Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ÔN tập lý THUYẾT ANH 9 HK 1 SÁCH cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.06 KB, 21 trang )

GRAMMAR – GRADE 09 –TERM I
A/ TENSES
I/ THÌ HIỆN TẠI ĐƠN
1/Cách dùng:
 Diễn tả một hành động, sự việc mang tính chất thường xun lặp đi lặp lại (thói quen)
VD: Jane plays tennis every Sunday. (Jane chơi tennis tất cả Chủ nhật)
 Diễn tả một hành động xảy ra theo thời gian biểu rõ ràng
VD: I always go to school at 6.30 am. (Tôi luôn đi học lúc 6.30 sáng)
 Diễn tả những trạng thái ở hiện tại.
VD: She is student at Quang Trung high school (Cô ấy đang là học sinh trường Quang Trung)
 Diễn tả một sự thật hiển nhiên hay một chân lý.
VD: The sun rises in the East and sets in the West. (Mặt trời mọc ở phía Đơng và lặn ở phía Tây)
2/Cơng thức:
a. Đối với động từ tobe:
ĐỐI VỚI ĐỘNG TỪ TO BE (am/ is/ are)
DẠNG CÂU

CÔNG THỨC
I + am + ....

I am a student.

S (chủ ngữ số ít) + is + ...

She is a doctor.

S (chủ ngữ số nhiều) + are +...

We are students.

I + am + not ....



I am not a student.

S (chủ ngữ số ít) + is + not...

She is not a doctor.

S (chủ ngữ số nhiều) + are + not...

We are not students.

Câu nghi
vấn

Am/ Is/ Are + S + ....?
 No, S + be + not
 Yes, S + be

Are you a student ?
 No, I am not.
 Yes, I am.

Câu hỏi

Từ hỏi + am/ is/ are + S + ...?

How are you?

Dạng khẳng định


Dạng phủ định

Dạng
câu nghi
vấn –
câu hỏi

VÍ DỤ

Lưu ý

is not = isn’t ; are not = aren’t
Từ hỏi: What, When, Where, Why, How.....

b. Đối với động từ thường:
ĐỐI VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG
DẠNG CÂU

CƠNG THỨC

VÍ DỤ

S (chủ ngữ số ít) +𝑽𝒔/𝒆𝒔 + ...

She likes cats.

S (chủ ngữ số nhiều) + 𝑽𝒏𝒈𝒖𝒚ê𝒏 𝒎ẫ𝒖 +...

We like cats.


S (chủ ngữ số ít) + does+ not +𝑽𝒏𝒈𝒖𝒚ê𝒏 𝒎ẫ𝒖

She does not like cats.

S (chủ ngữ số nhiều) + do + not+ 𝑽𝒏𝒈𝒖𝒚ê𝒏 𝒎ẫ𝒖

We do not like cats.

Câu
nghi
vấn

Do/ Does + S + + 𝑽𝒏𝒈𝒖𝒚ê𝒏 𝒎ẫ𝒖 +.........?
 No, S + do/ does + not
 Yes, S + do/ does

Do you like cats ?  No, I do not.
Does Minh like dogs?  Yes, he does.

Câu
hỏi

Từ hỏi+do/ does + S + + 𝑽𝒏𝒈𝒖𝒚ê𝒏 𝒎ẫ𝒖 +.........?

What do you do ?

Dạng khẳng
định
Dạng phủ định
Dạng

câu
nghi
vấn –
câu
hỏi
Lưu ý

do not = don’t

; does not = doesn’t


Từ hỏi: What, When, Where, Why, How.....
3/Một số dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn:
o Để nhận biết thì hiện tại đơn, bạn nên chú ý đến một số trạng từ chỉ tần suất:
Always (luôn luôn); Usually (thường xuyên); Often/ Frequently/ Regularly (thường xuyên) ; Sometimes (thỉnh thoảng);
Seldom/ Rarely/ Hardly (hiếm khi);Never (không bao giờ)
o Một số cụm từ xuất hiện trong câu sử dụng thì hiện tại đơn:
Every + khoảng thời gian (every month,…) ; Once/ twice/ three times/ four times + khoảng thời gian (once a week,..) ;
In + buổi trong ngày (in the morning,…)
4/Cách thêm S/ES vào động từ:
- Ta thêm S để hình thành ngơi 3 số ít của hầu hết các động từ. Nhưng ta thêm ES khi động từ có tận cùng là o, sh, s,
ch, x, z.
Ex: He teaches French.
- Nếu động từ tận cùng là y và đứng trước nó là một phụ âm, thì ta đổi y thành i trước khi thêm es.
Ex:- He tries to help her.
5/Cách phát âm khi thêm S/ES vào động từ:
- / s / : khi S hoặc ES thêm vào các động từ có đi là k, f, /f/ , p, t, c, /𝜽/
Ví dụ: books; laughs, stops, hats, months,…
- / iz / : khi S hoặc ES thêm vào các động từ có đi là s, z, x, g, c, sh, ch

Ví dụ: buses; mixes; changes;…
- / z / : các trường hợp cịn lại.
II/ THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
1. Cách dùng:
a. Diễn tả một hành động đang xảy ra tại hiện tại.
Ex:The children are playing football now.
b. Dùng theo sau câu đề nghị, mệnh lệnh.
Ex: Look! The child is crying.
c. Thì này còn được dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra. (THÌ TƯƠNG LAI GẦN)
Ex: He is coming tomorrow.
Lưu ý: Khơng dùng thì hiện tại tiếp diễn với các động từ chỉ nhận thức, tri giác như: to be, see, hear, understand,
know, like, want, glance, feel, think, smell, love, hate, realize, seem, remember, forget, belong to, believe …
Với các động từ này, ta thay bằng thì HIỆN TẠI ĐƠN GIẢN
Ex: - I am tired now.
- She wants to go for a walk at the moment.
2. Công thức:
a/ Dạng khẳng định: S + am/is/are + Ving
Ví dụ: The children are playing football now.
b/ Dạng phủ định: S + am/is/are + not + Ving
Ví dụ: The children are not playing football now.
c/ Dạng câu nghi vấn - câu hỏi:
 Câu nghi vấn
Am/ Is/ Are + S + 𝑽_𝒊𝒏𝒈 + ... ?
 No, S + am/ is/ are + not.
 Yes, S + am/ is/ are.
Ví dụ: Is she reading a book now ?  Yes, she is.
 Câu hỏi
Từ hỏi + am/ is/ are + S + 𝑽_𝒊𝒏𝒈 + ... ?
Ví dụ: What is she doing now ?  She is reading a book.
3. Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn

a/ Trạng từ chỉ thời gian:
- Now: Bây giờ
- Right now: Ngay bây giờ
- At the moment: Ngay lúc này
- At present: Hiện tại
- It’s + giờ cụ thể + now (It’s 12 o’lock now)


b/ Trong câu có các động từ như:
- Look!/ Watch! (Nhìn kìa!) - Listen! (Nghe này!) - Keep silent! (Hãy im lặng) - Watch out! = Look out! (Coi chừng)
4. Cách thêm đuôi “-ing” vào động từ
 Với các từ có tận cùng là “e”, khi chuyển sang dạng ing thì sẽ bỏ đi “e” và thêm “ing” ln.
use – using; pose – posing; improve – improving; change – changing
 Với các từ có tận cùng là “ee” khi chuyển sang dạng ing thì VẪN GIỮ NGUYÊN “ee” và thêm đuôi “ing”.
knee – kneeing
 Quy tắc gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ing:
 Nếu động từ có 1 âm tiết kết thúc bằng một phụ âm (trừ h, w, x, y), đi trước là một nguyên âm ta gấp đôi phụ âm
trước khi thêm “ing.
stop – stopping; run – running
 Với động từ hai âm tiết trở lên, nếu trọng âm nhấn vào âm cuối thì mới gấp đơi phụ âm. begin – beginning
 Nếu trọng âm nhấn vào vị trí âm khơng phải âm cuối thì khơng gấp đôi phụ âm.
Listen - listening, Happen - happening, enter - entering...
 Động từ kết thúc là “ie” thì khi thêm “ing”, thay “ie” vào “y” rồi thêm “ing”.
lie – lying; die – dying
III/ THÌ HIỆN TẠI HỒN THÀNH:
1/ Cách dùng:
 Dùng để diễn tả hành động đã bắt đầu trong quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có thể tiếp tục ở tương lai
Ví dụ:
- I have learned English for 15 years. (Tôi đã học Tiếng Anh được 15 năm rồi. => hiện tại tôi vẫn đang học)
- Mr Nam has taught French here since 1990.

(Ông Nam đã dạy tiếng Pháp ở đây từ năm 1990. => hiện tại ông ấy vẫn còn dạy ở đây)
 Dùng để diễn tả hành động vừa mới xảy ra
Ví dụ:
- I have just taught English here. (Tôi vừa mới dạy tiếng Anh ở đây.)
- Lan has learned French recently. (Gần đây Lan đã học tiếng Pháp.)
 Dùng để diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ nhưng không biết rõ thời gian hoặc khơng đề cập đến thời
gian
Ví dụ:
- I have seen this film. I like it so much. (Tôi đã xem bộ phim này. Tơi rất thích nó.)
- She has visited Ha Long Bay. (Cô ấy đã đến thăm vịnh Hạ Long.)
 Dùng để diễn tả hành động đã xảy ra nhưng kết quả cịn ở hiện tại
Ví dụ:
- Lan has cleaned the floor. => It is clean now. (Lan đã lau sàn nhà.)
- He has had a serious accident. => He is in hospital now. (Anh ấy đã gặp tai nạn nghiêm trọng.)
2/ Cấu trúc:
a. Khẳng định:
S + have/has + V3/ed + O + …+ (since/ for)….
Have: chủ ngữ là số nhiều và I ; has : chủ ngữ là số ít.
Ví dụ: Lan has cleaned the floor.
b. Phủ định:
S + have/ has (haven’t/hasn’t) + not + V3/ed + O +…+ (since/for)….
Ví dụ: Lan has not cleaned the floor.
c. Nghi vấn – Câu hỏi:
* Nghi vấn :
Have/Has + S + V3/ed + O + … ?
Yes, S + have/has
No, S + haven’t/hasn’t
Ví dụ: Has Lan cleaned the floor ?  Yes, she has.
*Câu hỏi:
Từ hỏi + have/has + S + V3/ed + ….?

Ví dụ: What has Lan just do ?  Lan has just cleaned the floor.
3/ Dấu hiệu nhận biết
Trong câu ở thì hiện tại hồn thành, thường có các từ/ cụm từ sau:
since + mốc thời gian (EX: since 2000; since last summer, …)
for + khoảng thời gian (EX: for ages; for two years ,…)


Never (chưa bao giờ)
ever (đã từng)
just (vừa mới)
already (đã rồi)
yet (chưa)
how long (bao lâu)
before (trước đây)
recently/ lately/ so far (gần đây)
up to now/ up the present (cho tới bây giờ), …..
in the past (ten) years: trong (mười) năm qua
in the last (years): những (năm) gần đây
this is the first time/ the second time: đây là lần đầu tiên/ lần thứ hai
several time : vài lần (7 – 8 lần)
for a long time = for ages (trong một khoảng thời gian dài)
IV/ THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN
1. Cách dùng:
- Diễn tả sự việc đã xảy ra và kết thúc hoàn toàn trong quá khứ.
Ex: I went to Nha Trang last year. (Tôi đã đi Nha Trang vào năm ngoái)
- Diễn tả một thói quen (hành động lặp đi lặp lại) ở quá khứ.
Ex: I liked eating ice-cream when I was young. (Tôi đã rất thích ăn kem khi tơi cịn nhỏ.)
2. Cấu trúc:
ĐỐI VỚI ĐÔNG TỪ TOBE / BE
ĐỐI VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

S + was/were + …..
S + V2/ed + ….
(was dùng cho với S số ít; were: dùng cho S số Ex: They did their homework last night.
Khẳng định
She looked for you all yesterday morning.
nhiều)
Ex: She was a doctor.
S + was/ were + NOT + ….
S + did not + Vnguyên mẫu + ….
(Was not = wasn’t ; were not = weren’t)
(did not = didn’t)
Ex: She wasn’t a doctor = She was not a doctor.
Ex: They didn’t do their homework last night.
Phủ định
She didn’t look for you all yesterday
morning.
Was/ Were + S + … ?
Did + S + Vnguyên mẫu + …. ?
 Yes, S + was/ were
 Yes, S + did
 No, S + wasn’t / weren’t
 No, S + didn’t
Nghi Nghi
Ex: Was she a doctor ?
Ex: Did they do their homework last night ?
vấn
vấn
 Yes, she was.
 Yes, they did.


No, she wasn’t.
Did she look for you all yesterday morning ?
Câu
 No, she didn’t.
hỏi
Từ hỏi + was/ were + S + … ?
Từ hỏi + did + S + Vnguyên mẫu + …. ?
Câu
Ex: Where were they last night?
Ex: What did they do last night?
hỏi
 They were in Lan’s house.
 They did their homework.
3. Cách thêm đuôi –ed vào động từ:
Trong câu ở thì quá khứ đơn, động từ bắt buộc phải thêm đuôi –ed. Dưới đây là các quy tắc khi thêm đuôi – ed
vào sau động từ.
Examples: want – wanted
Thêm –ed vào đằng sau hầu hết các động từ
look – looked
Động từ kết thúc bằng đuôi “e” hoặc “ee”, chúng ta chỉ việc thêm “d” vào cuối
động từ
Đối với những động từ tận cùng là “y”
+ Nếu trước “y” là một nguyên âm (a, e, u, i, o), ta thêm “ed” bình thường.
+ Nếu trước “y” là một phụ âm, ta đổi “y” thành “i” + “ed”

Examples:

live – lived
love – loved


Examples:

play – played
stay – stayed
enjoy - enjoyed
study - studied
stop – stopped


Động từ một âm tiết, tận cùng bằng một nguyên âm + một phụ âm (trừ những Examples: plan – planned
từ kết thúc bằng h, w, x, y), ta phải gấp đôi phụ âm trước khi thêm “ed”
4. Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ đơn:
Trong câu ở thì quá khứ đơn thường có sự xuất hiện của các trang từ chỉ thời gian như:
- yesterday (hôm qua)
- last + thời gian: last night/ last week/ last month/ … (tối qua/ tuần trước/ tháng trước/ …)
- Thời gian + ago (cách đây), (two hours ago: cách đây 2 giờ; two weeks ago: cách đây 2 ngày, …)
- in + thời gian trong quá khứ (e.g. in 1990)
- when: khi (trong câu kể)
5. Cách phát âm đuôi ED:
- / id / : khi ED thêm vào các động từ có đi là t, d
Ví dụ: wanted; handed; …
- / t / : khi ED thêm vào các động từ có đi là k, /f/, p, ss, x, ch, sh, c, /𝜽/
Ví dụ: looked; stoped; missed; …
- / d / : các trường hợp cịn lại.
V/ THÌ Q KHỨ TIẾP DIỄN
THÌ Q KHỨ TIẾP DIỄN
- Diễn tả một hành động, sự việc đang xảy ra tại một thời điểm nào đó xác định
Cách dùng
cụ thể trong quá khứ.
S + was/ were + Ving

Ví dụ: I was learning Math at 7 pm last night.
Khẳng định
(Tơi đang học Tốn vào 7 giờ tối qua)
S + was/were + not + Ving
Phủ định
Ví dụ: She wasn’t watching TV at 9 pm yesterday.
Was/ Were + S + Ving + … ?
Cấu
 Yes, S + was/were
trúc
Nghi vấn
 No, S + was/ were +not
Ví dụ: Was she watching TV at 7pm last night ?
 No, she wasn’t
Câu hỏi
Từ hỏi + was/were + S + Ving + … ?
Ví dụ: What was she doing at 7pm last night ?
 She was watching TV at 7pm last night.
– At + giờ chính xác + thời gian trong quá khứ
Ví dụ: I was studying English at 10 pm last night
Dấu hiệu nhận biết
– In + năm xác định
Ví dụ: In 2015, he was living in England.
VI/ THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN VÀ THÌ TƯƠNG LAI GẦN
Thì tương lai đơn
Khẳng định: S + will + V(nguyên thể)
- She will buy a new mobile phone.
(Cô ấy sẽ mua một chiếc điện thoại mới.)
Phủ định: S + will + not+ V(nguyên thể)
- He won’t come back tomorrow.

(Anh ấy sẽ không quay trở lại vào ngày mai.)
Cấu trúc Will not = won’t
Lưu ý: won’t (= will not) khác với won (chiến
thắng)
Câu nghi vấn: Will + S + V(nguyên thể)?
Trả lời:
Yes, S + will.
No, S + won't.

Thì tương lai gần
(+) S + is/am/ are + going to + V(nguyên thể)
- They are going to build a new house this year.
(Họ sẽ xây một ngôi nhà mới trong năm nay.)
(-) S + is/am/are + not + going to + V (nguyên thể)
- She isn't going to meet her friend’s parents
tomorrow.
(Cô ấy sẽ không gặp bố mẹ của bạn cô ấy vào ngày
mai.)
(?) Is/Am/ Are + S + going to + V(nguyên thể)?
Trả lời:
Yes, S + is/ am/ are.
No, S + isn't/ am not/ aren't.


Cách sử
dụng

- Will you bring me something to drink?
(Bạn sẽ mang cho tớ cái gì đó để uống chứ?)
Yes, I will/ No, I won't


- Are you going to sell your apartment?
(Bạn sắp bán căn hộ của bạn à?)
Yes, I am./ No, I'm not

1. Dùng để diễn tả một quyết định, ý định nảy
ra tức thời ngay tại thời điểm nói
- Ok. I will go with you tomorrow.
(Được rồi. Ngày mai tôi sẽ đi với bạn.)

1. Dùng để diễn tả một dự định đã có kế hoạch
từ trước.
- I have bought my ticket because I am going to
travel in HCM this weekend.
(Tơi vừa mới mua vé bởi vì tơi sẽ du lịch ở thành
phố Hồ Chí Minh vào cuối tuần này.)

2. Diễn tả một dự đốn mang tính chủ quan
khơng có căn cứ
- I think it will rain soon. (Tôi nghĩ rằng trời sẽ
mưa sớm thơi.)

2. Diễn tả một dự đốn có căn cứ xác định, có dẫn
chứng cụ thể
- Look at the dark cloud! It is going to rain. (Hãy
nhìn những đám mây đen kia kìa! Trời sắp mưa
rồi.)

- think, believe, suppose,…
- perhaps, probably,

- promise
Dấu hiệu
- If (trong câu điều kiện loại I-giả định một điều
nhận
có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai)
biết
Ví dụ:
- I believe she will be successful one day. (Tơi tin
rằng một ngày nào đó cơ ấy sẽ thành cơng.)

- Dẫn chứng cụ thể
Ví dụ:
- Look at the black cloud on the sky! It is going to
rain.
(Hãy nhìn những đám mây đen trên bầu trời kìa!
Trời sắp mưa rồi.)


B/ PASSIVE VOICE(CÂU BỊ ĐỘNG)
I. QUY TẮC CHUNG:
Câu chủ động:
S

+

Câu bị động:

+ BE

S’


V

+

O

+ V3/ed + (by + O’)

- Chủ ngữ trong câu chủ động sẽ trở thành tân ngữ trong câu bị động.
- Tân ngữ trong câu chủ động động sẽ trở thành chủ ngữ mới trong câu bị động.
- Động từ trong câu bị động luôn phải ở dạng be + V3/ed (động từ tobe sẽ chia theo thì và theo chủ ngữ mới trong câu.)
- Tân ngữ trong câu mới nếu là “him, her, them, …” ta có thể bỏ đi.
- Trạng từ chỉ nơi chốn + by + O’ + trạng từ chỉ thời gian.
Ví dụ: She bought a new car yesterday.

A new car was bought (by her) yesterday.
II. CẤU TRÚC THEO TỪNG THÌ:
Thì
Thì
hiện
tại
đơn
Thì
hiện
tiếp
diễn
Thì
hiện
tại

hồn
thành
Q
khứ
đơn
Q
khứ
tiếp
diễn
Q
khứ
hồn
thành
Tương
lai
đơn

Tương
lai gần

Cơng thức
Chủ
động
Bị
động
Chủ
động
Bị
động
Chủ

động
Bị
động
Chủ
động
Bị
động
Chủ
động
Bi
động
Chủ
động
Bị
động
Chủ
động
Bị
động
Chủ
động
Bị
động

S

+ Vs/es

+


O

S’ + am/is/are + V3/ed + (by + O’)
S

+ am/is/are + Ving

+

O

Ví dụ
John delivers the newspapers every
morning.
 The newspapers are delivered by John
every morning.
She is writing a letter.
 A letter is being written.

S’ + am/is/are + being + V3/ed + (by + O’)
S

+ have/ has + V3/ed

+

O

My mother has made that cake.
 That cake has been made by my mother.


S’ + have/ has + been + V3/ed + (by + O’)
S

+ V2/ed

+

Linh bought that house last month.
 That house was bought by Linh last month.

O

S’ + was/were + V3/ed + (by + O’)
S

+ was/were + Ving

+

O

S’ + was/were + being + V3/ed + (by + O’)
S

+ had + V3/ed

+

O


Lan was reading a book at that time
yesterday.
 The book was being read by Lan at that
time yesterday.
They had eaten that cake.
That cake had been eaten.

S’ + had + been + V3/ed + (by + O’)
S

+ will + Vnguyên mẫu

+

O

I will buy that book next day.
That book will be bought next day.

S’ + will + be + V3/ed + (by + O’)
S + am/is/are + going to + Vnguyên mẫu + O
S’ + am/is/are + going to + be + V3/ed + (by +
O’)

She is going to learn English.
English is going to be learned/learnt.


Động

từ
khiếm
khuyết

Chủ
động
Bị
động

S + can/could/have to/ must/.. + Vnguyên mẫu + O
S’ + can/could/have to/must/.. + be + V3/ed + (by + O’)

They can play tennis.
Tennis can be played.


C/ REPORTED SPEECH (LỜI NÓI GIÁN TIẾP)
I. CÁC LƯU Ý CHUNG :
1. Reported speech là gì?
Reported speech (lời nói gián tiếp) dùng để tường thuật lại một câu nói của người nào đó.
Thường câu trực tiếp sẽ có dạng: S1 + từ dẫn (say/ said/ tell/ told…) : “S2 +V+…”
VD: The farmer says: “I hope it will rain tomorrow.”
Nếu từ dẫn của câu trực tiếp ở thì hiện tại đơn ta khơng cần lùi thì khi chuyển sang câu gián tiếp. Nếu từ dẫn của
câu trực tiếp ở thì quá khứ ta sẽ lùi thì khi chuyển sang câu gián tiếp.
VD: The farmer says: “I hope it will rain tomorrow.” Khơng cần lùi thì
She said: “I’m tired now.” Cần lùi thì
2. Một số thay đổi cần lưu ý khi chuyển từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp:
a. Thay đổi về đại từ, tân ngữ:
Câu trực
Câu gián tiếp

tiếp
I
He/ she/I
You
I/they/he/ she/we
Đại từ nhân
he
he
xưng. (Thường
làm chủ ngữ
she
She
trong câu)
we
They/we
they
they
my
His/ her/my
your
Your/my/their/our/his/her
his
his
Đại từ sở hữu
Her
Her
our
Our/ their
their
their

me
Him/her/me
you
Me/them/us/him/her
him
him
Tân ngữ
Her
Her
us
Us/ them
them
them
VD: The farmer says: “I hope it will rain tomorrow.”
 The farmer says that he hopes it will rain the next day.
b. Thay đổi về tính từ và trạng từ chỉ thời gian, nơi chốn:
Trực tiếp
Gián tiếp
Ví dụ
This
That
“I need this book.”
Those
He said he needed that book.
These
There
“I’ll take these with me.”
Here
Then
He said he would take those with him.

Now
That
day
“I’ll return here at 3 o’clock.”
Today
The day before
He said he would return there...
Yesterday
The previous day
“I’m going now.”
The next day
He said he was going then.
Tomorrow
The following day
“I’ll do it today”
Before
He said he would do it that day.
Ago
The
following
week
“I was in Hue yesterday”
Next week
He said he had been in Hue the day before.
“We’ll wait until tomorrow.”
They said they would wait until the day after.
“I was in Dalat three weeks ago.”
He said he had been in Dalat three weeks before.
“I’ll come to see her next week.”
He said he would come to see her the week after.



c. Lùi thì:
TRỰC TIẾP
Hiện tại đơn: S + Vs/es +…
Hiện tại tiếp diễn : S + is/am/are + Ving +…
Hiện tại hoàn thành: S + have/has + V3/ed +…
Quá khứ đơn: S + V2/ed + …
Quá khứ tiếp diễn: S + was/were + Ving + …

GIÁN TIẾP
Quá khứ đơn: S + V2/ed +…
Quá khứ tiếp diễn: S + was/were + Ving +…
Quá khứ hoàn thành: S + had + V3/ed +…

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn: S + had + been +
Ving+…
Quá khứ hoàn thành: S + had + V3/ed +…
Quá khứ hoàn thành: S + had + V3/ed +…
Tương lai đơn: S + will + Vnguyên mẫu + …
S + would + Vnguyên mẫu+…
Tương lai gần: S + am/is/are + going to + Vnguyên mẫu+…
S + was/were + going to + Vnguyên mẫu+…
Modal verbs: can/ may/
Could/might/
have/ has to
Had to
must
Had to/ must
Needn’t

Needn’t
Would rather
Had better
Should
Giữ nguyên
Ought to
Used to
II/ CÁCH ĐỔI CÂU TRỰC TIẾP SANG GIÁN TIẾP THƯỜNG GẶP:
1/ Câu mệnh lệnh , yêu cầu:
Trực tiếp: S1 + told/ tell/ .. : “V+…”
Gián tiếp: S1 + told/tell/… + to + Vnguyên mẫu+…
VD: Teacher told students: “Open your books now.”
 Teacher told students to open their books then.
Trực tiếp: S1 + told/ tell/ .. : “Don’t + V+…”
Gián tiếp: S1 + told/tell/… + NOT + to + Vnguyên mẫu+…
VD: Teacher told students: “Don’t enter this area.”
 Teacher told students not to enter that area.
2. Câu trần thuật:
Khi đổi câu trần thuật từ trực tiếp sang gián tiếp ta lùi thì và thực hiện các thay đổi về đại từ, tính từ và trạng từ
chỉ thời gian nơi chốn (nếu có).
VD: She said: “I’m tired now.” She said to me that she was tired then.
3. Câu hỏi:
a. Câu hỏi khơng có từ hỏi:
Câu trực tiếp: S + asked/wondered/ wanted to know… : “Be/Do/Does/Did/Have/Had/Had+S+ …?”
Câu gián tiếp: S + asked/wondered/ wanted to know…+ If/ Whether + S + V(lùi thì)…
+ Lưu ý: Nếu câu dùng “Do/Does/ Did” thì khi chuyển sang câu gián tiếp sẽ bỏ đi.
Ex: He asked me: “Do you like these shoes ?”
 He asked me if/ whether I liked those shoes.
b. Câu hỏi có từ hỏi:
Câu trực tiếp: S + asked/wondered/ wanted to know… : “Từ hỏi+Be/Do/Does/Did/Have/Had/Had+S+ …?”

Câu gián tiếp: S + asked/wondered/ wanted to know…+ TỪ HỎI + S + V(lùi thì)…
+ Lưu ý: Nếu câu dùng “Do/Does/ Did” trước chủ ngữ thì khi chuyển sang câu gián tiếp sẽ bỏ đi.
Ex: “Where did you go yesterday?” – I asked her.
I asked her where she had gone the day before.
4. Một số dạng câu tường thuật khác:
a. Lời khuyên, đề nghị:
Câu trực tiếp: S + said/ told… : “Why don’t you….?”
S + said/ told… : “S + had better/ should+…”
S + said/ told… : “If I were you,…”
Câu gián tiếp: S + advised + (O) + to + Vnguyên mẫu+…


Ex: My mother said: “You had better go to school early.” My mother advised me to go to school early.
b. Lời mời:
Câu trực tiếp: S + said/told/..: “Let’s…/ Why don’t we…/ Shall we …/ How about…?”
Câu gián tiếp: S + suggested + Ving +….
Ex: My friend said to me: “Let’s go out for a drink.” My friend suggested going out for a drink.
Câu trực tiếp: S + said/ told/…: “Would you like…?”
Câu gián tiếp: S + invited + O + to + Ving + …
5. Một số trường hợp đặc biệt có thể khơng lùi thì:
- Điều kiện loại 2, 3.
- Dùng quá khứ giả định (thường thấy trong câu wish – loại 2)
- Trong lời nói trực tiếp có: “could, would, should, might, used to, ought to, would rather, had better…”
- Lời nói diễn tả một chân lí hoặc một tình huống khơng đổi.
Ex: He said: “If I were you, I wouldn’t come here.”
He said that if he were me, he wouldn’t come there.
Mary said: “I wish I were a boy.”
Mary said that she wished she were a boy.
My teacher said: “The Sun rises in the East.”
My teacher said that the sun rises in the East.

III/ MỘT SỐ DẠNG CÂU TƯỜNG THUẬT ĐẶC BIỆT
 SHALL/ WOULD dùng để diễn tả đề nghị, lời mời:
Ví dụ:
Tom asked: 'Shall I bring you some tea?'
 Tom offered to bring me some tea.
Tom asked: 'Shall we meet at the theatre?'
Tom suggested meeting at the theatre.
 WILL/ WOULD/ CAN/ COULD dùng để diễn tả sự yêu cầu:
Ví dụ:
Tom asked: 'Will you help me, please?'
 Tom asked me to help him.
Jane asked Tom: 'Can you open the door for me, Tom?'
 Jane asked Tom to open the door for her.
 Câu gián tiếp với WARN: Cảnh báo
Công thức:
S+ warned+ sb+ to V/ not to V + O
Hoặc
S + Warned sb against Ving: cảnh báo ai làm (khơng làm) gì
“Don’t play ball near the restricted area.” I said to the boy
 I warned the boy not to play ball near the restricted area .
 I warned the boy against playing ball near the restricted area
 Câu gián tiếp với ADVICE: Lời khuyên
 Câu nói trực tiếp có dạng:
S+ should/had better/ought to + V
If I were you, I would + V...
Why dont you + V.
 Câu gián tiếp :
S +advised+sb+to Vo/not to Vo khuyên ai đó nên( khơng nên ) làm gì
Ex:
"You should drink more water" The doctor said to her

 The doctor advised her to drink more water
"If I were you, I wouldnt buy that book" my friend said
 My friend advised me not to buy that book
 Câu gián tiếp với PROMISE : Lời hứa
 Câu nói trực tiếp có dạng:
S+ will/won't + V
 Câu gián tiếp:
S +promised+sb+to + V / not to V: hứa làm gì
Ex: " I will never do this again " He said to her
 he promised her not to do that again
 Câu gián tiếp với INVITE: Lời mời
 Công thức:
S+ invited sb+ to V/ to+danh từ/danh từ (địa điểm): mời ai đó làm gì hoặc đến đâu
Ex:
Ann said: “Come to my place whenever you are free.”
Ex:


→ Ann invited me to come to her place whenever I was free.
 Câu gián tiếp với THREATEN: Đe dọa
 Công thức:
S+ threatened (sb)+to V/ not to V : đe doạ (ai) làm gì
Ex:
He said " I will kill you if you dont do that "
 He threatened to kill me if I didnt do that
 Câu gián tiếp với SUGGEST: Lời đề nghị
 Câu nói trực tiếp có dạng:
Shall we+ V....
Let's+ V...
How/What about+ Ving....

Why dont we + V ..
 Câu gián tiêp:
S+ suggested+ Ving hoặc S+ suggested+ that+ S+ should/shouldn't+ V đề nghị làm gì hoặc điều gì nên đc làm
Ex: " Why don’t we go out for a walk?” said the boy.
→ The boy suggested going out for a walk
 Câu gián tiếp với EXCLAIM: Câu cảm thán
 Câu nói trực tiếp có dạng:
How+adj+S+tobe!
What+a/an+adj+DT!
 Câu nói gián tiếp:
S+exclaimed + that+ S+ V(lùi thì) + O
He said, “What a lovely garden they have!"
 He exclaimed that they had a lovely garden.
"How dreadful!" (Đáng sợ quá!)
 He exclaimed that it was dreadful.
 Câu gián tiếp với WISH: Cầu chúc
S+ wished+ sb+ (a/a) + adj+DT: chúc ai đó có được điều gì
Ex: " Have a happy birthday" she said
 She wished me a happy birthday
 Câu gián tiếp với CONGRATULATE: Chúc mừng
S+ congratulated+ sb + a/an+ adj+ DTOr S+ congratulated+ sb+ on+ Ving : chúc mừng ai vì điều gì
Ex:
“I’m happy to know that you win the game. Congratulations!”, Jim said to Mary.
 Jim congratulated Mary on winning the game
 Câu gián tiếp với WELCOME: Chào mừng, chào đón
S + welcomed + sb/st + to + địa điểm: chào đón ai đến với ..
Ex: " Welcome to my house , my dear " she said to her friend
She welcomed her friend to her house
 Câu gián tiếp với ACCUSE : buộc tội ai
S+ accused+ sb+ of (not)+ Ving

Ex: " You stole my bike ". He said
 He accused me of stealing / having stolen his bike
 Câu gián tiếp với AGREE : đồng ý
S+ agreed+ to V: đồng ý làm gì
Ex: Ann: " Would you wait half an hour.? "Tom: " All right"
 Tom agreed to wait.
 Câu gián tiếp với ADMIT : thừa nhận
S+ admitted+ Ving: thừa nhận đã làm gì
Ex: “I’ve made the wall dirty” said one student
One student admitted making the wall dirty.
 Câu gián tiếp với DENY: phủ nhận
S+ denied+ Ving: phủ nhận đã làm gì
Ex: Peter said: “I didn’t steal the painting.”
 Peter denied stealing the painting.
 Câu gián tiếp với REFUSE : từ chối
S+ refused+ to V : từ chối làm gì
Ex:
Ann: "Would you lend me another £50? "Tom: " No, I won’t lend you any more money" .
 Tom refused to lend her any more money.
 Câu gián tiếp với INSIST: khăng khăng , nài nỉ
S+ insisted+ on+ Ving khăng khăng, nài nỉ làm gì
Ex: Tom said “ Let me pay for myself.
 Tom insisted on paying.
 Câu gián tiếp với APOLOGISE : xin lỗi
S+ apologized+ to+ sb+ for(not)+ Ving xin lỗi ai vì làm (khơng làm) gì
Ex:


Ex: Ann said to her boss: “I’m sorry I’m late”
 Ann apologized to her boss for being late.

 Câu gián tiếp với DREAM: mơ ước
S+ dreamed of+ Ving luôn mơ về điều gì
Ex:
Daisy said: “I want to be a famous singer in the world.”
 Daisy dreamed of being a famous singer in the world.
 Câu gián tiếp với ENCOURAGE : động viên, khích lệ
S+ encouraged + sb + to V
Ex: “Try again” she said
 She encouraged me to try again.
 Câu gián tiếp với PREVENT : ngăn chặn
S+ prevented+ sb/st+ from+ Ving ngăn ai làm gì ,cái gì xảy ra
Ex: My mother said: "I cant let you use the phone."
 My mother prevented me from using the phone
 Câu gián tiếp với REPROACH: trách mắng
S+ reproached+ sb+ for+ Ving
Ex:
" You should have finished the report by now” John told his secretary.
 John reproached his secretary for not having finished the report
 Câu gián tiếp với BLAME: đổ lỗi
S + blamed sb + For + Ving : đổ lỗi ai làm gì
Ex: " It was your fault. You didnt tell the truth " She said  She blamed me for not telling the truth
 Câu gián tiếp với SUSPECT: nghi ngờ
S+ suspected sb of Ving : nghi ngờ ai làm gì
Ex: " I think He stole that car " My friend said
 My friend suspected him of stealing that car
 Câu gián tiếp với OFFER: Gợi ý
Shall I help you...Can I ...-> S+ offered To + V gợi ý làm gì cho ai
Ex: " Can I carry the bag for you " He said
 He offered to carry the bag for me
 Câu gián tiếp với REGRET: Hối tiếc

S+ regretted + Ving : hối tiếc đã làm gì
Ex: " I wish I had visited her" said he
 He regretted not having visited/ visiting her
 Câu gián tiếp với COMPLAIN: Phàn nàn
S+ complained about + ST: phàn nàn điều gì
Ex: "You are always getting up late" My mother said
 My mother complained about my getting up late
 Câu gián tiếp với REMIND: Nhắc nhở
S + reminded sb + to V: nhắc nhở ai làm gì
Ex: “Don’t forget to phone me this afternoon,” he said.
→ He reminded me to phone him that afternoon
 Câu gián tiếp với CRITICISE: Phê bình
S+ Criticized sb + For + Ving: phê bình ai việc gì
Ex: " You shoudnt have made that mistake " the boss said to me ( bạn lẽ ra không nên gây ra lỗi đó )
 The boss criticized me for having made that mistake
 Câu gián tiếp với THANK: Cảm ơn
S + Thanked SB for ST: cảm ơn ai vì điều gì
Ex: "Thank you very for your help" She said to him.
 She thanked him for his help.
 Câu gián tiếp với CALL: gọi
S+ Called SB Something: gọi ai đó là gì
Ex:
“Liar!”
 He called me a liar.
 Câu gián tiếp với các dạng câu ghép (có 2 câu nói trong 1 dấu ngoặc kép)
 Đối với các trường hợp phải dùng liên từ để nối chúng lại; các liên từ thường dùng là :Nếu 2 câu là nguyên nhân,
kết quả (quan hệ nhân quả) của nhau thì dùng: Because/ So….
Ex : “Don’t tell me to do that. I don’t like it “ He asked me not to tell him to do that because he did not like it.
 Nếu 2 câu đó là câu nói liên tiếp nhau (quan hệ nối tiếp) thì dùng: And added that : Và thêm vào rằng
Ex: “ I miss my mother. I will visit her tomorrow.”

 She said that she missed her mother and added that she would visit her the next day.




Nếu 2 câu khác dạng nhau (không cùng là câu phát biểu, câu mệnh lệnh hay câu nghi vấn,...) thì câu đầu vẫn làm
bình thường sau đó thêm and và động từ tường thuật riêng của câu sau.
Ex: “This is my book. Don’t take it away.”
 She said that was her book and told me not to take it away.
“Tomorrow is my birthday. Do you remember that?”
 She said that the next day was her birthday and asked me if I remembered that


D/ TAG QUESTION
I. Định nghĩa
Câu hỏi đuôi là dạng một câu hỏi ngắn, chỉ gồm 2 từ, nằm đằng sau một câu trần thuật.
 Vị trí: Câu hỏi đi được thêm vào cuối câu khẳng định hoặc phủ định, cả hai vế được ngăn cách nhau bằng dấu
phẩy.
 Chức năng: Câu hỏi đi được sử dụng khi người nói muốn xác minh xem thông tin là đúng hay không hoặc khi
muốn người nghe hồi đáp về câu trần thuật đó.
 Ngữ điệu:
 Nếu người hỏi xuống giọng ở câu hỏi đi thì tức là người nói thực sự khơng muốn hỏi, mà muốn người nghe
xác nhận điều mình nói.
 Nếu người hỏi lên giọng ở câu hỏi đi thì tức là người nói muốn hỏi thêm thơng tin từ người nghe.
II. Cấu trúc câu hỏi đuôi - Tag Question
 Công thức chung:

S + V + O, trợ động từ + đại từ?
 Trong đó:
Đại từ: Lấy chủ ngữ ở câu đầu đổi thành đại từ. (I, He, She, We, They, It)

Trợ động từ: Phụ thuộc vào động từ ở câu trước.
Nếu câu trần thuật là thể khẳng định, thì câu hỏi đi sẽ là thể phủ định và ngược lại.
Ví dụ:
Your mother likes reading newspaper, doesn’t she?
Your mother doesn’t like reading newspaper, does she?
III. Các dạng thường gặp của câu hỏi đi
1. Thì hiện tại đơn
Động từ
“to be” Ex:

S + am/is/are + O, isn’t/ aren’t + S?
I am late, aren’t I? (Tôi đến trễ phải không?)
He is late, isn’t he? (Anh ta đến trễ phải không?)

S + V + O, don’t/doesn’t + S?
Tom likes football, doesn’t he
(Tom thích bóng đá, phải khơng?)
2. Thì hiện tại tiếp diễn
S + am/is/are + V_ing, isn’t/ aren’t + S?

S + am/is/are + not + O, am/is/are + S?
Ex:
I am not late, am I?
He isn’t late, is he?

Động từ
thường Ex:

S + don’t/doesn’t + V + O, do/does + S?
Ex:

Tom doesn’t like football, does he?

S + am/is/are + not + V_ing, am/is/are + S?

Ex: It is raining, isn’t it? (Trời đang mưa phải khơng?)
3. Thì hiện tại hoàn thành
S + have/has + V3/ed, haven’t/ hasn’t + S?

It isn’t raining, is it?

Ex:

S + have/has + not + V3/ed, have/has + S?

Ex: Tom has gone out, hasn’t he? (Tom vừa chạy ra ngồi phải khơng?)

Ex:

Tom hasn’t gone out, has he?

4. Thì quá khứ đơn
Động từ
“to be” Ex:

S + was/were + O, wasn’t/weren’t + S?
They were late, weren’t they?
(Họ đến trễ phải không?)

S + V2/ed + O, didn’t + S?
She had to leave early, didn’t she?

(Cô ấy phải rời sớm phải khơng?)
5. Thì tương lai đơn
S + will + V_inf, won’t + S?

S + was/were + not + O, was/were + S?
Ex:
They weren’t late, were they?
S + didn’t + V + O, did + S?

Động từ
thường Ex:

Ex:
She didn’t have to leave early, did she?
S + will + not + V_inf, will + S?

Ex: You’ll be back soon, won’t you? (Có phải bạn sẽ quay lại sớm?)
Ex: You won’t be back soon, will you?
6. Động từ khiếm khuyết (modal verbs)
S + modal verbs + V_inf, modal verbs + not + S?
S + modal verbs + not + V_inf, modal verbs + S?
Ex:

The children can swim, can’t they?
(Bọn trẻ có bơi được không?)

Ex:

The children can’t swim, can they?



 Chú ý:
Trong câu hỏi đuôi chúng ta luôn luôn dùng các đại từ chủ ngữ (I, he, it, they,..) để đặt câu hỏi. Nếu là câu hỏi đuôi phủ
định chúng ta dùng hình thức tỉnh lượt giữa “not” với “to be” hoặc với trợ động từ (isn’t, don’t, doesn’t, haven’t, didn’t,
can’t, won’t,…)
Ví dụ:
Tom was at home, wasn’t he?
Khơng nói: Wasn’t Tom? hay was not Tom?
IV. Một số trường hợp đặt biệt
1. Đối với động từ "Am"
Chúng ta không dùng “am not I” mà phải dùng “aren’t I” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
I am wrong, aren’t I?
2. Đối với động từ khiếm khuyết "Must"
Vì “must” có nhiều cách dùng nên tùy theo cách dùng sẽ có câu hỏi đi khác nhau.
 Khi “must” chỉ sự cần thiết, ta dùng “needn’t” cho câu hỏi đi.
Ví dụ: They must work hard, needn’t they? (Họ phải làm việc tích cực hơn, đúng khơng?)
 Khi “must” chỉ sự cấm đoán, ta dùng must cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
You mustn’t come late, must you? (Anh không được đến trễ, nghe chưa?)
 Khi “must” chỉ sự dự đoán ở hiện tại, ta dựa vào động từ theo sau “must” để chọn động từ cho thích hợp.
Ví dụ:
She must be a very kind woman, isn’t she? (Bà ta ắt hẳn là một người phụ nữ tốt bụng, phải khơng?)
 Khi “must” chỉ sự dự đốn ở q khứ (trong công thức “must + have + V3/ed), ta dùng have/has cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
You must have stolen my wallet, haven’t you? (Chị chắc hẳn là đã lấy cắp ví tiền của tơi, đúng khơng?)
3. Đối với động từ "Have to"
Với động từ “have/ has/ had to” thì ta dùng trợ động từ “do/ does/ did” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
She has to go home, doesn’t she? (Có phải cô cấy cần về nhà?)

He had to go to school yesterday, didn’t he? (Hôm qua anh ta phải đến trường đúng không?)
4. Đối với động từ "Let"
Khi “Let” đặt đầu câu, căn cứ vào ý nghĩa mà “let” truyền tải trong câu để chọn động từ phù hợp.
 “Let’s” trong câu gợi ý, rủ rê ai làm việc gì đó cùng mình thì ta dùng “shall we?” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
Let’s go, shall we? (Ta đi thơi, phải không nào?)
 “Let” trong câu xin phép (let us/let me) thì ta dùng “will you?” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
Let us use the telephone, will you? (Cho bọn mình sử dụng điện thoại, được không?)
 "Let" trong [câu đề nghị] giúp người khác (let me), dùng "may I?"
Ví dụ:
Let me help you do it, may I? (Để mình giúp cậu làm, được chứ?)
5. Đối với câu mệnh lệnh
Câu mệnh lệnh được dùng để diễn đạt ý muốn ai đó nghe theo lời khuyên của mình.
 Diễn tả lời mời thì ta dùng “won't you” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
Drink some coffee, won’t you? (Mời bạn uống chút cà phê nhé?)
 Diễn tả sự nhờ vả thì ta dùng “will you” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
Take it away now, will you? (Vứt dùm mình nhé?)
 Diễn tả sự ra lệnh thì ta dùng “can/ could/ would you” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
Go out, can’t you? (Ra ngồi dùm tơi?)
 Đối với câu mệnh lệnh phủ định chỉ được dùng “will you” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
Don’t marry her, will you? (Con sẽ khơng cưới con bé đó chứ?)
6. Đối với câu có đại từ bất định chỉ người
 Khi chủ ngữ của câu là những đại từ bất định chỉ người như: Anyone, anybody, no one, nobody, none, everybody,
everyone, somebody, someone thì chúng ta dùng đại từ “they” làm chủ từ trong câu hỏi đi.
Ví dụ:

Someone had recognized him, hadn’t they? (Có người đã nhận ra hắn, phải khơng?)
 Tuy nhiên, nếu chủ ngữ là những đại từ mang tính phủ định như no one, nobody, none thì phần câu hỏi đi sẽ ở thể
khẳng định.
Ví dụ:
Nobody remembered my date of birth, did they? (Không ai nhớ ngày sinh của tôi hết, phải khơng)
7. Đối với câu có đại từ bất định chỉ vật
 Khi chủ ngữ của câu là những đại từ bất định chỉ vật như: Nothing, something, everything thì chúng ta dùng đại từ
“it” làm chủ từ trong câu hỏi đi.
Ví dụ:
Everything is okay, isn’t it? (Mọi thứ đều tốt đẹp phải không?)
 Tuy nhiên, nếu chủ ngữ là những đại từ mang tính phủ định như nothing thì phần câu hỏi đi sẽ ở thể khẳng định.


Ví dụ:
Nothing was said, was it? (Lúc đó khơng ai nói gì hết, phải khơng?)
8. Đối với câu có chủ ngữ mang tính chất phủ định
Những câu trần thuật có chứa các từ như: Neither, none, no one, nobody, nothing, scarcely, barely, hardly, hardly
ever, seldom thì phần câu hỏi đi sẽ ở thể khẳng định.
Ví dụ:
Peter hardly ever goes to parties, does he? (Peter hầu như không bao giờ đi dự tiệc tùng, phải không?)
9. Đối với câu cảm thán
Khi mệnh đề chính là một câu cảm thán, ta lấy danh từ trong câu đổi thành đại từ, đồng thời dùng động từ là: Is, are,
am.
Ví dụ:
What a beautiful day, isn’t it? (Một ngày thật đẹp, đúng không?)
10. Đối với câu có chủ ngữ là "One"
Khi chủ ngữ chính trong mệnh đề chính là “one”, ở câu hỏi đi dùng “you” hoặc “one”.
Ví dụ:
One can be one’s master, can’t one/you? (Mỗi người đều có thể kiểm sốt bản thân, đúng khơng?)
11. Đối với câu có "used to" (đã từng)

Khi câu đầu sử dụng động từ “used to” để diễn tả thói quen, hành động thường lặp đi lặp lại trong quá khứ, ta xem
“used to” là một động từ chia ở thì q khứ. Do đó câu hỏi đi tương ứng chỉ cần mượn trợ động từ “did”.
Ví dụ:
She used to live here, didn’t she? (Cô ta đã từng sống ở đây, đúng khơng?)
12. Đối với câu có "Had better"
Khi cầu đầu sử dụng động từ “had better”, ta mượn trợ động từ “had” để lập câu hỏi đi.
Ví dụ:
He had better stay, hadn’t he? (Anh ta tốt hơn là nên ở nhà, đúng khơng?)
13. Đối với câu có "Would rather"
Khi cầu đầu sử dụng động từ “would rather”, ta mượn trợ động từ “would” để lập câu hỏi đi.
Ví dụ:
You would rather go, wouldn’t you? (Bạn muốn đi phải không?)
14. Đối với cấu trúc "I think"
 Khi mệnh đề chính có cấu trúc:
I + think/ believe/ suppose/ figure/ assume/ fancy/ imagine/ reckon/ expect/ see/ + mệnh đề phụ
Ta dùng động từ trong mệnh đề phụ để xác định động từ cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
I think he will come here, won’t he? (Tôi nghĩ anh ấy sẽ đến đây, đúng không?)
 Lưu ý:
 Dù “not” nằm ở mệnh đề chính, nhưng tính chất phủ định có ảnh hưởng đến cả câu nên vẫn tính như ở mệnh đề phụ.
Ví dụ:
I don’t believe Mary can do it, can she? (Tôi khơng tin Mary có thể làm điều đó, đúng khơng?)
 Cũng mẫu cấu trúc này nhưng nếu chủ từ không phải là “I” thì dùng động từ chính trong câu (think/ believe/
suppose/…) để xác định động từ cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
She thinks he will come, doesn’t she? (Cơ ấy nghĩ anh ta sẽ đến, đúng không?)
15. Đối với câu điều ước Wish
Khi mệnh đề chính dùng “wish”, ta dùng “may” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
I wish to meet the doctor, may I? (Tôi muốn được gặp bác sĩ, được chứ?)

16. Đối với mệnh đề danh từ
Khi chủ ngữ là một mệnh đề danh từ, ta dùng “it” cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
What you have said is wrong, isn’t it? (Điều bạn nói là sai, đúng khơng?)
17. Đối với chủ ngữ this/ that/these/those:
 This/ that được thay bằng it cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
This is your wife, isn’t it? (Đây là vợ bạn phải không?)
 These/ those được thay bằng they cho câu hỏi đi.
Ví dụ:
Those are birds, aren’t they? (Đó là những con chim phải khơng ?)


E/ CLAUSE AFTER WISH, IF ONLY
(MỆNH ĐỀ SAU WISH, IF ONLY)
Sau wish (ước, ước gì, mong) và if only (ước gì, giá mà), người ta thuờng dùng một mệnh đề chỉ một điều ao
uớc, một điều không thật. Mệnh đề sau wish và if only được xem như một mệnh danh từ (noun clause).
Có 3 loại mệnh đề sau wish và if only đuợc dùng để chỉ sự ao uớc ở tương lai, hiện tại và quá khứ.
1. Ao ước ở tương lai (Future wish)
S + wish
+ S + would/ could + V(bare-inf.)
If only
Ex: I wish I could attend your wedding next week.
If only I could take the trip with you next Sunday.
2. Ao ước ở hiện tại (Present wish)
S + wish
+ S + V2/ed
If only
 Past subjunctive (Quá khứ giả định): hình thức giống thì Past Simple nhưng với động từ be phải đổi
thành were cho tất cả các ngôi (V2; be  were)

Ex: I wish I was/ were rich. (But I am poor now.) I can’t
swim. I wish I could swim.
If only Ben was/ were here. (Bee isn’t here.)
We wish that we didn’t have to go to class today. (We have to go to class.)
3. Ao ước ở quá khứ (Past wish)
S + wish

Had + V3/ed
+S

If only

could have + V3/ed

Ex: I wish I hadn’t failed my exam last year. (I failed my exam.)
She wishes she had had enough money to buy the house. (She
didn’t have enough money to buy it.)
If only I had met her yesterday. (I didn’t meet her.)
She wishes could have been there. (She couldn’t be there.)


F/ CÂU ĐIỀU KIỆN
I/ CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN:
Loại

Cấu trúc

Trường hợp sử dụng

0


If + S + V(s,es), S+ V(s,es)/câu mệnh lệnh

Nói về một chân lí, sự thật hiển nhiên

1

If + S + V(s,es), S + Will/Can/shall...... + Vnguyên mẫu

Điều kiện có khả năng xảy ra trong
tương lai.

2

Điều kiện khơng có thật ở hiện tại cũng
If + S + V2/ Ved, S +would/ Could/ Should...+ Vngun mẫu khơng có khả năng xảy ra trong tương
lai.

3

If + S + Had + V3/Ved, S + would/ could...+ have + V3/Ved

Điều kiện khơng có thật ở quá khứ

If + S + had + V3/Ved, S + would + Vo

Nguyên nhân xảy ra ở quá khứ nhưng
kết quả còn ảnh hưởng đến hiện tại.
Thường trong câu sẽ xuất hiện hai
mốc thời gian khác nhau.


Hỗn
hợp

Ex: If I have time, I’ll help you.
If you heat ice it turns/ will turn to water.
If I were you, I would come there.
He would have passed his exam if he had studied hard.
II/ CẤU TRÚC UNLESS
Trong mệnh đề điều kiện, ta có thể thay liên từ IF bằng UNLESS (nếu... khơng, trừ phi).
Unless = ‘If ... not’.
Ex: If you don’t study hard, you’ll fail in the exam.
 Unless you study hard, you’ll fail in the exam.


Lưu ý: Khi đổi câu điều kiện IF sang UNLESS, nhớ lưu ý không được đổi mệnh đề IF ở thể khẳng định
sang thể phủ định mà phải đổi mệnh đề chính theo thể ngược lại.
Ex: If I have time, I’ll help you.
 Unless I have time, I won’t help you.
If we had more rain, our crops would grow faster.
 Unless we had more rain, our crops wouldn’t grow faster.
If I won a big prize in a lottery, I’d build a school for the poor.
 Unless I won a big prize in a lottery, I wouldn’t build a school for the poor.
III/ CẤU TRÚC ĐẢO NGỮ CỦA CÂU ĐIỀU KIỆN:
1.Đảo ngữ câu điều kiện loại 1:
Should + S + Vnguyên mẫu, S + Will +Vnguyên mẫu
Ex: If he has free time, he’ll play tennis.
 Should he have free time, he’ll play tennis
2. Đảo ngữ câu điều kiện loại 2:
Were + S + to + Vnguyên mẫu, S + Would + Vnguyên mẫu

Ex: If I learnt Russian, I would read a Russian book.
 Were I to learn Russian, I would read a Russian book
3. Đảo ngữ câu điều kiện loại 3:
Had + S + V3/ed, S + Would have + V3/ed
Ex: If he had trained hard, he would have won the match.
Had he trained hard, he would have won the match.


G/ MỘT SỐ ĐIỂM NGỮ PHÁP KHÁC
I/ CẤU TRÚC USED TO/ BE USED TO/ GET USED TO
1/ Used to (Đã từng):
- Chỉ một thói quen ở quá khứ bây giờ khơng cịn nữa.
- Cơng thức: S + used to + Vnguyên mẫu
- Ex: I liked eat ice – cream when I was young, but now I don’t like it.
2/ Be used to/ Get used to:
- Chỉ một thói quen ở hiện tại.
- Công thức: S + be used to/ get used to + Ving
-Ex: I am used to getting up early. (Tôi đã quen với việc thức dậy sớm.)
II/ CỤM ĐỘNG TỪ:
1/ Separable phrasal verbs (Cụm động từ có thể tách rời)
Cụm động từ có thể tách rời nghĩa là giữa động từ và giới từ có thể có một tân ngữ xen giữa.
Ví dụ: I looked up the word in the dictionary.
Hoặc I looked the word up in the dictionary.
(Tớ đã tra nghĩa của từ này trong từ điển.)
* Lưu ý: Nếu tân ngữ là một đại từ thì tân ngữ bắt buộc phải đứng giữa động từ và giới từ.
Ví dụ: I looked it up in the phone book, → đúng
I looked up it in the phone book. → sai
3. Some common phrasal verbs (Các cụm động từ phổ biến.)
Get up
(get out of bed)

thức dậy
find out
(get information)
tìm kiếm
bring out
(publish/ launch)
xuất bản/giới thiệu
look through (read)
đọc
pick up
đón
look up
(get information)
tra cứu
break up
đột nhập
bring up
(rear, educate a child)
nuôi dưỡng, giáo dục
call back
(return a phone call)
điện thoại lại cho ai
carry on
(continue)
tiếp tục
come across (find/ meet by chance)
tình cờ bắt gặp
come back
(return)
quay trở lại

come up with (produce an idea)
nảy ra, sáng tạo ra (ý tưởng)
fall off
(drop from)
ngã, rơi xuống
get along with (be in good terms with sb) hòa hợp, hòa thuận với ai
get off > < get on
lên >< xuống xe
look after
(take care of)
chăm sóc
look for
(seek)
tìm kiếm
look forward to
trơng mong, mong chờ
put off
(postpone)
trì hỗn
put up with (accept)
chịu đựng
run away
(escape)
chạy trốn
run out of
hết, cạn kiệt
take off
(begin flight/ plane)
cất cánh
turn down

(refuse/ reject)
từ chối
turn off >< turn on
tắt >< bật
turn up
(make an appearance)
xuất hiện
2. Một số cụm động từ không thể tách rời:
put up with
chịu đựng
keep up with
theo kịp ai
dress up
mặc quần áo (lịch sự)
grow up
lớn lên
get over
vượt qua

go on with
get on
break down
break in
go over

tiếp tục với
tiến bộ
hỏng xe
đột nhập
kiểm tra



apply for
nộp đơn xin việc
turn up
xuất hiện
set off
khởi hành
get on with
hịa hợp với ai đó
look forward to
mong đợi
III/ CHUYỂN TỪ Q KHỨ ĐƠN SANG THÌ HIỆN TẠI HỒN THÀNH VÀ NGƯỢC LẠI:
1/ DẠNG 1:
QKĐ: S + last + V2/ed + ... + when+ ... / ... + ago
HTHT: S + haven't/hasn't +V3/ed + ... +since +... / for + ...
Ex : I last saw her when I was a student
- I haven't seen her since I was a student.
I last saw her 2 years ago.
- I haven't seen her for 2 years.
2/ DẠNG 2:
QKĐ: The last time + S + V2/ed + ….. + was in (at….) / was …..ago
HTHT: S + haven't/hasn't + V3/ed+ … + since+... / for + ...
Ex: The last time I heard him was in August.
- I haven't heard him since August.
3/DẠNG 3:
QKĐ:
It’s + time + since + S + (last) + V2/ed +……
HTHT: S + haven't/hasn't + V3/ed + ... + for + time
Ex: It's one month since I last saw my sister.

- I haven't seen my sister for one month.
4/ DẠNG 4:
QKĐ: S + began/started + Ving / to Vnguyên mẫu+ ...+ ago
HTHT: S + have/has + V3/ed+ ... + since+ .../ for + ...
(bỏ began/ started ) (cả hai dạng Ving và to Vnguyên mẫu)
Ex: He started working for this factory a year ago.
- He has been working for this factory for a year.
- He has worked for this factory for a year.
She began to study English 2 years ago.
- She has studied English for 2 years.
5/ DẠNG 5:
QKĐ: When + did + S + Vnguyên mẫu + ... ?
HTHT: How long + have/has + S + V3/ed + ... ?
Ex: When did you start learning English ?
- How long have you learnt English ?
6/ DẠNG 6:
HTHT: This is / It is + the first time + S + have/has + V3/ed + ...
HTHT: S + haven't/ hasn't + V3/ed + ... + before
Ex: I haven't seen that film before.
- This is the first time I have seen that film.



×