Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

BÁO cáo bài tập lớn QUẢN lý LOGISTICS đề tài tìm HIỂU hệ THỐNG HOẠT ĐỘNG của CÔNG TY SAMSUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 66 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
--------------o0o--------------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
QUẢN LÝ LOGISTICS
Đề tài:

TÌM HIỂU HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY SAMSUNG
GVHD: Thầy NGUYẾN TIẾN DŨNG
Sinh viên thực hiện: Lớp L01 – Nhóm 2
Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
--------------o0o--------------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
QUẢN LÝ LOGISTICS
Đề tài:

TÌM HIỂU HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY SAMSUNG
GVHD: Thầy NGUYẾN TIẾN DŨNG
Sinh viên thực hiện: Lớp L01 – Nhóm 2



Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2020
2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT

HỌ TÊN

MSSV

GMAIL

1

Voòng Thị Thúy An

1912549



2

Phạm Thị Thanh Bình

1912736




3

Nguyễn Thị Thu Hƣờng

1913666



4

Phạm Minh Khơi

1910280



5

Lý Thái Mỹ

1911629



6

Ngơ Hồng Tân

1912014




7

Hàn Thị Phi Yến

1916051



3


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình tìm hiểu và hồn thành bài báo cáo cho bài tập lớn với đề tài
“Tìm hiểu hệ thống hoạt động của Samsung”, nhóm chúng em đã nhận đƣợc nhiều
sự giúp đỡ của Thầy, bạn bè xung quanh. Đặc biệt sự hòa đồng, giúp đỡ nhau để hoàn
thành bài báo cáo giữa các thành viên trong nhóm đã giúp chúng em có thêm những
kiến thức mới, kinh nghiệm mới và đồng thời cũng củng cố thêm khả năng làm việc
nhóm.
Hồn thành báo cáo Bài tập lớn, nhóm 02 xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến
thầy Nguyễn Tiến Dũng, giảng viên trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM đã
nhiệt tình giảng dạy và hỗ trợ chúng em trong từng buổi học. Những tiết học cực kì
hiệu quả của thầy giúp nhóm nắm bài vững vàng để có nền tảng tốt hồn thành đƣợc
báo cáo. Chúc thầy nhiều sức khỏe và luôn giữ sự nhiệt huyết cho sinh viên và bộ môn.
Chúng em đã cố gắng nhất có thể để hồn thành tốt bài báo cáo, tuy nhiên vì
chúng em chƣa có nhiều kinh nghệm nên vẫn cịn nhiều thiếu sót.
Chúng em rất mong nhận đƣợc những lời góp ý từ Thầy để rút kinh nghiệm và
hoàn thành bài báo cáo lần sau tốt hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2020
Nhóm 2
(Đã ký)

4


TĨM TẮT
Trong thời đại cơng nghệ 4.0, tồn thế giới đang phát triển nhanh chóng cả về nền
kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Cùng với sự phát triển ấy, các thiết bị điện tử, linh kiện
điện tử, laptop, những chiếc Smartphone… là những công cụ không thể thiếu trong các
hoạt động kinh tế, giáo dục, chính trị.
Tập đồn Samsung đã cung cấp cho thị trƣờng toàn cầu với hàng tỷ thiết bị điện
tử, máy tính, linh kiện điện tử, sản phẩm điện tử,… Samsung có quy mơ và tầm ảnh
hƣởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế Hàn Quốc và đồng thời cũng là một trong
những thƣơng hiệu công nghệ đắt giá bậc nhất trên thế giới hiện nay.
Từ nhiều năm nay, vai trị cũng nhƣ những đóng góp quan trọng của Tập đồn
Samsung cho nền kinh tế của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng khơng thể
khơng kể đến. Tập đồn Samsung khơng chỉ đóng góp trực tiếp vào tăng trƣởng GDP
mà hoạt động của Samsung đã tạo ra một hệ sinh thái đồ sộ hỗ trợ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của Việt Nam.
Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu đến các hệ thống hoạt động của Samsung trong việc
cung cấp sản phẩm ra thị trƣờng, từ nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối rồi đến
dịch vụ bán lẻ và sau cùng đến tận tay ngƣời sử dụng, thông qua một số hoạt động nhƣ
thu mua, tồn kho, chiến lƣợc, vận chuyển, nhu cầu và dịch vụ khách hàng…
Mong Thầy và các bạn theo dõi, góp ý để bài báo cáo của chúng em đƣợc hoàn
thiện hơn.

5



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 4
TÓM TẮT........................................................................................................................ 5
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 6
DANH SÁCH HÌNH ẢNH ............................................................................................. 9
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... 11
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SAMSUNG .................. 12
A. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ....................................................................................... 12
B. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG .................................................................................... 13
C. QUY MÔ HIỆN NAY ............................................................................................ 13
CHƢƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SAMSUNG ................................................ 14
A. NHU CẦU VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG .......................................................... 14
B. QUẢN LÍ THU MUA VÀ CHUỖI CUNG ỨNG .................................................... 15
I. Quá trình thu mua ................................................................................................... 15
II. Chuỗi cung ứng ..................................................................................................... 15
1. Nhà cung cấp: .................................................................................................. 15
2. Công ty Samsung ............................................................................................. 17
3. Nhà phân phối .................................................................................................. 20
4. Hệ thống bán lẻ ................................................................................................ 21
C. LOGISTICS TOÀN CẦU ........................................................................................ 23
I. Các nhân tố thúc đẩy tồn cầu hố ......................................................................... 23
1. Các nhân tố bên trong ......................................................................................... 23
2. Các nhân tố bên ngoài......................................................................................... 28
II. Chiến lƣợc cạnh tranh toàn cầu ............................................................................. 33
6


D. HỆ THỐNG KHO .................................................................................................. 34

I.

Chính sách quản lí hàng tồn kho ......................................................................... 34

II. Quản lý hoạt động tồn kho .................................................................................... 38
1. Nhập hàng: .......................................................................................................... 38
2. Xuất hàng: ........................................................................................................... 40
III. Thực trạng quản lý hàng tồn kho: ........................................................................ 41
1. Tồn kho nguyên vật liệu: .................................................................................... 41
2. Tồn kho bán thành phẩm: ................................................................................... 42
3. Tồn kho thành phẩm: .......................................................................................... 42
IV. Trang thiết bị hệ thống quản lý trong kho: ......................................................... 43
E. HỆ THỐNG VẬN TẢI ............................................................................................. 44
CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ VÀ PHƢƠNG PHÁP CẢI TIẾN CỦA SAMSUNG.............. 46
A. JIT trong Samsung............................................................................................... 46
1. Trong vận chuyển ............................................................................................ 46
2. Trong hệ thống kho hàng ................................................................................. 47
Phƣơng pháp cải tiến .................................................................................................. 47
a.

Tồn kho thấp .................................................................................................... 47

b. Kích thƣớc lơ hàng nhỏ .................................................................................... 48
c.

Bố trí mặt bằng hợp lí ...................................................................................... 48

3. Trong q trình đóng gói ................................................................................. 49
B. Chiến lƣợc tinh gọn ............................................................................................. 50
1. Tiêu chuẩn hố bao bì ...................................................................................... 50

2. Tích hợp hệ thống giao thông .......................................................................... 51
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ........................................................................ 54
7


A. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CỦA SAMSUNG ........................................................... 54
I. Phù hợp với nhu cầu và dịch vụ của khách hàng .................................................... 54
II. Quản lý thu mua và kênh phân phối của Samsung ............................................... 55
III. Các yếu tố bên trong và bên ngoài ....................................................................... 55
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 57
A. KẾT LUẬN HỆ THỐNG CỦA SAMSUNG ......................................................... 57
B. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 59
PHỤ LỤC A. HỢP ĐỒNG NHÓM 2 – LO1 ................................................................ 61
PHỤ LỤC B. RUBRIK ĐÁNH GIÁ ............................................................................. 64

8


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Vài nét về lịch sử hình thành của Samsung .................................................... 12
Hình 1.2 Vài số liệu về quy mơ của Samsung.............................................................. 13
Hình 2.1 Samsung Electronics Việt Nam (SEV) .......................................................... 17
Hình 2.2 Samsung Display Việt Nam (SVD-Bắc Ninh) .............................................. 18
Hình 2.3 Samsung Electronics Vietnam Thainguyen (SEVT-Thái Nguyên) .............. 18
Hình 2.4 Samsung Electronics HCMC CE Complex (SEHC-TP HCM) ..................... 19
Hình 2.5 Hình ảnh quá trình hoạt động của các cơng ty con Samsung ......................... 20
Hình 2.6 Cửa hàng Samsung Plaza tại TP. HCM.......................................................... 21
Hình 2.7 Sản phẩm của Samsung đƣợc trƣng bày tại các cửa hàng bán lẻ ................... 21
Hình 2.8 Samsung tại thế giới di động ........................................................................ 22

Hình 2.9 Cửa tiệm Samsung ở một cửa hàng nhỏ (Quảng Ngãi) .................................. 22
Hình 2.10 Sản phẩm Samsung trên Lazada ................................................................... 22
Hình 2.11 Biểu đồ thị phần các hãng smartphone tại Ấn Độ từ 2019 – 2020 .............. 32
Hình 2.12 Top smarphone vendors 2020 ...................................................................... 33
Hình 2.13 Mối quan hệ giữa hệ thống kế hoạch sản xuất và hệ thống MRP ................ 39
Hình 3.1 Quy trình mua hàng nội địa ........................................................................... 46
Hình 3.2 Quy trình từ nhà cung cấp đến dây chuyền lắp ráp ........................................ 50
Hình 3.3 Hộp đựng bao bì có thể tái sử dụng đƣợc thiết kế cho mô-đun LCD ............ 51

9


Hình 3.4 Tích hợp hệ thống giao thơng ......................................................................... 52
Hình 4.5 Quy trình vận hành TMS ............................................................................... 53

10


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
BOM: Bills of Material: Danh mục nguyên vật liệu
CIF: Cost, Insurance, Freight
FIFO: nhập trƣớc – xuất trƣớc
FOB: Free on Board
JIT: Just-in-time: “Đúng sản phẩm – với đúng số lƣợng – tại đúng nơi – vào đúng thời
điểm cần thiết”
MAP: Moving Average Price: Bình quân từng lần nhập xuất
MRP: Material Requirement Planning: Hoạch định nhu cầu vật tƣ
PO: Production order: lệnh sản xuất
SEV: Công ty TNHH Samsung Electronics Vietnam
SEVT: Samsung Electronics Vietnam Thainguyen

WMS: Warehouse Management System: Hệ thống quản lý kho
SDS: Samsung Cello Demand Sensing: Hệ thống cảm biến nhu cầu tích hợp AI

11


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ
THỐNG SAMSUNG
A.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Samsung đƣợc sáng lập năm 1938, khởi đầu là một công ty buôn bán

nhỏ. Samsung bắt đầu tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập niên
60. Năm 1983, Samsung sản xuất đƣợc chip điện tử đầu tiên nhƣng vẫn chƣa phải là
một thƣơng hiệu nổi tiếng ở Hàn Quốc. Từ thập niên 90, Samsung mở rộng hoạt động
trên quy mơ tồn cầu, tập trung đầu tƣ nghiên cứu, phát triển chiến lƣợc nhiều nhất vào
lĩnh vực điện tử tiêu dùng, cụ thể là các mảng điện thoại di động, TV, chip điện
tử và chất bán dẫn.
Khi cơn khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu Á xảy ra (1997), Samsung phải
giảm bớt 24000 công nhân (khoảng 30%) và dời nhà máy sang một số nƣớc có nguồn
nhân cơng rẻ hơn nhƣ Trung Quốc, Malaysia, Mexico…
Năm 1998, Samsung triển khai cuộc cách mạng kinh doanh chuyển từ cơ chế tập
trung sản xuất sang cơ chế tiếp cận thị trƣờng. Năm 2011, Samsung trở thành một
trong những nhà sản xuất Smartphone lớn nhất thế giới. Tính cho đến hết năm 2019,
Samsung có giá trị thƣơng hiệu tồn cầu lớn nhất tại khu vực châu Á nói riêng và đồng
thời xếp hạng 4 trên thế giới.

Hình 1.1 Lịch sử hình thành của Samsung
12



LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

B.

Samsung hiện là một trong số thƣơng hiệu đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng tại Việt
Nam yêu thích trên thị trƣờng. Các lĩnh vực kinh doanh nhƣ thiết bị điện tử, thiết bị di
động, linh kiện bán dẫn, điện tử gia dụng. Các sản phẩm của hãng nhƣ tivi Samsung, tủ
lạnh, điện thoại, đồng hồ, máy giặt…. và rất nhiều các sản phẩm điện tử, điện lạnh
khác.
C.

QUY MÔ HIỆN NAY
Phạm vi hoạt động của Samsung trên toàn thế giới và đặt trụ sở chính tại Hàn

Quốc.
Quy mơ nhân sự của Samsung: 309.630 nhân viên trên 47 quốc gia và hơn 216
chi nhánh trên tồn cầu (tính đến năm 2017).
Hiện nay, xét về cơ cấu doanh thu của Samsung Electronics thì mảng kinh doanh
Smartphone đang đem lại nguồn thu lớn nhất cho cơng ty.

Hình 1.2 Vài số liệu về quy mô của Samsung
13


CHƢƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SAMSUNG
A.

NHU CẦU VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG

Samsung sử dụng phần mềm Adexa để tăng dự báo chính xác nhu cầu thơng qua

sự đồng thuận trên cơ sở dự báo, cập nhật thông tin khách hàng.
Ngồi ra, hệ thống cảm biến nhu cầu tích hợp AI Samsung Cello Demand
Sensing (SDS) cũng đã đƣợc ứng dụng để dự báo nhu cầu. Hệ thống này cho phép
Samsung dự báo chi tiết và chính xác hơn theo cửa hàng và sản phẩm. Trƣớc đó, độ
chính xác dự báo của Samsung là 55.3%, tuy nhiên, với công cụ SDS, nó đã đƣợc cải
thiện lên đến 80.1% và cịn giảm thời gian thực hiện việc dự báo. Nói chung, cơng cụ
SDS đã giúp Samsung tối đa hóa cơ hội bán hàng, tránh dƣ thừa hàng tồn kho, giảm
chi phí logistics và dự báo nhu cầu một cách chính xác hơn.
Trong các đơn vị kinh doanh trọng yếu của Samsung đều có một trung tâm khai
thác tồn cầu để theo dõi cung cầu của sản phẩm. Những nhà hoạch định điều chỉnh
nhu cầu của khách hàng dựa trên thông tin từ bộ phận kinh doanh và những ràng buộc
về nguồn cung của bộ phận sản xuất của công ty. Những nhà hoạch định này có quyền
điều chỉnh những dự báo sản xuất và dịch chuyển công suất giữa các dây chuyền sản
xuất của công ty. Họ dễ dàng điều chỉnh số lƣợng nhập liệu vào mỗi một dây chuyền
sản xuất. Sự linh động này giúp cơng ty phản hồi nhanh chóng với sự thay đổi nhu cầu
của thị trƣờng.
Doanh nghiệp còn ứng dụng hệ thống Microsoft Business Intelligence (BI),
Samsung Electronics dự kiến sẽ tăng độ chính xác của dự báo cho nhu cầu sản phẩm
hơn 20%, tăng độ tin cậy trong dự báo. Giờ đây mức tồn kho của Samsung có thể ở
mức thấp nhất trong ngành công nghiệp điện tử.
Với việc ứng dụng CNTT có thể giúp Samsung giảm gần 3 triệu đôla/năm từ việc
giảm hàng tồn kho và các chi phí kinh doanh và cải thiện mức độ dự báo nhu cầu và
giao hàng, theo dõi nhu cầu khách hàng.
14


B. QUẢN LÍ THU MUA VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
I. Quá trình thu mua

- Samsung chọn Vendor thơng qua những tiêu chí sau:
+ Mơi trƣờng và an tồn: Nhà cung cấp đáp ứng bộ tiêu chí đặt ra bao gồm an tồn lao
động, thiết bị phịng cháy, sức khỏe nghề nghiệp, các chất nguy hại và cơ sở vật chất
môi trƣờng
+ Quyền lao động: Thực hiện kiểm toán bắt buộc bao gồm cơng việc tình nguyện, tn
thủ các quy định giờ làm việc và nghiêm cấm sự kỳ thị. Ba mục tiêu bắt buộc phải tuân
thủ: cấm sử dụng lao động trẻ em, bảo đảm mức lƣơng tối thiểu và nghiêm cấm các
hàng vi vô nhân đạo.
+ Đối tác sinh thái: Kiểm tra các chính sách bảo vệ mơi trƣờng khi sản xuất sản phẩm,
các hoạt động giáo dục và đào tạo, cách sử dụng các chất hóa học độc hại đúng chuẩn.
Samsung chỉ hợp tác với các nhà cung cấp đƣợc chứng nhận Eco-Partner.
II. Chuỗi cung ứng
1. Nhà cung cấp:
Năm 2010, trong tổng số 37 doanh nghiệp, nhà cung cấp các linh kiện cho
Samsung thì có tới 12 nhà cung cấp trong nƣớc, 25 là nƣớc ngoài.
Samsung sử dụng rất nhiều nhà cung cấp bên ngoài mà nổi trội phải kể đến:
-

Cabot Microelectronics chuyên cung cấp các vi mạch điện tử

-

Broadcom cung cấp các con chip điện tử cho một vài dòng điện thoại của
Samsung

-

GSi Lumonics iNC là nhà cung cấp các thiết bị nhƣ: hệ thống WaterRepairT
M430, các chất bán dẫn và thiết bị sản xuất thiết bị điện tử bao gồm cả đánh dấu


15


các hệ thống và mạch trang trí hệ thống, thành phần chính xác điều khiển
chuyển động và laser dựa vào hệ thống sản xuất chất bán dẫn toàn cầu điện tử.
Cịn tại Việt Nam, tính đến năm 2019, sẽ có khoảng 42 doanh nghiệp làm nhà cung
ứng cấp 1 cho Samsung trong khi năm 2020 sẽ tăng lên 50 doanh nghiệp. Số lƣợng nhà
cung ứng cấp 2 cũng tăng từ 157 doanh nghiệp năm ngoái lên 170 doanh nghiệp trong
năm nay.
Nhƣ vậy, đến hết năm 2019 đã có khoảng 210 doanh nghiệp Việt Nam là nhà cung
ứng cho Samsung, không chỉ trong các lĩnh vực bao bì, in ấn mà cịn về tự động hóa, thiết
bị, linh kiện nhựa... với tỉ lệ nội địa hóa là 57%. Các nhà cung cấp ở Việt Nam của
Samsung ví dụ nhƣ:
-

Cơng ty Cổ phần Manutronics Việt Nam hiện là nhà cung ứng cấp 2 của
Samsung Electronics Việt Nam (SEV) và Samsung Electronics Việt Nam
Thái Nguyên (SEVT), sản xuất đĩa quang (CD, DVD, CD-R) và lắp ráp điện
tử công nghệ cao.

-

Tổng Công ty Tiến Thành – cơng ty in và bao bì Châu Thái Sơn hiện là nhà
cung ứng cấp 2 của Samsung Display Vietnam (SDV) và Samsung SDI Việt
Nam (SDIV), hoạt động trong lĩnh vực đóng gói, in ấn

-

Cơng ty CP Cơng nghệ Bắc Việt là nhà cung ứng cấp 2 của Samsung
Electronics Việt Nam (SEV) và Samsung Electronics Việt Nam Thái

Nguyên (SEVT) trong lĩnh vực sản xuất khn mẫu chính xác và linh kiện
nhựa điện tử.

Với trình độ cơng nghệ kỹ thuật hạn chế, doanh nghiệp nội địa hiện khó lịng
chen chân vào những cấu phần chính của chuỗi cung ứng. Thay vào đó họ đƣợc giao
cho những phần việc đơn giản hơn nhƣ sản xuất bao bì, in ấn, cung cấp xốp chống sốc,
các chi tiết nhựa đơn giản, ốc vít hay nhƣ cung cấp suất ăn, xử lý chất thải, an ninh, vệ
sinh…

16


2. Cơng ty Samsung
Cơng ty Samsung Việt Nam cịn tự sản xuất các phụ kiện, linh kiện để tự cung
cấp cho mình sản xuất và cung cấp cho các doanh nghiệp khác nhƣ: cung cấp chip điện
tử cho Apple.
Hiện nay Samsung Việt Nam có 4 nhà máy sản xuất:
+ Nhà máy sản xuất điện thọai của Samsung thuộc công ty TNHH Samsung
Electronics Việt Nam (SEV) đặt tại khu công nghiệp Yên Phong Bắc Ninh (là nhà máy
lớn thứ hai trong số tổng 7 nhà máy của tập đoàn này trên thế giới)

Hình 2.1 Samsung Electronics Việt Nam (SEV - Bắc Ninh)
+ Samsung Display Vietnam (SDV) tại Bắc Ninh: chuyên nghiên cứu và phát triển
(R&D) và sản xuất các loại màn hình thế hệ mới, độ phân giải cao cho thiết bị di động,
trong đó bao gồm các loại màn hình AMOLED, OLED…

17


Hình 2.2 Samsung Display Việt Nam (SVD - Bắc Ninh)


+ Samsung Electronics Vietnam Thainguyen (SEVT) tại Thái Nguyên: chuyên sản
xuất các thiết bị di động gồm điện thoại di động, smart phone, máy tính bảng…

Hình 2.3 Samsung Electronics Vietnam Thainguyen (SEVT - Thái Nguyên)

18


+ Samsung Electronics HCMC CE Complex (SEHC) tại TP HCM: chuyên sản xuất
tivi QLED và LCD, màn hình quảng cáo, máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, máy sấy, máy
hút bụi …

Hình 2.4 Samsung Electronics HCMC CE Complex (SEHC - TP HCM)
Đây là bốn địa điểm sản xuất điện tử công nghệ cao, là nhà đầu tƣ nƣớc ngồi
thành cơng và liên tục trong nhiều năm dẫn đầu về tivi và điện thoại thơng minh có
màn hình cảm ứng.
Sau khi nhập các linh kiện, phụ kiện, tiến hành sản xuất các sản phẩm để đƣa ra
thị trƣờng nhƣ ti vi, thiết bị nghe nhìn, máy ảnh, máy quay phim, đồ gia dụng, điện
thoại, ipad,..

19


Hình 2.5 Một số hình ảnh trong quá trình hoạt động của các công ty con Samsung
3.

Nhà phân phối
Samsung sử dụng kết hợp cả phân phối trung gian và phân phối trực tiếp đến


khách hàng cuối cùng. Nói cụ thể ở thị trƣờng Việt Nam thì Samsung có 2 nhà phân
phối chính là cơng ty Phú Thái và cơng ty xuất nhập khẩu Viettel. (Kể từ ngày
25/12/2009, FPT Mobile không cịn là nhà phân phối điện thoại di động Samsung)
Cơng ty Phú Thái: Là chiếc cầu nối uy tín, chất lƣợng giữa các nhà sản xuất với
ngƣời tiêu dùng, góp phần khơng nhỏ vào việc lƣu thơng hàng hóa cũng nhƣ đẩy mạnh
thị trƣờng bán lẻ với hệ thống phân phối và hậu cần của mình. Samsung sử dụng Phú
Thái làm nhà phân phối cho mình giúp mở rộng mạng lƣới phân phối, sản phẩm đƣợc
tiêu dùng rộng rãi và đem lại lợi ích cho Samsung.
Viettel: Viettel hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất Việt Nam, đầu
tƣ, hoạt động và kinh doanh tại 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi.
Điều này cũng giúp mang sản phẩm của Samsung đến khắp mọi nơi mà Viettel có mặt.
Ngồi ra cịn một số nhà phân phối nhƣ công ty cổ phần TIE – nhà phân phối
chính thức màn hình ti vi Samsung năm 2000; Digital Corporation. Hợp tác với DGW
nhằm tận dụng mạng lƣới phân phối tồn quốc của nó mở thị phần máy in Samsung.

20




Giúp Samsung tiết kiệm chi phí, đem lại hiệu quả kinh doanh.

4.

Hệ thống bán lẻ
Các sản phẩm của công ty Samsung nhƣ điện thoại, máy in, máy ảnh, ti vi,…

đƣợc bán ở hầu hết các siêu thị điện máy, các cửa hàng bán lẻ nhƣ Thế giới di động,
Viễn thông A, Nguyễn Kim, Thành Tỵ, các siêu thị và các trang thƣơng mại điện tử
nhƣ Lazada, Shopee. Khi khách hàng đến đây, có thể đặt mua bất kì sản phẩm điện

thoại nào của Samsung.
Hệ thống bán lẻ rộng khắp giúp sản phẩm của Samsung dễ dàng đến tay ngƣời
tiêu dùng → Đem lại hiệu quả kinh doanh cho Samsung.

Hình 2.6 Cửa hàng Samsung Plaza tại TP. HCM

Hình 2.7 Sản phẩm của Samsung được trưng bày tại các cửa hàng bán lẻ
21


Hình 2.8 Samsung tại thế giới di động

Hình 2.9 Cửa tiệm Samsung ở một cửa hàng nhỏ (Quảng Ngãi)

Hình 2.10 Sản phẩm Samsung trên Lazada
22


C. LOGISTICS TỒN CẦU
I. Các nhân tố thúc đẩy tồn cầu hố
Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong
nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc
gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mơ tồn cầu.
Xét về bản chất, tồn cầu hố là q trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ,
những ảnh hƣởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các
quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
1. Các nhân tố bên trong
a. Quản lý:
Trong vai trò của ngƣời lãnh đạo dẫn dắt công ty đi đúng hƣớng, Lee Kun-hee đã
nói khi ngồi vào ghế lãnh đạo Samsung nhƣ sau: "Tơi sợ rằng đơi khi tơi có thể cảm

thấy bị cô lập, đơn độc và mất kết nối khi trở thành CEO của Samsung. Nhƣng tơi biết
đó là một phần của quá trình". Trong cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á, ông Lee đã đạt
đƣợc thành công bằng cách đa dạng hóa kinh doanh thay vì tập trung vào một vài mặt
hàng đƣợc chọn. Ông đã ra lệnh cho ban điều hành tăng lƣơng cho tất cả nhân viên, cải
thiện môi trƣờng làm việc cho mọi bộ phận, giảm giờ làm việc và hứa rằng sẽ liên tục
theo dõi điều kiện, môi trƣờng của nhân viên. Theo lệnh của Lee Kun-hee, toàn bộ kế
hoạch và chiến lƣợc kinh doanh của Samsung nhanh chóng phải đƣợc đặt ra. Phịng kế
hoạch phụ trách lên ý tƣởng và nhân viên tập trung vào cơng việc kinh doanh chung.
Ngồi ra, ơng đã cho thành lập các tổ chức thiết kế Samsung (SADI) và tìm kiếm
những nhân viên luôn đổi mới và sáng tạo. SADI liên kết với bộ phận IDS của
Samsung (thiết kế sáng tạo) và những sinh viên xuất sắc tham gia trực tiếp các phịng
ban của IDS. Mục đích của việc thành lập SADI là tạo ra những nhà lãnh đạo thế hệ
tiếp theo có năng lực tồn cầu để nâng cao khả năng cạnh tranh của Samsung.
b. Sản xuất lắp ráp:

23


Hiện tại, Samsung đang là nhà sản xuất smartphone số 1 trên thế giới với khoảng
300 triệu chiếc điện thoại xuất xƣởng mỗi năm. Với con số khổng lồ nhƣ vậy thì địi
hỏi Samsung phải có mạng lƣới sản xuất tƣơng xứng. Tập đồn có nhiều nhà máy đặt
tại nhiều quốc gia khác nhau. Tuy đƣợc sản xuất ở nhiều quốc gia khác nhau nhƣng sự
khác biệt là khơng có vì Samsung ln có một tiêu chuẩn duy nhất cho tất cả nhà máy.
Trung Quốc đƣợc biết đến là công xƣởng của thế giới nên nhiều ngƣời sẽ nghĩ
các sản phẩm của Samsung cũng đƣợc sản xuất từ đây. Nhƣng trên thực tế thì Samsung
đã đóng cửa hai nhà máy sản xuất của mình từ năm 2019 và cũng bắt đầu từ đó khơng
cịn chiếc smartphone Samsung nào đƣợc sản xuất taị Trung Quốc. Lý do đơn giản vì
thị phần của hãng tại thị trƣờng này chỉ còn dƣới 1% và Samsung cũng khơng cịn đặt
ƣu tiên cho thị trƣờng này nhƣ trƣớc kia nữa. Đó là lý do khiến Samsung dừng tất cả
mọi nhà máy và chuyển sang các quốc gia khác.

Hiện tại, Việt Nam đang là đại bản doanh mới của Samsung khi đang có tới hai
nhà máy sản xuất đó là Samsung Electronics Việt Nam (SEV) – Bắc Ninh và Samsung
Electronics Việt Nam – Thái Nguyên (SEVT). Cả hai nhà máy đều sản xuất linh kiện
và lắp ráp thiết bị di động. Hai nhà máy tham gia sản xuất smartphone, máy tính bảng
và cả thiết bị đeo với sản lƣợng thiết bị xuất xƣởng mỗi năm lên tới 120 triệu
chiếc/năm. Samsung thƣờng sản xuất dòng Galaxy S, Galaxy Note và cả Galaxy Watch
tại Việt Nam.
Các nhà máy của Samsung tại Ấn Độ đảm nhiệm phần lớn nguồn cung
smartphone Galaxy cho thị trƣờng này. Đây là một trong những thị trƣờng smartphone
sinh lời nhất của Samsung. Với mức thuế nhập khẩu cạnh tranh, những chiếc
smartphone Samsung khi đƣợc gia cơng tại Ấn Độ sẽ có mức giá cạnh tranh tốt hơn
nhiều các đối thủ.
Ngoài các quốc gia khác, Samsung cũng đặt nhà máy sản xuất tại quê nhà Hàn
Quốc. Tuy nhiên số lƣợng smartphone sản xuất tại đây chỉ chiếm chƣa đến 10% tổng
lƣợng smartphone toàn cầu của Samsung.
24


Samsung cũng có một cơ sở sản xuất tại Brazil. Nhà máy này hiện có hơn 6.000
cơng nhân làm việc và có nhiệm vụ sản xuất, cung cấp cho thị trƣờng Mỹ Latinh.
Samsung đã có một bƣớc tiến mới khi đặt nhà máy tại Indonesia. Nhà máy đƣợc
khánh thành năm 2015 và có cơng suất khoảng 800.000 chiếc/năm.
Từ những thơng tin trên, ta có thể thấy đƣợc Samsung đặt nhà máy tại nhiều quốc
gia trên thế giới điều đó khơng chỉ góp phần tăng cơng suất sản xuất mà cịn dễ dàng
phân phối đến các thị trƣờng tại các quốc gia khác nhau.
c. Marketing bán hàng:
Năm 2020 là một năm khó khăn cho nền kinh tế tồn cầu với nhiều biến động
trên thị trƣờng. Tuy nhiên, bất chấp điều đó, giá trị thƣơng hiệu của Samsung vẫn tăng
2%, từ 61,1 tỉ USD trong năm 2019 lên 62,3 tỉ USD trong năm nay, lọt top 5 Thƣơng
hiệu tốt nhất toàn cầu theo kết quả của Interbrand.


Một trong những yếu tố làm nên thành cơng này là vai trị của marketing. Khi thị
trƣờng đang có q nhiều sản phẩm với những tính năng khác nhau thì Samsung đã tập
trung vào khâu tiếp thị để đƣa các sản phẩm của mình đến gần với khách hàng. Tập
đồn đã xây dựng tới 55 cơng ty con để thúc đẩy quảng bá trên toàn thế giới với hơn 20
slogan khác nhau. Hãng đã dành khoảng 14 tỷ USD vào khâu tiếp thị và quảng bá sản
phẩm trong năm 2013 số tiền lớn nhất trên tổng phần trăm doanh thu so với bất kỳ
công ty nào khác. Trong năm 2017, theo thống kê của Ad Age, Samsung cũng là
thƣơng hiệu chi tiền quảng cáo nhiều nhất thế giới với 11.3 tỷ USD.

25


×