TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHAM TP. HỒ CHÍ MINH
HỌC PHẦN: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
TRONG
QUẢN LÝ TRONG GIÁO DỤC
Tình huống yêu cầu:
Học sinh A (HS A) nghỉ học 3 ngày không xin phép, khi đi học lại, được đàm thoại riêng
với thầy giám thi B (GT B) với nội dung như sau:
GT B: (A) tại sao em nghỉ học nhiều ngày mà không làm đơn xin phép, nếu nghỉ nhiều
ngày liên tục mà không xin phép trước, em sẽ bị hạ bậc hạnh kiểm em có biết khơng.
HS A: Dạ! bố em bận đi cơng tác nước ngồi, ngoại em ở quê bệnh nặng nên mẹ em phải
về q ni ngoại, cịn em phải ở nhà chăm sóc cho nội vì nội em cũng bị bệnh, nên chưa
xin phép kịp xin thầy/cô thông cảm cho em……………………………
HS A:…………………………………………………………………………………
GT B: (A) em hãy nói thật với thầy cơ đi.
HS A: Dạ sự thật là em bị nổi nhọt nơi em ngồi, đau lắm nên khơng thể ngồi được, vì thế
em phải nghỉ học xin thầy/cô bỏ qua cho em.
GT B:……………………………………………………………………………….
HS A:……………………………………………………………………………………
Nếu anh/chị là GT B, hãy đề xuất cách xử lý tình huống trên và cho biết là đã vận dụng
nguyên tắc giáo dục, phương pháp giáo dục nào trong cách giải quyết đó.
Câu hỏi: Phần đàm thoại có chừa dấu ... là để các nhóm hội ý là Giám thị B sẽ hỏi các
câu hỏi gì và dự kiến sự đối đáp của HSA với thầy giám thị B. Các em phải nhận định với
câu nói của Giám Thị B là vận dụng Nguyên tắc giáo dục nào; Phương pháp giáo dục nào
với HS A.
I.
Xử lý tình huống:
Học sinh A (HS A) nghỉ học 3 ngày không xin phép, khi đi học lại, được giao tiếp với
giáo viên chủ nhiệm B (GVCN B) với nội dung như sau:
GVCN B: (A) Tại sao em nghỉ học nhiều ngày mà không làm đơn xin phép, nếu nghỉ
nhiều ngày mà không xin phép trước, em sẽ bị hạ bậc hạnh kiểm em có biết khơng
HS A: Dạ! Bố em bận công tác xa ngoại em ở quê bệnh nặng nên mẹ em phải về q
ni ngoại cịn em phải ở nhà chăm sóc cho nội vì nội em cũng bị bệnh nên chưa xin
phép kịp xin thầy/cô thơng cảm cho em.
GVCN B: Nếu như với lí do em đã trình bày thầy sẽ liên lạc với bố mẹ để xác nhận
những thơng tin mà em nói có đúng sự thật hay khơng? Nếu em nói dối thầy thì em sẽ
chịu sự kỷ luật theo quy định của Nhà trường.
HS A: Dạ...uhmmm…dạ em xin lỗi thầy…em…
GVCN B: (A) Em hãy nói thật với thầy/cơ đi
HS A: Dạ sự thật là em bị nổi nhọt nơi em ngồi, đau lắm nên khơng thể ngồi được vì
thế em phải nghỉ học xin thầy cô bỏ qua cho em.
GVCN B: À! Hiện tại tình trạng sức khỏe của em như thế nào? Em có cần thêm thời gian
để nghỉ ngơi khơnng.
HS A: Dạ thưa thầy! Hiện tại sức khỏe của em đã ổn định, em có thể học tập bình thường
được ạ!
GVCN B: Hiện tại em đã vắng 3 ngày không xin phép nên đã bị ảnh hưởng đến kết quả
hạnh kiểm, sắp đến là kỳ thi học kì nên sau giờ học, em hãy đưa thầy cùng về nhà để gặp
bố mẹ để trao đổi một số vấn đề về sức khỏe, học tập và hạnh kiểm của em.
HS A: Dạ! Ra về em sẽ đợi thầy ở cổng trường.
GVCN B: Được rồi. Em hãy vào lớp để chuẩn bị cho tiết học mới đi.
HS A: Dạ e chào thầy!
III. Nguyên tắc, phương pháp xử lý
Đảm bảo nguyên tắc giáo dục:
Đảm bảo tính mục đích của hoạt động giáo dục (đảm bảo về việc học tập và hạnh
kiểm của học sinh).
Tôn trọng nhân cách học sinh, kết hợp với yêu cầu hợp lý đối với người được giáo
dục (có sự hỏi thăm sức khỏe, ân cần với học sinh, có sự đề nghị về gặp cha mẹ của
học sinh để bàn về việc học tập và hạnh kiểm của em).
Thống nhất giáo dục của nhà trường giáo dục của gia đình và giáo dục của xã hội.
Nguyên tắc giao tiếp trong quản lý giáo dục: (Không cần)
- Nguyên tắc chung:
+ Tính đạo đức: Giáo viên thể hiện sự quý trọng tin tưởng và cùng chia sẻ với học
sinh trong giao tiếp.
+ Tính khoa học: Giáo viên thể hiện nội dung hình thức phương pháp phù hợp với
mục đích trong quá trình giao tiếp của giáo viên và học sinh.
- Ngun tắc cụ thể:
+ Có thiện chí trong giao tiếp với đối tượng trong quản lý giáo dục.
+ Tính mẫu mực trong giao tiếp sư phạm của người làm công tác quản lý giáo dục.
+ Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp trong quản lý giáo dục.
Sử dụng các phương pháp giáo dục:
- Đàm thoại: Giáo viên sử dụng phương pháp này nhẹ nhàng tình cảm bằng cách trò
chuyện trao đổi về vấn đề em đang gặp phải cũng như việc học tập và hạnh kiểm với
em học sinh.
- Giảng giải và khuyên răn: Giáo viên dùng lời nói để giải thích các u cầu, giúp cho
học sinh nhận biết được những điều không tốt đối với học sinh.