các biện pháp khác nhau như dùng lời dẫn dắt của GV, bằng vài câu hỏi gợi mở tạo
tình huống có vấn đề, bằng câu chuyện kể ngắn gọn, xúc tích …
 Bước 2 : Quan sát vật thật, vật tượng hình :
GV giới thiệu tài liệu trực quan, tổ chứ
c quan sát sao cho HS tập trung chú ý vào các
dấu hiệu chủ yếu của khái niệm để hình thành khái niệm đó. Ở đây tài liệu trực quan
phải được sử dụng như là “nguồn” dẫn đến kiến thức mới. Kèm theo sự quan sát, GV
định hướng sự quan sát, chú ý của HS bằng một hệ thống câu hỏi kích thích để HS tự

mình giải quyết câu hỏi hoặc bàn luận trong HS để đạt được mục tiêu của bài học đặ
t
ra.
 Bước 3: Phân tích dấu hiệu chung và bản chất của khái niệm, rút ra định nghĩa
khái niệm :
Đây là bước quyết định chất lượng lĩnh hội khái niệm, đòi hỏi phải vận dụng các thao
tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp … GV dùng các câu hỏi hướng dẫn HS đối
chiếu, so sánh tìm ra những dấu hiệu chung, tách ra những dấu hiệu bản chất. Nếu HS
chưa có đủ cơ sở ki
ến thức và năng lực để làm việc này thì GV phải giảng giải cặn kẽ,
xác định đâu là dấu hiệu chung, dấu hiệu bản chất của sự vật, hiện tượng quan sát.
Khi đã vạch được bản chất khái niệm đang xây dựng thì nên để HS thử diễn đạt định
nghĩa của khái niệm đó, sau đấy GV bổ sung và giúp HS nắm được định nghĩa ngắn
gọ
n, chính xác.

 Bước 4 : Đưa khái niệm vào hệ thống khái niệm đã có :
Việc đưa khái niệm mới vào hệ thống khái niệm đã có được tiến hành ngay sau khi
hình thành bằng cách so sánh với các khái niệm có quan hệ lệ thuộc, ngang hàng,
chồng chéo, mâu thuẫn … để HS nắm chắc khái niệm, vì các khái niệm không bao giờ
nằm riêng rẻ mà nó nằm trong mối liên hệ với nhau và với những khái niệm khác trong
hệ hệ thống cấu trúc nội dung của chươ
ng cũng như toàn bộ chương trình. Đối với một
nhóm có nhiều khái niệm liên quan, việc hệ thống hóa có thể tiến hành như một bài tập
và thực hiện ở cuối chương hoặc trong lúc ôn tập.
 Bước 5 : Luyện tập và vận dụng khái niệm :
Vận dụng vừa mang tính củng cố, vừa mang một hình thức kiểm tra mức độ nắm
vững khái niệm. Có thể tiến hành ngay trong tiế
t học, cũng có thể dưới dạng các bài tập
về nhà hoặc tiến hành ngoài lớp.

Vận dụng minh họa: Hình thành khái niệm “Tính hướng sáng” của thực vật

- GV đặt vấn đề (bước 1): động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường bằng
phản xạ. Vậy thực vật có phản ứng trước kích thích của môi trường hay không? Dưới
hình thức nào? Theo cơ chế nào?
- GV lần lượt giới thiệu các thí nghiệm về tính hướng sáng dương của thân cây non
(cây đậu, cải) và tính hướng sáng âm của rễ cây đậu, ngoài ra còn một số thí nghiệm
hướng trọng lực, h
ướng nước, hướng hóa chất … để giúp HS nhận biết một số dấu
hiệu của khái niệm (bước 2).
- GV giúp HS nhận xét các thí nghiệm trên, so sánh kết quả thí nghiệm với những
cây đối chứng, tìm ra mối liên hệ giữa hướng cong của thân, rễ với chiều hướng kích
thích, chiều của trọng lực, nước … Sau đó rút ra định nghĩa khái quát về tính hướng. Ở
đây, qua quan sát, HS chỉ mới nhận biết khái niệ
m tính hướng trên hiện tượng cụ thể và
qua những dấu hiệu bên ngoài. GV cần phải phân tích cơ chế bên trong của “tính
hướng” liên quan đến sự sinh trưởng của tế bào và sự phân bào không đồng đều giữa
hai bên sáng và tối dưới tác dụng của kích tố sinh trưởng Auxin (bước 3)
- Hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau giữa tính hướng ở thực vật với phản ứng
khác của các sinh vật (bước 4)
- Có thể yêu cầu HS tìm thêm nh
ững ví dụ về tính hướng của thực vật trong tự
nhiên, làm các thí nghiệm ngoài giờ về tính hướng (bước 5)
* Tóm lại : Con đường để hình thành các khái niệm cụ thể thì bước giới thiệu
các tài liệu trực quan làm điểm tựa cho nhận thức cảm tính có ý nghĩa rất quan trọng,
do đó cần tìm, chọn các tài liệu trực quan điển hình, phản ánh rõ nét các dấu hiệu bản
chất của khái niệm, thuậ
n lợi cho việc quan sát. GV phải tổ chức sự quan sát sao cho
tài liệu trực quan thực sự đóng vai trò là nguồn dẫn đến khái niệm mới. Đối với các khái
niệm phản ánh các hiện tượng gần gũi, HS đã có sẵn vốn biểu tựơng làm chỗ dựa thì

không cần tài liệu trực quan. GV có thể dùng lời nói giàu hình ảnh để gợi tả các biểu
tượng, tạo ra những mối liên hệ cần thiết trong lúc hình thành khái ni
ệm.
B2. Giảng dạy khái niệm trừu tượng :
- Khái niệm trừu tượng là loại khái niệm phản ánh các thuộc tính chung và bản chất
của sự vật, hiện tượng không thể nhận biết trực tiếp bằng các giác quan mà phải thông
qua sự phân tích của tư duy trừu tượng. Ở đây khái niệm phản ánh thực tại một cách
gián tiếp hoặc rất khái quát. Để hình thành loại kiến thức này, phải dựa trên m
ột số tài
liệu trực quan có tính tượng trưng hoặc dựa vào các khái niệm cụ thể hơn.
- Việc phân chia hai loại khái niệm trên chỉ có tính chất qui ước tương đối và có ý
nghĩa về mặt lựa chọn bước đi và xác định các phương pháp dạy học phù hợp để nhắm
mục đích mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học.

- Con đường hình thành khái niệm trừu tượng cũng trải qua 5 bước, nhưng khác với
khái niệm cụ thể ở bước 2 và bước 3. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào bước 2 và bước
3 của khái niệm trừu tượng :
( Bước 2: Ở đây học sinh nhận biết một số dấu hiệu của khái niệm không phải bằng
sự quan sát tài liệu trực quan mà phải thông qua sự dẫn dắt của GV hay cũng có thể
dựa vào một vài biểu tượng liên quan để hình thành biểu mới hoặc dựa vào hiện tượng
khác tuy không tương ứng hoàn toàn với nội dung của khái niệm nhưng gần gũi hơn với
vốn kinh nghiệm cảm tính của HS để dẫn dắt tới khái niệm mới, hoặc cũng có thể dựa
vào một vài khái niệm đơn giản hơn, cụ thể hơn để đi tới khái niệm mớ
i. Trong trường
hợp này khái niệm mới không được bắt đầu từ sự tri giác, từ quan sát, so sánh những
dấu hiệu bề ngoài mà bắt đầu từ sự phân tích các mối liện hệ bản chất bên trong, dựa
vào những khái niệm liên quan đã biết, diễn đạt bằng lời, dưới hình thức một định
nghĩa.
Trong những trường hợp cho phép, sau khi HS nắm được bản chất của khái niệm
nhờ s

ự trình bày lý thuyết, nên tìm cách cụ thể hóa khái niệm bằng một ví dụ cụ thể hay
bằng trực quan tượng trưng (sơ đồ, biểu đồ …) để HS dễ hiểu và sau đó cho HS vận
dụng khái niệm vào các trường hợp tương tự (bước 3)
Như vậy việc giảng dạy khái niệm trừu tượng được thực hiện bằng con đường diễn
dịch, trong lúc giảng dạy khái niệm cụ
thể được tiến hành bằng con đường suy lí qui
nạp.
- Vận dụng minh họa: hình thành khái niệm “chuyển hóa” trong sự trao đổi chất và
năng lượng.
- Xác định nhiệm vụ nhận thức (bước 1) : GV bắt đầu từ việc kiểm tra khái niệm
“đồng hóa” và “dị hóa”. Sau đó khái quát hóa lại khái niệm đồng hóa và khái niệm dị hóa
trong quá trình trao đổi chất. GV đặt câu hỏi: Vậy sự chuyển hóa giống và khác gì với
đồng hóa và dị hóa trong T
ĐC?
- Bước 2:
 Sự đồng hóa (Catabolisme) là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng
cho cơ thể từ các chất đơn giản, đồng thời tích lũy năng lượng.
 Sự dị hóa (Anabolisme) là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp
thành những phân tử đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng.
GV dựa vào 2 khái niệm trên, có thể đặt các câu hỏi :
(?) V
ậy năng lượng tích lũy ở đâu trong quá trình đồng hóa?
(?) Năng lượng được giải phóng trong quá trình dị hóa dùng để làm gì?
(?) Nhận xét gì về sự đồng hóa và dị hóa?
- GV hệ thống hóa lại kiến thức: Sự đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình trái ngược
nhau trong sự trao đổi chất. Hay nói cách khác: Quá trình trao đổi chất của một sinh vật
bất kỳ đều bao gồm hai giai đoạn đồng hóa và dị hóa được diễn ra ở hai cấp độ
:
+ Ở cấp độ cơ thể: đồng hóa là quá trình lấy thức ăn từ ngoài vào cơ thể thông qua
miệng và cơ quan tiêu hóa để biến đổi thành các dưỡng trấp.

+ Dị hóa là quá trình thải ra ngoài các chất sau khi phân giải, không có ích cho cơ
thể.
- Ở cấp độ tế bào : các dưỡng cấp sẽ theo máu lưu thông đến các tế bào và tại các
tế bào xảy ra quá trình chuyển hóa trong tế bào.
Như vậy : Trao đổi chất mà đồng hóa và dị hóa là mặ
t bên ngoài của quá trình
chuyển hóa xảy ra ở bên trong tế bào. Sự chuyển hóa vật chất gắn liền với sự chuyển
hóa về năng lượng (tại sao ?)

(Bản thân chất có chứa năng lượng vì vậy khi phân giải hay tổng hợp chất đều có
liên quan tới việc tích lũy hay giải phóng năng lượng. Ví dụ : 1 g protid chứa 4,3 Kcal,
1g lipid chứa 9,1 Kcal, 1g gluxid chứa 4,1 Kcal )
- Bước 3 : Cụ thể hóa bằng ví dụ :
- Trong quang hợp: Cây xanh dưới tác dụng của ASMT đã tổng hợp lên chất sống
(chủ yếu là gluxid) từ các phân tử H2O và CO2 theo phương trình sau :
6 CO
2
+ 6 H
2
O
luïc dieäp
ASMT
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2


- Chuyển hóa vật chất ở trong quá trình quang hợp là gì
- Chuyển hóa năng lượng được diễn ra như thế nào ?
(Hoạt năng của năng lượng ASMT đã được chuyển thành thế năng trong các liên kết
hóa học của phân tử gluxid)
- Tương tự trong hô hấp : Thế năng trong các liên kết hóa học được chuyển thành
thế năng trong các liên kết ATP để phục vụ cho quá trình sống cần năng lượng hoặc
ho
ạt năng để co cơ …
- Bước 4 : Đưa khái niệm vào hệ thống khái niệm đã có :
Ở đây GV có thể làm rõ 2 khái niệm này qua bảng so sánh sau :


Đồng hóa Dị hóa
pttq
6CO
2
+6H
2
O→
C
6
H
12
O
6
+6O
2
C
6

H
12
O
6
+6O
2

6CO
2
+6H
2
O + NL
Bản
chất
- Tổng hợp
- tích lũy năng lượng
- Phân giải
- Giải phóng năng lượng
Năng
lượng
- Nguồn năng lượng :
ASMT (hoạt năng)
- Năng lượng được giải
phóng trong quá trình dị
hóa (thế năng)
- Thế năng trong các HCHC
(ATP)
- Hoạt năng dùng cho các hoạt
động sống
Vai trò - Cung cấp vật chất cho

quá trình dị hóa
- Cung cấp năng lượng cho đồng
hóa và các hoạt động sống khác
của cơ thể
- Bước 5 : Lấy một số quá trình đồng hóa hay dị hóa ở thực vật hay động vật để xác
lập các khái niệm đồng hóa, dị hóa, chuyển hóa.
B3. Giảng dạy kiến thức qui luật sinh học:
Với kiến thức qui luật sinh học có thể được tiến hành bằng hai con đường
- Bằng suy lý quy nạp: Có nghĩa là dựa vào sự quan sát các tài liệu trực quan, quan
sát thực tiễn hay quan sát thí nghiệm, thực nghiệm hoặc dự
a vào vốn biểu tượng đã có
ở HS để dẫn đến nội dung qui luật cần được hình thành.
- Bằng suy lý diễn dịch: Có nghĩa là GV phát biểu (hoặc hướng dẫn HS phát biểu qui
luật). Sự phát biểu này có thể theo đúng nguyên văn qui luật (được chính tác giả của nó
phát biểu) hay chỉ dừng ở mức độ nhận xét có tính qui luật được thể hiện ở tính phổ
biến, tất yếu, ổ
n định, lặp đi lặp lại của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên. Sau đó
đưa ra một ví dụ điển hình để minh họa hoặc cho HS tự tìm ví dụ tương tự để khẳng
định tính đúng đắn của qui luật.
Trong dạy học, GV có thể linh hoạt sử dụng hai con đường trên để giảng dạy qui luật
và cũng tuân theo bốn bước giảng dạy một qui luật sinh h
ọc (được trình bày trong phần
đại cương)
* Vận dụng: Hình thành "tính qui luật" về chiều hướng tiến hóa của sự sinh sản hữu tính

1. t vn : Trong lch s tin húa ca th gii thc vt v ng vt thỡ s sinh sn
hu tớnh ó c hon thin dn theo chiu hng no v c quan sinh sn v v hỡnh
thc th tinh?
2. Gii thiu ni dung qui lut:
GV dựng suy lớ qui np bng cỏch trỡnh by bng h thng cỏc hỡnh thc sinh sn

hu tớnh thc vt v ng vt t th
p n cao nh sau :
Thc
vt
C quan sinh sn Hỡnh thc th tinh
To
Rờu

Dng
x


Cõy cú
hoa
- Cha cú c quan sinh sn

- Cú c quan sinh dc c
(tinh trựng)
- Cú c quan sinh dc cỏi
(noón)
- Cụ quan sinh duùc ủửùc (haùt
phn)
- C quan sinh dc cỏi (noón)
- Sinh sn bng hỡnh thc tip
hp (to xon)
- Th tinh nh nc
to thnhặbo t

- Th tinh khụ (t th hay giao
phn)

ng vt
Thy tc





Giun t



Chim
(thỳ)
- Tuyn sinh tinh (u hỡnh cu)
di ng
-Tuyn sinh trng (u hỡnh vỳ)
khụng di ng


- C quan sinh sn lng tớnh
cựng nm trờn mt c th,
phn trc c th

- Cú c quan sinh sn riờng
- Phúng tinh trựng vo nc ặ
tt nh H2Oặtrng c th
tinhặ thy tc (n bo)
P. boặ nhiu ln (khụng
tỏch)ặ
thy tc


- SS bng ghộp ụi -> kộn ->
trng ặ giun con ặ

->trng -> con
(chim)
- Giao phi trng-> thai->con

3. Phõn tớch bn cht qui lut:
Da vo bng tng kt v c quan sinh sn v hỡnh thc th tinh thc vt v ng
vt. GV t vn HS i ti hai nhn xột mang tớnh qui lut v chiu hng tin húa
ca c quan sinh sn v hỡnh thc sinh sn. Cui cựng nm c ý ngha ca nú .
- V chiu hng tin húa ca c quan sinh sn : T ch
a cú c quan sinh sn ( cú
c quan sinh sn (cha riờng bit) -> cú c quan sinh sn riờng bit.
- V chiu hng tin húa ca hỡnh thc th tinh
+ T th tinh nh nc -> th tinh khụng cn nc
+ T th tinh ngoi -> th tinh trong
+ T t th -> giao phi
4. í ngha ca qui lut:
Yờu cu hc sinh phõn tớch ý ngha ca s hon thin dn trong cỏc hỡnh thc th
tinh m bo :
- Hi
u sut th tinh cao, bt l thuc vo mụi trng. Sinh vt cng nm cao trờn
bc thang tin húa thỡ s lng cỏ th c to ra trong th tinh cng ớt cho nờn th h
con cú chn lc v kh nng sng sút cao (Cỏ th con khụng b chi phi ca iu kin
ngoi cnh)

ASMT
- To sc sng cao (nh t hp cỏc c tớnh ca b m) cho nờn d dng thớch nghi

vi mụi trng.
5. Vn dng: Lp bng h thng cỏc hỡnh thc sinh sn hu tớnh thc vt v
ng vt (ngoi cỏc vớ d trờn)
b.4 Ging dy kin thc quỏ trỡnh sinh hc:
Vic ging dy mt quỏ trỡnh sinh hc cng tuõn theo ỳng con ng hỡnh thnh
mt quỏ trỡnh sinh hc (c trỡnh by torng phn i cng).
õy l loi kin thc khỏi
nim phn ỏnh c ch bờn trong ca mt chui cỏc s vt hin tng din ra theo mt
trỡnh t xỏc nh v cht ch. Quỏ trỡnh sinh hc c c trng bi tớnh nh hng,
s thng nht v s t iu chnh.
õy ch xin c vn dng ging dy mt quỏ trỡnh sinh hc c th. Phn c
s lý
lun ca con ng hỡnh thnh mt quỏ trỡnh sinh hc xin xem phn i cng.
- Vn dng: Hỡnh thnh quỏ trỡnh quang hp cõy xanh - phn C trong II - bi 12.
1. t vn :
Cõy xanh cú kh nng t tng hp cht sng cho mỡnh. Vy c ch tng hp cht
sng ny c din ra nh th no?
2. Mụ t din bin ca quỏ trỡnh:
- Nờu cu to ca mt bo quan (rt
c bit - ch cú cõy xanh) ú l cht dip lc
nm trong bo quan lc lp.
- Sau ú dựng tranh v hỡnh 23 - trang 45 gii thiu v quỏ trỡnh quang hp
tng hp hp cht hu c hai pha: pha sỏng (xy ra grana - cn ỏnh sỏng v
nc), pha ti (xy ra strụma - cn CO2)
3. C ch ca quang hp:
GV lm rừ cỏc giai on trong tng pha nh sau:
( pha sỏng: (cn AS - H2O - xy ra grana) gm ba giai
on chớnh :
- Giai on quang lý :
DL DL

*
DL
+

- Giai on quang phõn ly H2O
H
2
O OH
-
+ H
+

H
2
O
2
H
2
O + ẵ O
2

- Giai on quang pht pho ryl húa vũng to lc kh
ADP + H
+
ATP
( pha ti (cn CO2 - xy ra strụma) gm ba giai on ch yu :
- Giai on cacbonxyl húa :
CO
2
+ C

5
(RDP) C
6
2C
3
(APG)
- Giai on kh :
2C
3
(APG) 2C
3
(ALPG)
- Giai on tng hp gluxid v tỏi to C5 (RDP)
( Tng hp gluxid :
2C
3
(ALPG) C
6



( Tỏi to C5 (RDP)
C
6
(fructoza) + C
3
C
4
+ C
5


C
4
+ C
3
= C
7

C
7
+ C
3
= 2C
5
(RDP)
truứng hụùp

g
lucoza tinh boọ
t
maltoza

g
alactoza
saccaroza
(fructoza)
maỏt 2
t.hụùp

Trong quá trình dùng sơ đồ tranh vẽ để đi đến cơ chế của mỗi pha, GV có thể dùng

các câu hỏi để tổng kết ở mỗi pha về sản phẩm được tạo thành trong mỗi pha ở quang
hợp.
4. Ý nghĩa sinh học:
- Nhờ quang hợp, cây xanh có khả năng tự tổng hợp chất sống cho mình đồng thời
là nguồn thức ăn cho sinh giới (sinh vật sản xuất)
- Nhờ vào các yếu t
ố ảnh hưởng tới QH mà con người có thể tác động để giúp cây
trồng đạt hiệu quả quang hợp cao nhất.
- Là một mốc quan trọng (không thể thiếu) trong chu trình tuần hoàn vật chất trong tự
nhiên.
2. Hướng dẫn giảng dạy bài thực hành
a. Mục đích của bài thực hành :
- Truyền thụ kiến thức mới
- Minh họa, củng cố lý thuyết (kiến thức đã học)
( Giảng dạ
y với mục đích truyền thụ kiến thức mới thì tiến hành như khi dạy lý thuyết.
( Giảng dạy với mục đích minh họa và củng cố lý thuyết thì dạy sau khi đã học lý
thuyết.
Dù dạy với mục đích nào thì bao giờ thực hành HS cũng phải tự làm thí nghiệm.
Thông qua thực hành, HS sẽ phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động độc
lập củ
a HS.
b. Yêu cầu của bài thực hành:
 Củng cố, hoàn thiện các tri thức hoặc hình thành tri thức mới
 Rèn luyện kỹ năng, kỹ sảo thực hành, kỹ thuật phòng thí nghiệm và góp phần
rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học của bộ môn. Phát huy năng lực
tư duy độc lập và khả năng hành động của HS.
 Giáo dục sự cần cù, tỉ mỉ, ngăn nắp, trật tự, kiên nhẫn, ý thứ
c trách nhiệm, tính
trung thực, chính xác, ý thức bảo vệ của công.

c. Phương pháp giảng dạy bài thực hành :
Có hai phương pháp - Phương pháp trực quan
- Phương pháp thực hành
 Phương pháp trực quan : thầy làm, trò quan sát, thầy gợi ý để HS suy nghĩ
 Phương pháp thực hành : Thầy hướng dẫn, trò tự làm lấy thí nghiệm phân
tích, giải thích kết quả thí nghiệm
 Có thể thay phương pháp thực hành bằng phương pháp trực quan nếu
không có điều ki
ện về cơ sở vật chất hoặc kết hợp cả hai để đạt hiệu quả
trong tiết học)
d. Cách tổ chức và hướng dẫn một bài thực hành:
d1. Tổ chức: Tổ chức lớp thành từng nhóm nhỏ, số lượng tùy thuộc vào sự chuẩn
bị của giáo viên và điều kiện cơ sở vật chất của trường.
- Qui định sự hoạ
t động của từng nhóm, trong điều kiện cơ sở vật chất thiếu, chia
thành từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm làm một thí nghiệm khác nhau, sau đó sẽ đổi lại thiết
bị để HS có thể làm được hết các thí nghiệm trong một bài.
d2. Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị chu đáo tranh, thiết bị, mẫu vật, dụng cụ cho thí nghiệm
- Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra kiến thức củ
a HS

- Dự kiến câu trả lời, dự kiến các tình huống của thí nghiệm có thể xảy ra, thường GV
phải làm trước thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm, dự kiến thắc mắc của HS
d3. Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn thí nghiệm bằng cách trình bày nội dung cụ
thể một bài thực hành thông qua soạn giáo án thực hành. Trong giáo án thực hành gồm
có bốn phần lớn được thiết kế giống giáo án của một tiế
t lý thuyết. Cụ thể :
* Mục tiêu của bài thực hành :
 Về kiến thức

 Về kỹ năng
 Về thái độ
* Phương tiện và vật liệu cần thiết
* Phương pháp tiến hành
* Nhận xét - Kết quả thí nghiệm
- Chú ý :
 Dành thời gian để kiểm tra kết quả thực hành và giải đáp thắc mắc cùng lời
nhận xét
 Đưa ra những câu hỏi để HS suy ngh
ĩ trong quá trình làm thí nghiệm.
e. Hướng dẫn làm tường trình : Bằng hai cách
- Tường trình bằng hình thức trả lời câu hỏi hoặc vẽ hình
- Tường trình quá trình làm thí nghiệm. Viết kết quả, giải thích kết quả thí nghiệm (GV
nên thiết kế trên phiếu thực hành có để những khoảng trống để HS ghi kết quả thí
nghiệm và giải thích)
g. Nhận xét buổi thực hành :
- GV nhận xét và đánh giá buổi thực hành trên các mặt sau :
 Kết quả
thực hành : số nhóm đạt và không đạt
 Kỹ năng thực hành
 Ý thức tổ chức kỹ luật
 Thu tường trình
 Phân tích nguyên nhân thất bại (nếu có)
- Trong khi tiến hành thí nghiệm nên tránh :
 Thời gian chết, bố trí sao cho mọi HS đều làm việc.
 Các thí nghiệm trong chương trình 10, đòi hỏi về mặt thời gian mới cho kết
quả rõ ràng. Vì vậy giáo viên cần có kế hoạch trước để giúp các em chuẩn bị
mẫ
u vật ở nhà theo đúng yêu cầu của thí nghiệm.


















PHẦN III

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CÁC CHƯƠNG
VÀ BÀI CỤ THỂ

Chương I: CÁC DẠNG SỐNG

I/- Nhiệm vụ của chương :
Thông qua việc truyền đạt những tri thức về các dạng sống (sự tổng kết) nêu rõ
chiều hướng hoàn thiện dần của tổ chức cơ thể từ dạng sống chưa có cấu tạo tế bào
đến dạng sống có cấu tạo bằng một tế bào nhưng nhân chưa hoàn chỉnh đến dạng có
cấu tạo tế bào
điển hình (có nhân chính thức). Từ đơn bào đến tập đoàn đơn bào và
cuối cùng là đa bào bậc cao. Sự phức tạp dần về cấu tạo dẫn đến sự chuyên hóa về

chức năng cũng phức tạp.
- Các cơ thể sinh vật tuy đa dạng song thống nhất ở chỗ đều có cấu tạo bằng tế bào.
Sự thống nhất về cấu tạo phả
n ánh sự thống nhất về nguồn gốc.
- Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể sống là kết quả của quá trình phát triển lịch sử xuất
phát từ một nguồn gốc chung chung.
II/- Yêu cầu cần đạt được khi giảng dạy chương I:
1. Nêu rõ được những đặc điểm về cấu tạo và hoạt động sống của các dạng sống
chưa có cấ
u tạo tế bào, dạng sống có cấu tạo tế bào nhưng nhân chưa chính thức và
dạng sống có cấu tạo tế bào với nhân chính thức, đồng thời xác định những điểm
chung giữa chúng.
2. Phân biệt các cơ thể đơn bào, tập đoàn đơn bào với cơ thể đa bào và giữa chúng
có những điểm nào chung?
3. Trình bày rõ được các thành phần cấu trúc chính của tế bào và chức năng của
chúng.
4. Nêu rõ được cơ chế đảm bảo tính ổn định của bộ nhiễm sắc thể của loài trong quá
trình nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm)
5. Xác định được chiều hướng tiến hóa của cơ thể đa bào
III/- Kiến thức chuẩn của chương :
- Không coi vi rút là loại siêu vi khuẩn
- Không gọi tảo lam mà gọi là vi khuẩn lam
- Vi rút khảm thuốc lá có kích tước dài là 300 nm
IV/- Hướng dẫn giảng dạy các bài trong chương:

Bài 1: Cơ thể sống ch
ưa có cấu tạo tế bào và cơ thể đơn bào

A/- Mục tiêu:
- HS hiểu rõ cấu tạo và hoạt động sống của các dạng sống đơn giản : Dạng chưa có

cấu tạo tế bào (vi rút - thể thực khuẩn), đến dạng có cấu tạo bằng một tế bào chưa có
nhân chính thức (vi khuẩn - vi khuẩn lam) và dạng cấu tạo tế bào có nhân chuẩn (tảo -
nguyên sinh động vật)
- Vai trò củ
a các nhóm trên trong thực tiễn.
- Tuy có cấu tạo khác nhau song chúng đều có những biểu hiện đặc trưng của vật
chất sống như trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng
B/- Trọng tâm bài giảng: Vi rút và thể thực khuẩn

C/- dựng dy hc v phng phỏp dy hc:
( dựng dy hc :
- Tranh vi rỳt khm thuc lỏ
- Tranh cu to v hot ng nhõn lờn ca th thc khun
- Tranh mt s sinh vt cú cu to bng mt t bo nh : vi khun, vi khun lam, to
n bo, nguyờn sinh ng vt
- Tranh vi rỳt HIV v mt s tranh vi rỳt khỏc
( Phng phỏp ging dy :
- Phn vi rỳt - th thc khun dựng thuyt trỡnh nờu vn
- Cỏc ph
n cũn li dựng phng phỏp hi ỏp (m thoi) + trc quan
D/- Tin trỡnh bi ging:
( Kim tra bi c: Vỡ l bi u tiờn ca chng trỡnh nờn khụng cn thit
( Ging bi mi :
Ni dung Hot ng ca thy v trũ
I/ Nhng c th sng cha cú cu to t
bo :
a. Vi rỳt :
- Kớch thc
- Hỡnh dng
- Cu to

- Hot ng sng
b. Th thc khun
- Kớch thc
- Hỡnh dng
- Cu to
- Hot ng sng


II/- Cỏc c th n bo
a. Cỏc c th trc nhõn (Prokaryota)


- Vi khun
- Vi khun lam

b. Cỏc c th cú nhõn chớnh thc
(Eukaryota)
- To n bo
- Nguyờn sinh vt

c. Vai trũ trong s
n xut v i sng


Trn thut li cụng trỡnh nghiờn
cu ca D. I. Ivanopski lm bt
ra cu trỳc v hot ng sng ca
vi rỳt
- Tranh vi rỳt khm thuc lỏ
- Tranh th thc khun

- Tranh quỏ trỡnh nhõn lờn ca vi
rỳt trong t bo vi khun + hi ỏp
(?) Vỡ sao nhng c th cha cú
cu to TB m vn coi l c th
sng ?

(?) Th no l c th n bo?
(?) Vi khun v vi khun lam ging
v khỏc nhau
im no?





(?) To n bo v nguyờn sinh
ng vt ging v khỏc nhau im
no ?


(?) VK, VKL, to n bo, NSV
ging nhau im no ?

* Cng c : Cõu hi 1,2 (SGK) v mt s cõu hi thc tin
* Hng dn v nh : Cõu 3 (SGK)
- Su tm tranh nh mu v cỏc dng sng va hc
E/- Mt s chỳ ý khi dy bi 1 :
- Kớch thửụực
- Hỡnh daùng
- Caỏu taùo

- Hoaùt ủoọng soỏng


- Nếu GV trình bày tuần tự thì sẽ khơng làm nổi bật chủ đề tư tưởng của bài là chiều
hướng tiến hóa về cấu tạo cơ thể của một số dạng sống. Vì vậy trong khi trình bày xen
kẽ thuyết trình nêu vấn đề với trực quan hoặc vừa sử dụng trực quan với những câu hỏi
để đạt được mục tiêu về cấu trúc và hoạt động của các dạng s
ống đề cập trong bài.
Sau đó bằng câu hỏi khái qt để xác định được điểm chung của các dạng sống này
vừa là u cầu của bài đồng thời là u cầu của chương cần đạt được.
- Có thể GV tham khảo một số câu hỏi sau trong q trình giảng dạy :
(?) Hãy kể một số bệnh do vi rút gây ra mà em biết?
(?) Vi rút có cấu tạo như thế nào?
(?) Thế nào là thể thực khuẩn?
(?) Hãy kể những sinh v
ật có cấu tạo bằng một tế bào mà em biết?
(?) Vai trò của tảo đơn bào? Vi khuẩn? Vi khuẩn lam?
(?) Cơ thể sống được đặc trưng bởi những đặc điểm gì?
(?) So sánh sự khác nhau của vi khuẩn với tảo đơn bào?
(?) Tại sao khơng gọi là tảo lam mà gọi là vi khuẩn lam?
(?) Chiều hướng tiến hóa về cấu trúc cơ thể được sắp xếp như thế nào?
- Ở phầ
n II của bài 1, chúng tơi cấu trúc lại trình tự của bài để thấy rõ chiều hướng
tiến hóa tuy rằng các cơ thể này đều được cấu tạo bằng một tế bào đó là
 Cơ thể trước nhân (Prokaryota) - Đại diện: Vi khuẩn, vi khuẩn lam
 Cơ thể có nhân chính thức (Eukaryota) -



Sự cấu trúc này cũng phù hợp với cấu trúc phần di truyền sẽ học ở lớp 11 sau này.

- Trong q trình giảng dạy, GV l
ưu ý bằng các ví dụ thực tiễn để vào bài học một
cách nhẹ nhàng và sinh động. Chú trọng phần liên hệ thực tiễn của mỗi một dạng sống
đặc biệt là căn bệnh thế kỷ do vi rút HIV đang hồnh hành trên trái đất.

Bài 2 : CƠ THỂ ĐA BÀO

A/- Mục tiêu :
- HS hiểu rõ khái niệm về cơ thể đa bào trên cơ sở phân biệt với tập đồn đơn bào
(dạng trung gian giữa c
ơ thể đơn bào và cơ thể đa bào)
- Vạch rõ chiều hướng tiến hóa dần của các cơ thể đa bào là sự phức tạp hóa trong
tổ chức cơ thể và sự phân hóa về cấu tạo, chun hóa về chức năng của các cơ quan
ngày càng sâu sắc nhưng lại liên hệ chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất. Là kết
quả của q trình phát triển lịch sử xuấ
t phát từ một nguồn gốc chung.
- Các cơ thể đa bào tuy đa dạng song thống nhất là ở chỗ đều có cấu tạo đơn vị là tế
bào.
B/- Trọng tâm bài giảng : Sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể đa bào
C/- Phương pháp và đồ dùng dạy học:
 Phương pháp : Trực quan + hỏi đáp
 Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ tập đồn Pandơrina và tập đồn Vơnvố
c
- Tranh vẽ một số dạng mơ của cơ thể thực vật và cơ thể động vật
D/- Tiến trình bài giảng :
 Kiểm tra bài cũ :
 Giảng bài mới :
- tảo đơn bào
- nguyên sinh vật


- Đại diện

Nội dung Hoạt động của thầy và trò
I/- Tập đồn đơn bào :
a. Tập đồn tảo Pandoria
- Cấu tạo
- Hoạt động sống
b. Tập đồn Vơnvốc
- Cấu tạo
- Hoạt động sống





II/- Sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ th


đa bào :
( Một số thí dụ ở động vật và thực vật
đ

chứng minh sự phức tạp dần trong t

chức cơ thể đa bào
a/- Ở động vật đa bào bậc thấp:
Bọt biển Ỉ Ruột khoang Ỉ Giun
Có thể chưa X.hiện tế bào Hình thành
phân hóa thần kinh các hệ cơ

thành mơ chưa có hệ tiêu quan
hóa, tuần hồn
b/- Ở động vật đa bào bậc cao: (chỉ xét về
hệ tuần hồn)
tim 2 ngăn Ỉ tim 3 ngăn Ỉ tim 4 ngăn
(cá) (ếch) (chim, thú)
c/- Ở thực vật
Tả
o Ỉ rêu Ỉ dương xỉ Ỉ cây có hoa
(TV
bậc
thấp)

- Trực quan + hỏi đáp
(?) - Tại sao nói Pandorina là tập đồn có
cấu tạo đơn giản nhất ?
(?) - Vơn vốc là tập đồn của ngành nào ?
(?) - So sánh giữa hai tập đồn về số
lượng tế bào và về sự phân hóa tế bào .
(?) - Có thể coi tập đồn đơn bào là cơ th


đa bào hay khơng ? Tại sao ?
(?) - Kết luận về vai trò của tập đồn đơn
bào trong chiều hướng tiến hóa về cấu tạo
cơ thể sống.

(?)- Mơ là gì ?
(?)-Mơ tạo thành cơ quan và hệ cơ quan
như thế nào ?




(?)- Cấu tạo của các cơ th

bọt bi

n, ruột
khoang, giun ?





(?) Hãy nêu đặc đi

m cấu tạo về tim ở cá,
ếch và chim (thú)
(?)-Đại diện của thực vật bậc thấp? Đặc
điểm cấu tạo?
(?)-Đặc điểm cấu tạo của rêu?
(?)-Đặc điểm cấu tạo của dương xỉ?
(?)-Đặc điểm cấu tạo của cây có hoa
* Củng cố : Dùng câu hỏi 1,2 (SGK) để củng cố
* Hướng dẫn về nhà:
- Lập bảng so sánh (câu 3)
E/- Chú ý : Với nội dung ngắn, kiến thức đã có ở HS, bài này GV nên mạnh dạn
cho HS tự tiếp nhận qua SGK có đònh hướng bằng phiếu học tập.
- Xin giới thiệu phần thiết kế bài học bằng phiếu học tập


Bài 2 : CƠ THỂ ĐA BÀO

Nội dung Hoạt động của thầy và trò
I/- Vấn đề 1 : Tập đồn đơn bào :
- Tập đồn tảo pandoria



- Tập đồn Vơnvốc
a. Đọc sách GK và trả lời câu hỏi
(?)-Đặc điểm cấu tạo của tập đồn Pandoria?
Vơn vốc ?
(?)-Vơn vốc tiến hóa hơn Pandoria ở những
điểm nào ?



- Kết luận

II/- Vấn đề 2 :
• Động vật đa bào bậc thấp :




• Động vật đa bào bậc cao:
- Xét về cấu tạo tim :
Cá Æ ếch Ænhái Æ chim (thú)



( Thực vật

* Kết luận



a. Đọc SGK
b. Trả lời câu hỏi
(?) Mô ? Cơ quan ? Hệ cơ quan ?
(?)-Ở động vật đa bào bậc thấp (bọt bi

n, ruột
khoang, giun), sự phức tạp về cơ thể đượ
c

sắp xếp ntn ?
(?)- Ở động vật đa bào bậc cao hãy cho biết
về cấu tạo tim ở các lớp cá, ếch nhái và chim
thú ?
(?) Nhận xét về sự phức tạp về cấu tạo này ?
- Ở mỗi câu hỏi tương ứng là phần nội dung HS phải trả lời vì vậy GV cần lưu ý để
khoảng cách đủ để HS trả lời
- Có thể giao về nhà hoặc tổ chức tại lớp để các em tự làm. Cuối tiết, GV dành 15-20
phút để khái quát hóa giúp các em nắm bài tại lớp


Bài 3 : CẤU TẠO TẾ BÀO Ở CƠ THỂ ĐA BÀO

A/- Mục tiêu :
- HS hiểu được mô hình cấu trúc chung của t

ế bào trong cơ thể đa bào.
- HS trình bày được cấu trúc của màng TB phù hợp với chức năng trao đổi vật chất
qua màng.
- HS hiểu được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng thành phần cấu trúc chính
trong tế bào, làm cơ sở hiểu được một số quá trình sống cơ bản của sinh vật (trao đổi
chất, quang hợp, hô hấp )
- HS phân biệt được sự sai khác cơ bản củ
a cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực
vật.
B/- Trọng tâm bài giảng : Tế bào chất
C/- Đồ dùng dạy học và phương pháp giảng dạy :
( Đồ dùng :
+ Tranh vẽ cấu tạo siêu hiển vi của tế bào
+ Tranh vẽ cấu trúc siêu hiển vi của các bào quan trong tế bào
( Phương pháp : Trực quan - giảng giải - hỏi đáp

D/- Tiến trình bài giảng :





Nội dung Hoạt động của thầy và trò
I/- Cấu tạo chung :











II/- Các thành phần cấu tạo
tế bào :
1. Màng sinh chất
- Cấu tạo
- Chức năng
2. Tế bào chất
- Ti thể
- Lạp thể
- Trung thể
- Bộ máy gôn gi
- Lưới nội chất
- Lizôxôm
- Thể vùi
- Không bào

3. Nhân
- Cấu tạo
- Chức năng

- Phương pháp hỏi đáp
(?)- Các cơ thể sống đều có chung một đặc
điểm về
cấu tạo. Đó là đặc điểm gì ?
(?)- Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ sở ? đồng
thời là đơn vị chức năng ?
(?)- Những đặc điểm giống nhau và khác

nhau của tế bào động vật và tế bào thực vật ?
(?)- Đặc điểm giống nhau cho phép ta kết luận
điều gì ?
(?)- Đặc điểm khác nhau cho phép ta kết luận
điều gì ?
- Phương pháp : TQ + giả
ng giải + hỏi đáp
- Tranh cấu trúc màng khảm lỏng
(?)- Chức năng của màng ?












- P2 TQ - hỏi đáp
* Củng cố : Dùng câu hỏi 1,2 (SGK) để củng cố
- Yêu cầu HS chứng minh - "tế bào là đơn vị chức năng"
* Hướng dẫn về nhà : Dùng câu hỏi 3 trong SGK
E/- Lưu ý :
- Trong khi giới thiệu các bào quan trong tế bào chất, cần chú ý đến các bào quan
quan trọng như ti thể, lạp thể, bộ máy gôngi, lưới nội chất Còn lại các bào quan khác
nên giới thiệu và xếp ở phía sau để tránh mất thời gian hoặc dàn trải mà HS không thể
nắm hết ngay tạ

i lớp.
- Kiến thức mang tính hiện đại được thể hiện trong bài mà GV cần lưu ý khi trình bày
cấu tạo màng sinh chất - Đó là "cấu trúc màng khảm lỏng" của Singer và Nicolsơn
(1972) chứ không dùng màng 3 lớp của Robersơn (1959). Xem phần tham khảo để
đảm bảo chất lượng kiến thức được giảng dạy.
- Ở câu hỏi 3 (SGK) : Trình bày mối quan hệ giữa các cấu trúc đó trong các hoạt
động sống của tế bào. GV nên gợi ý nh
ững mối quan hệ sau :
+ Quan hệ giữa màng sinh chất và khối cơ chất bên trong
+ Mối quan hệ giữa màng sinh chất với ti thể, với lạp thể trong khi thực hiện chức
năng hô hấp hay quang hợp
+ Mối quan hệ giữa hoạt động của ti thể với hoạt động trao đổi chất qua màng có
tiêu thụ năng lượng (khả năng hoạt tải)

×