Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Điều trị phẫu thuật triệt để ở trẻ bên Hirschprung bằng kỹ thuật hạ đại tràng qua ngã hậu môn docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.15 KB, 7 trang )

Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ Ở TRẺ BỆNH HIRSCHSPRUNG
BẰNG KỸ THUẬT HẠ ĐẠI TRÀNG QUA NGÃ HẬU MÔN
Vũ Tuấn Ngọc*, Trương Nguyễn Uy Linh*, Đào Trung Hiếu**
TÓM TẮT
Mục đích: Trình bày kỹ thuật, đánh giá chỉ đònh và kết quả của phương pháp hạ đại tràng qua ngã
hậu môn.
Tư liệu và phương pháp: Từ tháng 10 năm 2002 đến tháng 10 năm 2004, 283 bệnh nhân bệnh
Hirschsprung được phẫu thuật bằng phương pháp hạ đại tràng qua ngã hậu môn tại bệnh viện Nhi Đồng
1. Chẩn đoán được xác đònh bằng X quang đại tràng cản quang hoặc sinh thiết trực tràng.
Kết quả: 283 bệnh nhân gồm 189 nam và 94 nữ, tuổi từ 10 ngày đến 14 tuổi. thời gian phẫu thuật
trung bình 78.51 phút. Máu mất trung bình 16.72ml, không có bệnh nhân nào phải truyền máu. Chiều
dài đoạn ruột được cắt đi trung bình 30cm. Cho ăn đường miệng sau mổ trung bình 18 giờ. Thời gian hậu
phẫu trung bình 4.55 ngày. Không có biến chứng và tất cả bệnh nhân đều tự đi tiêu được khi xuất viện.
Kết luận: Hạ đại tràng qua ngã hậu môn trong điều trò bệnh Hirschsprung có thể được thực hiện
một cách dễ dàng, an toàn và có tính thẩm mỹ. Bệnh nhân sau mổ ít đau, được cho ăn sớm, nhanh chóng
phục hồi chức năng, ít tai biến và biến chứng.
SUMMARY
TRANSANAL ENDORECTAL PULL – THROUGH IN INFANTS
WITH HIRSCHSPRUNG’S DISEASE
Vu Tuan Ngoc, Truong Nguyen Uy Linh, Dao Trung Hieu
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 5 – 11
Purpose: This report presents the technique and evaluates the indications, and results of Transanal
Endorectal pull – through (TEPT) in the management of Hirschsprung’s disease.
Method: Between October 2002 and October 2004, 283 patients with Hirschsprung’s disease were
operated by Transanal Endorectal pull – through at Children hospital No.1. The diagnosis were confirmed
by barium enema or rectal biopsy findings.
Result: There were 283 patients included 189 boys and 94 girls. Age ranged from 10 days to 14
years. Mean operating time was 78.51 minutes. Mean blood lost was 16.72ml, and no patients required


transfusion. Average length of bowel resected was 30cm. Mean time to oral feeding was 18 hours, and
mean postoperative time was 4.55 days. There was no complications and all patients could pass tool
before discharge.
Conclusion: In the management of Hirschsprung’s disease, Transanal Endorectal pull – through can
be performed safety, permits early feeding, causes minimal pain, facilitates early discharge, and presents
a low rate of complications.
* Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược TPHCM
** Bệnh viện Nhi đồng 1, TP. HCM
5
- Phẫu tích trực tràng được thực hiện qua ngã
hậu môn, do đó san thương vùng tiểu khung là tối
thiểu
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh Hirschsprung là một bệnh lý ngoại khoa
thường gặp nhất ở trẻ em với tần suất từ 1/4400 –
1/7000 trẻ sinh sống
(3,6,7,8,9,10)
.
Tại Việt Nam đã có nhiều phương pháp phẫu
thuật đã được thực hiện tại Bệnh viện Nhi đồng 1,
Bệnh viện Nhi đồng 2, Viện Nhi Quốc Gia Từ năm
2002 chúng tôi áp dụng phương pháp hạ đại tràng
qua ngã hậu môn cho bệnh Hirschsprung, được thực
hiện tại Bệnh viện Nhi đồng 1. Mục đích của nghiên
cứu này là nhằm trình bày chi tiết của phương pháp
phẫu thuật, xem xét tính khả thi và đánh giá kết quả
sau mổ.
(2)
. Theo thống kê tại bệnh viện
Nhi Đồng 1 mỗi năm phẫu thuật gần 150 trường hợp

chiếm tỷ lệ 10% trên tổng số các phẫu thuật đường
tiêu hóa nói chung và chiếm hàng đầu trong dò dạng
bẩm sinh đường tiêu hóa.
Bệnh Hirschsprung được thể hiện trên lâm sàng
với triệu chứng tắc ruột hoàn toàn hay không hoàn
toàn, do sự thiếu vắng tế bào hạch thần kinh ruột. Sự
thiếu vắng hạch thần kinh ruột này làm đoạn ruột bò
teo nhỏ mất chức năng, nhu động ruột. Đoạn ruột
này thường nằm ở đoạn trực tràng và đại tràng sigma
(80% trường hợp) nhưng cũng có khi chiếm toàn bộ
đại tràng, hay lên cả hồi tràng thậm chí lên tới hổng
tràng
ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Bao gồm tất cả bệnh nhân bệnh Hirschsprung
được mổ bằng kỹ thuật hạ đại tràng qua ngã hậu môn
tại Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 10/2002 đến tháng
10/2004. Bệnh được chẩn đoán dựa vào:
(1,2,3)
.
Từ năm 1948 nhờ sự phát hiện nguyên nhân
bệnh lý của bệnh Hirschsprung, nên nhiều phương
pháp phẫu thuật được ra đời, nhằm loại bỏ hoặc cô
lập đoạn ruột bệnh lý này. Các phương pháp phẫu
thuật này được thực hiện một lần hay nhiều lần mổ.
Vài phương pháp đã trở thành kinh điển trong điều trò
bệnh Hirschsprung, đó là phương pháp Swenson
(1948), phương pháp Duhamel (1956), phương pháp
Soave (1964).

+ Giải phẫu bệnh lý: Vô hạch trực tràng.
+ Các trường hợp được chẩn đoán dựa trên lâm
sàng kết hợp với X quang đại tràng có cản quang điển
hình là bệnh Hirschsprung. Chiều dài đọan vô hạch
được xác đònh trên hình ảnh X quang có cản quang
và trong lúc phẫu thuật, dựa vào sự thay đổi đường
kính ruột của đại tràng tạo nên đoạn ruột hình phễu
của vùng chuyển tiếp. Tất cả các trường hợp phẫu
thuật đều được gửi giải phẫu bệnh lý (đoạn ruột được
cắt bỏ đi).
(5)
Năm 1994 Georgeson
đã đề xuất ra phương
pháp hạ đại tràng qua ngã hậu môn để phẫu thuật
triệt để trong bệnh Hirschsprung. Năm 1998 De la
Torre Mondragon và Ortega – Salgado
(4)
lần đầu tiên
mô tả phương pháp hạ đại tràng hoàn toàn qua
đường hậu môn. Phương pháp này không đòi hỏi
phải mở bụng hoặc sử dụng nội soi ổ bụng đã cho
thấy có nhiều ưu điểm. Sau đó được chấp nhận ở
nhiều trung tâm Nhi trên thế giới. Thực chất phương
pháp hạ đại tràng qua ngã hậu môn là phương pháp
Soave Boley cải tiến có phối hợp với một phần
phương pháp Swenson nhưng khắc phục những mặt
hạn chế của 2 phương pháp trên với những ưu điểm
như sau:
Phương pháp nghiên cứu:
Đây là một nghiên cứu tiền cứu mô tả:

Các dữ liệu nghiên cứu bao gồm:
- Các đặc điểm của bệnh nhân: giới, tuổi.
- Triệu chứng lâm sàng.
- Đánh giá tình trạng mất máu khi mổ, thời gian
mổ.
Ghi nhận thời gian phục hồi nhu động ruột sau
mổ. Các biến chứng hậu phẫu.
- San thương thì bụng ở mức tối thiểu (nếu đoạn
vô hạch dài phải kết hợp với thì bụng).
6
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

KỸ THUẬT HẠ ĐẠI TRÀNG QUA NGÃ HẬU
MÔN
Bệnh nhân được chuẩn bò đại tràng trước mổ
bằng thụt tháo với nước muối sinh lý và nong hậu
môn.
Bệnh nhân được đặt nằm tư thế sản khoa, vô
cảm bằng gây mê kết hợp gây tê xương cùng bằng
Marcain 0.25%. Banh rộng hậu môn bằng khung
Lone Star, lòng hậu môn trực tràng được làm sạch
bởi dung dòch Povidone 10%. Niêm mạc trực tràng
được cắt vòng phía trên đường lược khoảng 0.5 đến
1cm. Khoang dưới niêm mạc được bóc tách cẩn thận
đi lên trên cho đến nếp phúc mạc (khoảng 3 – 5cm).
Mở cổ lồng thanh cơ để tạo sự thông thương với
khoang phúc mạc. Bóc tách trực tràng và xử lý mạc
treo đại tràng bằng dao điện cho đến khi thấy được
vùng chuyển tiếp. Đại tràng được cắt bỏ trên vùng

chuyển tiếp 10 cm. Tiến hành nối đại tràng lành với
ống hậu môn.

Banh hậu môn bằng vòng Lone Star

Bóc tách khoang dưới niêm mạc


Mở cổ lồng thanh cơ trực tràng tạo sự thông thương
với khoang phúc mạc


Cắt mạc treo đại tràng



7


Cắt bo ại tràng trên vùng chuyển tiếp và nối đại
10/2004 đến tháng 10/2004 chúng tôi
đã
bao gồm 198 nam và
94
ứng lâm sàng được ghi nhận là:
%
27%.
Hiệ ư số các trường
hợp
ệnh lý: vô

hạc
u dựa vào lâm sàng và
X qu
ỏ là
30c
gắn
nhấ
2ml, không có
trươ
át cả đều vô hạch.

thiể
Thời gian hậu phẫu trung bình là 4,55 ngày, cho
ăn đ
ổ là 12
trươ
của phẫu thuật điều trò bệnh
Hirs
ợc phẫu thuật hạ đại tràng
û đ
tràng với ống hậu môn
KẾT QUẢ
Từ tháng
tiến hành phẫu thuật cho 283 bệnh nhân được
chẩn đoán là bệnh Hirschsprung theo kỹ thuật hạ đại
tràng qua ngã hậu môn. Trong đó có 101 trường hợp
phải kết hợp với đường mở ổ bụng (đường
Pflannestiel) và 182 trường hợp chỉ đơn thuần được
phẫu tích dưới ống hậu môn.
Trong 283 trường hợp

nữ; tuổi được mổ nhỏ nhất 10 ngày tuổi, lớn
nhất 14 tuổi.
Các triệu ch
 Chậm tiêu phân su 97%.
 Tiêu bón 100%
 Chướng bụng 88
 Viêm ruột trước mổ:
n t ợng tháo cống chiếm đa
được chẩn đoán là bệnh Hirschsprung.
Chẩn đoán xác đònh dựa vào giải phẫu b
h 110 trường hợp (39%).
- Có 173 trường hợp chủ yế
ang đại tràng có cản quang điển hình (61%).
- Chiều dài trung bình đoạn ruột được cắt b
m. Vò trí đại tràng đem xuống nối với ống hậu
môn trung bình trên vùng chuyển tiếp là 10cm.
- Thời gian mổ trung bình là 78,5 phút, n
t là 45 phút, dài nhất là 190 phút.
- Lượng máu mất trung bình 16,7
øng hợp nào cần phải truyền máu sau mổ và
không có tai biến trong khi mổ.
Giải phẫu bệnh sau mổ
+ Tại đoạn cuối trực tràng ta
+ Tại miệng nối ruột có 2 trường hợp vô hạch,
u hạch 102 trường hợp, bình thường 179 trường
hợp.
-
ường miệng sau mổ trung bình 18 giờ.
- Biến chứng hẹp hậu môn sau m
øng hợp (4,2%) và viêm ruột nhẹ sau mổ có 24

trường hợp (8,3%). Không có trường hợp nào xì
miệng nối sau mổ, chỉ một trường hợp bò nhiễm
trùng vết mổ. Tất cả bệnh nhân đều đi tiêu được
trước khi xuất viện.
BÀN LUẬN
Mục đích
chsprung là lấy đi đoạn đại tràng (cả ruột non) vô
hạch, mang ruột có chi phối thần kinh hạch bình
thường xuống hậu môn và bảo tồn chức năng co thắt.
Phương pháp hạ đại tràng theo ngã hậu môn cũng
đạt được mục đích này. Cũng giống như các phương
pháp khác (Swenson, Duhamel, Soave), nhưng
phương pháp hạ đại tràng theo ngã hậu môn đạt được
nhiều ưu điểm hơn
(6,7,8,9)
. Bởi diện bóc tách nằm giữa
lớp cơ và lớp niêm mạc của trực tràng nên tránh được
các tổn thương thần kinh vùng chậu chi phối cho sự
đi tiểu và chức năng tình dục sau này. Bóc tách từ
ống hậu môn cách đường lược lên trên 1cm cũng
giúp không làm tổn thương các cơ thắt vùng hậu
môn, giúp cải thiện được nhiều chức năng đi cầu sau
mổ. Nếu phải kết hợp với thì bụng cũng chỉ là triệt
mạch đơn thuần đại tràng bò bệnh, không bóc tách
xuống phần đáy chậu cũng giúp không làm tổn
thương thần kinh đáy chậu
(3,4,12,13,14)
.
Qua 283 trường hợp đư
8

Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

qua
rung được dựa vào lâm
sàn
rực tràng vô hạch 110 trường hợp
chiế
X quang đại tràng có cản quang điển
hìn
iá trò của hình ảnh vùng chuyển tiếp của
phim
ùc trường hợp (283
trươ
m chiếm 66.8% (183 trường hợp) và Nữ 33.2%
(94
ng 283 trường hợp chúng tôi chia số tuổi ra
làm
(28%);

át là 10 ngày tuổi,
trươ
trường hợp, chúng tôi phải mở
thê
ngã hậu môn chúng tôi nhận thấy rằng:
Xác đònh chẩn đoán
3: sơ sinh dưới 1 tháng, Nhũ nhi (1 tháng – 2
tuổi) và trẻ lớn trên 2 tuổi.
Sơ sinh: 83 trường hợp
Xác đònh bệnh Hirschsp

Nhũ nhi: 121 trường hợp (44%);
g với các triệu chứng chủ yếu là: bón, phân su,
chướng bụng,
- Sinh thiết t
Trẻ lớn: 78 trường hợp (27%).
Trong đó trường hợp nhỏ nha
m 39%. Việc sinh thiết trực tràng chúng tôi thực
hiện ở những trường hợp được phẫu thuật lần 2 trở
lên (đã làm hậu môn tạm), triệu chứng lâm sàng và
hình ảnh X quang đại tràng không điển hình (thường
gặp ở trẻ lớn).
- Hình ảnh
ùc đây thời điểm phẫu thuật cho bệnh
Hirschsprung khi trẻ phải đạt đến trọng lượng trên
10kg. Nhưng ngày nay với sự phát triển của gây mê,
hồi sức trọng lượng không còn là vấn đề quan trọng.
Do vậy tuổi phẫu thuật ngày nay được rút ngắn lại.
Tuy nhiên do tính chất phức tạp của các phương
pháp phẫu thuật triệt để (Swenson, Soave, Duhamel)
hoặc cần những dụng cụ đắt tiền không thể áp dụng
rộng rãi trong hoàn cảnh Việt Nam. Chính vì thế, sự
ra đời của phương pháp hạ đại tràng qua ngã hậu
môn với nhiều ưu điểm như đã nói trên sẽ làm giảm
tối thiểu tổn thương vùng đáy chậu khi phẫu tích.
Chính nhờ ở những trẻ sơ sinh việc bóc tách các đoạn
ruột bệnh lý rất dễ dàng (chưa bò viêm ruột, đoạn đại
tràng phía trên vùng bệnh lý chưa giãn quá to) nên
chúng tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp này cho
trẻ sơ sinh (28.2%)
Đường mổ

h 173 trường hợp (61%), đa số các trường hợp
được xác đònh Hirschsprung qua hình ảnh X quang
đại tràng có cản quang là đều có vùng chuyển tiếp rõ
ràng điển hình của bệnh Hirschsprung. Công trình
nghiên cứu của Trương Nguyễn Uy Linh với 143
trường hợp bệnh Hirschsprung dưới 3 tháng tuổi
được chẩn đoán nhờ X quang đại tràng có cản quang
và theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Tuấn
(11)
thì
87,5% trẻ sơ sinh bệnh Hirschsprung có hiện diện
vùng chuyển tiếp trên phim chụp đại tràng có cản
quang, vào khoảng 62.5% trường hợp được phát hiện
sau sinh, còn trẻ Nhũ nhi 98% bệnh nhân có xuất
hiện vùng chuyển tiếp trên phim chụp đại tràng có
cản quang.
Do vậy g
đại tràng có cản quang trong bệnh
Hirschsprung có một giá trò cao.
Để đối chiếu lại tất cả ca
øng hợp) sau khi mổ chúng tôi mang đoạn ruột
được cắt đều gửi giải phẫu bệnh lý: có kết quả ruột
vô hạch là 100%.
Giới
Na
trường hợp) trẻ trai bò nhiều hơn trẻ gái là 3/1.
Theo thống kê của Pearl và Pari (4/1) và Philipart 3/1
(y văn 3 – 4 lần trẻ nam nhiều hơn nữ)
(1,2)
.

Tuổi
Tro
Trong 283
m đường bụng (Pflannestiel) là 101 trường hợp
(36%). Các trường hợp mổ thêm đường bụng là để
triệt mạch đoạn đại tràng bệnh lý và một phần
đoạn ruột bò giãn. Vì với đường mổ hậu môn đơn
thuần chúng tôi không thể kéo đại tràng qua
đường dưới được. Đa số phải mở đường bụng là các
trường hợp đã làm hậu môn tạm trong thời gian sơ
sinh (do tắc ruột: 45 trường hợp), trong đó đặc biệt
có 13 trường hợp là đưa hồi trạng xuống (vô hạch
toàn bộ đại tràng). Ngoài ra, còn lại là các trường
hợp đoạn vô hạch đại tràng quá dài trên 50cm,
thường lên đến đại tràng ngang. Hay những
trường hợp đoạn giãn quá lớn (ở trẻ lớn) đường
kính đại tràng trên 10cm. Có một yếu tố đặc biệt
cũng làm chúng tôi phải mở đường bụng là đại
tràng đoạn dưới chứa những u phân rất cứng và rất
to (5 trường hợp).
9
Có 187 trường hợp (64%) chúng tôi chỉ đơn
thu
ø 78.5 phút, trong đó nhanh nhất
là 4
,72ml, không trường hợp nào
pha
ỏ là 30
cm,
oave Boley thời gian

phu
å cắt đoạn đại
tràn
ch qua ngã hậu môn đơn thuần:
pha
ạn vô hạch
dài,
ùng hậu phẫu:
ät trường hợp nhiễm
trùn

(4,2
ần hạ đại tràng qua ngã hậu môn. Về mặt kỹ thuật
được tiến hành khá dễ dàng, đặc biệt ở trẻ nhỏ và
chưa có sinh thiết trực tràng. Ở trẻ lớn mạc treo dầy,
niêm mạc ruột bò viêm nhiễm hay có sinh thiết trực
tràng, thì tình trạng xơ dính sẽ gây khó khăn trong
lúc bóc tách qua dưới niêm mạc trực tràng. Đại tràng
bò giãn lâu ngày dẫn đến sự bất tương xứng về khẩu
kính giữa vùng hậu môn và đại tràng tạo sự khó khăn
khi thực hiện miệng nối. Để tránh tổn thương niệu
đạo ở trẻ trai và rách thành âm đạo ở trẻ gái khi mở
cổ lồng thanh cơ, chúng tôi bắt đầu tại vò trí 3 giờ
giống như tác giả Hadidi
(6)
. Khi xử lý mạc treo đại
tràng sigma nên bám sát thành ruột vì ở đó mạch
máu mạc treo nhỏ, dễ cầm máu, tránh trường hợp
mạch máu đang chảy tuột vào trong ổ bụng.
Tình trạng được mổ

Thời gian mổ
Trung bình la
5 phút, và lâu nhất là 190 phút. Thời gian mổ
tùy thuộc nhiều yếu tố, với trẻ sơ sinh nếu không
mở đường bụng, chúng tôi làm rất nhanh dưới 60
phút. Nhưng với trẻ lớn bóc tách vùng hậu môn lâu
hơn do tình trạng viêm nhiễm niêm mạc ruột,
khẩu kính đại tràng quá lớn, mạc treo đại tràng
dầy, chúng tôi sẽ mổ lâu hơn trên 100 phút. Các
trường hợp mổ trên 150 phút là những trẻ phải
đưa hồi tràng xuống hậu môn (vô hạch toàn bộ đại
tràng), chúng tôi phải làm thêm túi chứa phân
(J.Pouch), nên thời gian chiếm lâu hơn nhiều.
Lượng máu mất
Trung bình là 16
ûi truyền máu. Do thời gian mổ nhanh và cầm
máu kỹ nên lượng máu mất không đáng kể.
Chiều dài trung bình đoạn ruột được cắt b
và tất cả đều được làm sinh thiết sau đó ở hai vò
trí đoạn teo nhỏ và mẫu ruột nối vào ở ống hậu môn
(đoạn phình). Chúng tôi ghi nhận 100% ruột vô hạch
ở đoạn teo, điều này chứng minh chỉ đònh phẫu thuật
là hợp lý. Tuy nhiên có 2 trường hợp còn vô hạch ở
đoạn ruột đưa xuống hậu môn, các trường hợp này
sau khi xuất viện đều đi cầu lại bình thường và chưa
ghi nhận biến chứng sau mổ, nhưng chúng tôi vẫn
còn tiếp tục theo dõi về lâu dài. Có 102 trường hợp là
thiểu hạch ở đoạn ruột đưa xuống hậu môn, hầu hết
là ở tuổi sơ sinh dưới 3 tháng tuổi (78 trường hợp),
nhưng về lâm sàng bé vẫn đi cầu bình thường. Để lý

giải cho điều này, chúng tôi cho rằng trên mẫu mô
của đoạn ruột phình to, sự phân bố của tế bào hạch
cũng bò ảnh hưởng thiếu sự tập trung hơn mẫu ruột
bình thường, nên kết quả giải phẫu bệnh thiểu hạch
là vấn đề hoàn toàn có thể xảy ra. Tuy nhiên theo tác
giả Marie – Klaire Farrugia
(3)
, nghiên cứu 58 bệnh
nhân có 11 trường hợp thiểu hạch ngay tại vùng
chuyển tiếp, làm ảnh hưởng đến kết quả điều trò
(viêm ruột, bón), cho nên sinh thiết lạnh trong lúc
mổ là điều cần thiết. Trong hoàn cảnh thực tế của
chúng tôi do điều kiện chưa có điều kiện sinh thiết
lạnh nên để khắc phục tình huống trên, chúng tôi
phải cắt ruột xa trên đoạn chuyển tiếp tới 10cm.
Tình trạng hậu phẫu
Trước kia với kỹ thuật S
ïc hồi nhu động ruột và cho ăn đường miệng
khoảng 72 giờ. Nhưng hiện nay với kỹ thuật hạ đại
tràng qua ngã hậu môn đã cải thiện thời gian trên
xuống một cách đáng kể, trình bày là 18 giờ nhờ 2
tính ưu việt của phương pháp này:
Không can thiệp vào bụng đe
g bệnh lý.
Chỉ phẫu tí
ãu tích này nhẹ nhàng ít sang chấn.
Nếu can thiệp vào ổ bụng đối với đo
chúng tôi chỉ triệt mạch đoạn đại tràng bệnh
lý, không phẫu tích rộng nên hạ thấp sang chấn tối
thiểu đưa đến thời gian liệt ruột sau mổ hạ thấp

đáng kể.
Biến chư
Biến chứng gần: Chỉ có mo
g vết mổ ở hậu môn, nhưng không gây viêm
phúc mạc. Biến chứng này chỉ kéo dài thời gian nằm
viện, trường hợp này có thể do miệng nối quá căng.
Biến chứng muộn: Hẹp hậu môn 12 trường hợp
%), các trường hợp này chúng tôi chỉ cần nong
10
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

hợp (8,3%), thường ở
trẻ
ật hạ đại tràng qua ngã hậu môn
tron
ẢO
B, et al:
2.
3.
4.
5.
hậu môn, mỗi ngày 1 lần, trong vòng 2 tuần. Tình
trạng đi cầu bình thường trở lại và không trường hợp
nào phải mở rộng hậu môn.
Viêm ruột nhẹ 24 trường
bò hẹp hậu môn sau mổ làm ứ đọng phân nên gây
viêm ruột. Những trường hợp này chúng tôi chỉ sử
dụng kháng sinh một thời gian sau đó là ổn đònh.
KẾT LUẬN

Phẫu thu
g điều trò bệnh Hirschsprung có thể được thực
hiện một cách dễ dàng, an toàn và có tính thẩm
mỹ cao. Bệnh nhân sau mổ ít đau, được cho ăn
sớm, nhanh chóng phục hồi chức năng, ít tai biến
và biến chứng, do đó được xuất viện sớm góp phần
giảm chi phí điều trò.
TÀI LIỆU THAM KH
1. Albanese CT, Jennings RW, Smith B, Bratton
Perineal one-stage pull-through for Hirschsprung’s
disease, J Pediatr Surg 34:377-380,1999.
Curran TJ, Raffensperger JG: Laparoscopic Swenson
pull-through: A comparison with the open procedure, J
Pediatr Surg 31:1155-1156, 1996.
Đào Trung Hiếu: Đánh giá phương pháp Soave cải
biên trong điều trò bệnh Hirschsprung. Luận văn thạc
só y khoa, chuyên ngành Ngoại Nhi, 2004.
De la Torre Mondragon L, Ortega – Salgado JA:
Transanal endo-rectal pull-through for Hirschsprung’s
disease, J Pediatr Surg 33:1286, 1998.
Georgeson KE, Fuenfer MM, Hardin WD: Primary
laparoscopic pull-through for Hirschsprung’s Disease
in infant and children, J Pediatr Surg 30:1017-1022,
1995.

6. Hadidi A: Transanal endorectal pull-through for
Hirschsprung’s disease experience with 68 patients, J
Pediatr Surg 38: 1337-1340, 2003.
7. Langger JC, Durrant AC, De la Torre Mondragon L,
Teitelbaum DH, Minkes RK, et al: One-stage

transanal Soave pullthrough for Hirschsprung’s
disease: a multicenter experience with 141 children,
Ann Surg 238: 569-576, 2003.
8. Langer JC, Michael Seifert, Robert K. Minkes One-
Stage Soave pullthrough for Hirschsprung’s disease: A
comparison of the Transanal and Open Approaches, J
Pediatr Surg 35, 820-822, 2000.
9. Langer JC, Minkes RK, Mazziotti MV, et al: Transanal one-
stage Soave procedure for infants with Hirschsprung’s disease, J
Pediatr Surg 34:148-152, 1999.
10. Langerer JC, Seifert M, Minkes RK: One-Stage Soave
pull-through for Hirschsprung’s disease: A comparison
of the transanal adn open approaches, J Pediatr Surg
35:820-822, 2000.
11. Nguyễn Đức Tuấn: Giá trò của chỉ số đường kính trực
tràng – đại tràng chậu hông trong chẩn đoán bệnh
phình đại tràng bẩm sinh ở trẻ dưới 1 tuổi. Luận văn
tốt nghiệp bác só nội trú bệnh viện, chuyên ngành
Ngoại Nhi, 2003.
12. Nguyễn Thanh Liêm, Bùi Đức Hậu, mổ chữa bệnh
phình đại tràng bẩm sinh bằng phẫu thuật nội soi.
Hội nghò khoa học kỹ thuật nhi khoa Bệnh viện Nhi
Đồng 2, 66-70, 2003.
13. Proctor M.L., J. Traubici, J.C. Langer, D.L. Gibbs,
S.H. Ein, A. Daneman, and P.C.W. Kim. correlation
between radiographic transition zone and level of
anganglinosis in Hirschsprung’s disease: Implications
for surgical approach, J Pediatr Surg 38:775-778,
2003.
14. Sumate Teeraratkl: Transanal one-stage endorectal pull-through

for Hirschsprung’s disease in infants and children, J Pediatr
Surg 38: 184-187, 2003.
11

×