Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Quan niệm về “cái chết” của người Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.61 KB, 3 trang )

QUAN NIỆM VỀ “CÁI CHẾT” CỦA NGƢỜI NHẬT
Cù Thị Thanh Nga, Nguyễn Đình Cẩm Tú, Ngơ Thị M Linh,
Trần Thị Bích Trâm, Trần Thị M Vy
Khoa Nhật Bản học, trường Đại học Cơng nghệ thành Phố Hồ Chí Minh

T M TẮT
Là một phần trong nền văn hóa phương Đơng, văn hóa Nhật Bản có một chiều dài lịch sử, độc đáo và
phong phú. Trong đó, “quan niệm về sự sống – cái chết” trong tâm thức của con người Nhật Bản rất khác
biệt và mang nhiều tầng ngh a đằng sau đó: cái chết “khơng hề mang vẻ bi ai mà thay vào đó là một cách
đón nhận nhẹ nhàng”, dù là quá khứ hay hiện tại hay tương lai, khí chất của một samurai kiên cường,
trách nhiệm đã đi vào dịng máu của các thế hệ, điều đó khiến họ mạnh mẽ hơn khi đối diện với cái chết,
thứ mà biết bao người phải khiếp sợ. Bài nghiên cứu này làm rõ bản chất của sự sống - cái chết, và
những yếu tố ảnh hưởng đến suy ngh trong tâm thức người Nhật khi tự sát đang trở nên ngày một nhiều
và nghiêm trọng, trở thành một vấn nạn trong xã hội hiện đại.
Từ khóa: Cái chết, tự tử, mổ bụng tự sát, seppuku.

ABSTRACT
As part of Eastern culture, Japan has a unique and diverse history and culture. Since ancient times,
Japanese people have very different notions about life - death, and the meaning behind it. The notion of
death in Japanese people's mind is not so dramatic, but a gentle way when it comes. Whether past or
present or future, the temperament of a resilient, responsible Samurai has merged into blood of
generations, which strengthens them when facing death, which freaking tons of humans. This paper
clarifies the nature of life - death, and the factors that influence the thoughts of Japanese people when
suicide is becoming more and more serious problem in modern society.
Keyword: The Death, suicide, suicide abdomen, seppuku.

1. KHÁI NIỆM VỀ SỰ SỐNG – CÁI CHẾT
1.1. Khái niệm về cái chết
Theo Từ điển tiếng Nhật thì “chết được định ngh a là hơi thở khơng cịn, khơng thể chuyển động, sức
mạnh và các chức năng ban đầu không được đáp ứng hoặc khơng cịn sử dụng tốt nữa”
Với cuốn: “Từ Điển Tiếng Việt”, NXB Từ Điển Bách Khoa (2014) trang 209, thì chết được định ngh a là


mất, qua đời, trạng thái con người hay động vật hết thở hết cử động, mất cảm giác do tim hết đập, máu
hết chạy.
Phật giáo quan niệm sự sống và cái chết chỉ là quá trình diễn tiến liên tục, xoay vịng hay biến cố trên
dịng tiếp nối của sự sống. Quan niệm đó khác hẳn với các quan niệm của các tôn giáo thần khải khi các
tôn giáo này xem mỗi sự sống là “duy nhất” và mỗi cái chết cũng là “duy nhất” Trong các tác phẩm văn
học của Nhật Bản, cái chết là một điều tất yếu và cũng là cái đẹp mang tính chất tuyệt đối, nhờ có cái
chết mà cuộc sống mới trở nên đẹp và quý giá hơn Những nhà văn hiện đại Natsume Soseki trong tác
phẩm Mười Đêm Mộng đã khơng sử dụng hình ảnh cái chết để nói về cái đẹp theo như quan niệm của
912


người Nhật mà ơng cịn nói lên quan điểm của mình là “Cái chết khơng phải chỉ là cái đẹp tuyệt đỉnh hay
v nh cửu mà nó c n mang trong đó những ngh a khác về sự luân hồi, về nhân quả và về cái vô thường
của cuộc đời”

1.2. Khái niệm về sự sống
Dù có rất nhiều định ngh a về cái chết nhƣng trong giới y học thì chƣa tìm được một định ngh a nào phù
hợp nói về sự sống. Tuy nhiên, trong giới Phật giáo thì định ngh a sóng là một động từ chỉ một con người,
động vật và những sự vật còn chuyển động Con người còn hơi thở ra vào, còn đi còn đứng, còn trò
chuyện, còn hiểu biết đấy gọi là sự sống.

2. “CÁI CHẾT” TRONG VĂN HỌC
Tác phẩm kinh điển của nhà văn Haruki Murakami, cuốn tiểu thuyết rừng Nauy, một cuốn tiểu thuyết tái
hiện rõ bối canh đất nước Nhật Bản tăm tối qua giọng tường thuật của nhân vật chính Watanabe, các
nhân vật trong truyện đại diện cho tầng lớp thanh niên bấy giờ. Các vấn đề chính trị - xã hội, rượu chè,
tình dục, cái chết. Haruki murakami viết cái chết theo hiệu ứng lan truyền, một cái chết như bẫng như
lông hồng. Một cuốn tiểu thuyết ám ảnh người đọc từ những trang đầu, bắt nguồn từ việc tự sát trong xe
oto của Kizuki, kế tiếp là Naoko. Naoko, cơ gái mang trong mình một tâm tư hỗn loạn sau cái chết của
Kizuki, mối tình duy nhất tồn tại mãnh liệt đối với Naoko, nỗi đau ấy như ám ảnh trong tâm trí Cơ tìm đến
trị liệu tại một bệnh viện "Khơng thể tự mình cất giấu nỗi đau đớn, khổ sở do những méo mó này gây ra,

bọn mình đến đây để trốn tránh chúng. Khi nào cịn ở đây, bọn mình có thể tiếp tục sống mà không làm
người khác tổn thương hoặc bị họ làm tổn thương bởi lẽ tất cả đều biết là mình méo mó như nhau cả."
nhưng cũng chỉ là vơ ích, Naoko không thể vượt qua nỗi mất mát ấy, cơ tìm đến cái chết. Việc các nhân
vật tự sát như một con virus vơ hình như một lời cảnh tỉnh đến với Nhật Bản. Và cũng thật đau đớn cho
nhân vật chính Watanabe, những thứ anh yêu thương giờ đây đã khơng cịn trên thế gian Cái chết là một
phần của sự sống, nỗi đau không phải để trốn tránh, chúng ta nên tìm cách sống chung với nó, Watanabe
đã nhận ra điều này từ cái chết .
Trong toàn bộ diễn biến câu chuyện của các nhân vật, họ phải vận lộn cùng với những rắc rối và biến cố
xảy ra trong cuộc đời mình. Hầu hết họ đều chọn cách giải quyết một mình mà khơng có sự giúp đỡ của
người thân bên cạnh, ủng hộ, động viên hay một chỗ dựa tinh thần cho họ. Midrori cô lại nhận được sự
quan tâm quá mức đến nỗi cô cảm thấy bị kìm kẹp khi khơng được làm những gì mình thích. Cơ vẫn ln
ám ảnh cái cảm giác kinh khủng khi mặc cái xu-chiêng ướt nhiều ngày liền để có tiền mua một cái chào
rán trứng. Khi mẹ cô mất cô cảm thấy thấy như trút bỏ đi được thứ gì đó đè nẵng bây lâu nay để rồi thốt
lên một cách ngỡ ngàng với Watanabe rằng “Tôi biết nhẽ ra khơng được nói thế này nhưng quả thật tớ
thấy nhẹ cả người khi mẹ tớ chết” Cùng hành động cởi hết quần áo, trần truồng trước di ảnh của
cha khi cha mất. Tất cả những hành động đó đã minh chứng cho sự giải thốt, sự tự do của Midori. Cuối
cùng cô đã được làm chủ cuộc đời của chính mình.

3. “CÁI CHẾT” TRONG XÃ HỘI CŨ
Khi nhắc về xã hội của thời kì Tokugawa ở Nhật Bản, người ta thường nhắc về thời kì phong kiến có chế
độ lưỡng đầu chế : Thiên Hồng tồn tại song song cùng Tướng quân nhưng mọi quyền điều hành đất
nước đều thuộc về Tướng quân. Từ đó “Võ s đạo” với tinh thần được thể hiện qua bảy đức tính cao quý
như bảy nếp gấp trên chiếc quần hakama mà họ mặc: Yuki – dũng cảm, Jin - nhân ái, Gi – công bằng,
Rei – lịch thiệp, Makoto – trung thực, Chugi – trung thành, Meiyo – danh dự.
Nghi thức mổ bụng “Seppuku” hay “Harakiri” được diễn ra theo nghi thức với trình tự vơ cùng long trọng,
được thực hiện khi các samurai không thể bảo vệ được chủ, để không rơi vào tay quân địch, hoặc khi tự
người samurai đó đã phạm lỗi nghiêm trọng khiến chính bản thân mình hổ thẹn.Suy cho cùng, dù có
nhiều ngun nhân dẫn đến việc người samurai phải tự kết liễu cuộc đời mình, mục đích cuối cùng cũng

913



là để bảo vệ danh dự của người chủ nhân, thể hiện dũng khí, lịng trung thành và lấy lại niềm tự trọng cho
chính mình.
Người Nhật thường có câu “Khi sống hãy sống như hoa anh đào, khi chết đi hãy chết như một người
samurai” Sở d có sự ví von trong câu nói này là vì hoa anh đào là loài hoa biểu tượng khi người ta nhớ
đến đất nước mặt trời mọc Cũng như người võ s đạo sẽ khơng chùn bước trước cái chết, mà cái chết
đó phải là cái chết vinh quang nhất. Tinh thần võ s trở thành một đặc trưng, một nét văn hóa của giai cấp
được đào tạo và giáo dục vô cùng khắc nghiệt và địi hỏi lịng trung thành vơ đối.
Có thể thấy, trong xã hội cũ lúc giai cấp samurai đang cực thịnh, cái chết đã mang tính chất vơ cùng quan
trọng. Vì ngồi việc cống hiến hết mình cho gia chủ, chỉ có cái chết mới là minh chứng rõ nét nhất cho ý
chí kiên định, sự ngay thẳng và lịng tự tơn của một người võ s Cái chết vinh dự nhất đối với họ chính là
được chết tự nguyện, tự chính tay mình sẽ mổ bụng mình, nghi lễ phải vô cùng trang trọng.
Dù rằng chế độ phong kiến đã kết thúc, thế nhưng quan niệm về những sự hy sinh vinh quang vẫn còn
lưu truyền mãi về sau.

4. CÁI CHẾT TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY
4.1. Thực trạng
Theo thống kê của chính phủ Nhật, năm 2014, trên đất nước này có tổng cộng 250 nghìn người tự sát,
tức là trung bình, cứ mỗi ngày ở Nhật lại có 70 người tự tìm đến cái chết, trường hợp xảy ra tự sát nhiều
nhất chính là ngày 1/9 hằng năm, vì đây là ngày trở lại trường và tình trạng bị bắt nạt lại tiếp tục xảy ra
nên tự tử là con đường cuối cùng Năm 2017 số trường hợp tự tử có mức giảm so với các năm trước là
21 321 người.
Thời Edo ngoài sự tự sát của đế chế samurai, cịn có thêm một khái niệm nói về cái chết đó là “shinjuu” tự sát để thể hiện hoặc chứng minh tình cảm của đơi trai gái, để được toại nguyện cho tình yêu của họ.
Tư tưởng đó đã đi sâu vào lối kịch kabuki và kịch hát joururi.

4.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn tới việc tự sát thường do stress, áp lực cơng việc hoặc gia đình, nợ nần, cảm thấy có
lỗi về việc làm sai, tình cảm . Tại nơi cơng sở áp lực phải hồn thành công việc và quan hệ với sếp hoặc
đồng nghiệp khơng được tốt. Bản tính khá rụt rè, họ ít khi mở lời nhờ vả nhưng lại không dám từ chối, họ

cũng khơng hay nói ra tâm tư của mình nên chẳng thể giải tỏa nỗi lòng. Áp lực của việc học hoặc định
kiến xã hội, cộng thêm vấn nạn bạo lực học đường thường xuyên xảy ra.
Ở một đất nước phát triển như Nhật Bản thì một khoản hỗ trợ từ bảo hiểm nhân thọ là cơ hội tốt cho
người có hồn cảnh khó khăn Người Nhật vốn có nền văn hóa tự sát đó là võ s đạo. Họ thà chọn tự sát
để thể hiện ngh a cử cao đẹp hơn là một cuộc sống vơ ích, khơng có ý ngh a . Họ khơng theo một tơn
giáo nhất định nào nên việc tự vẫn không làm cho họ cảm thấy tội lỗi mà còn gánh trách nhiệm cho người
ở lại, trái với Thiên Chúa giáo và Phật giáo cho rằng tự sát là tội lỗi.

5. KẾT LUẬN
Chốt lại, vấn đề tự sát trong xã hội hiện nay đã trở thành mối quan tâm lớn không chỉ cho Chính phủ Nhật
mà cả người dân Ai cũng muốn sống hết mình, khơng muốn chết oan uổng nhưng chỉ có cái chết mới
giải tỏa được tâm hồn họ, đặc biệt với những người mắc bệnh trầm cảm Trong tương lai, liệu vấn đề này
có được giải quyết hay khơng, vẫn là một dấu chấm hỏi lớn. Việc chúng ta có thể làm đó chính là san sẻ
bớt những nỗi lo với mọi người xung quanh để giảm thiểu tối đa sự cô đơn, áp lực và ngược lại, lắng
nghe tâm sự của những người xung quanh, vì biết đâu được họ sẽ có thể tìm lại chính mình, bớt đi gánh
nặng và những sự ra đi oan uổng sẽ giảm bớt.

914



×