Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

Đồ án tốt nghiệp Thủy Lợi Thủy Điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 157 trang )

ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
CHƯƠNG 1:

MỞ ĐẦU

1.1. Giới thiệu về tỉnh có dự án
Tỉnh Quảng Trị thuộc miền Trung Trung Bộ, phía Đơng giáp Biển, phía Tây giáp
nước bạn Lào, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình. Sau
chiến tranh, ba tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên hợp thành một tỉnh Bình Trị
Thiên. Năm 1989, tỉnh Quảng Trị đươc tách ra và cho đến nay đã thành lập nên 7 huyện
và 1 thị xã và 1 thành phố. Trong đó có huyện Triệu phong và TP Đơng Hà là hai đơn vị
trực thuộc tỉnh. Nhìn chung, nền kinh tế của vùng còn tương đối nghèo, ngành nghề
chủ yếu là làm nông nghiệp, tiểu thương tiểu thủ công nghiệp. Trong đó sản xuất nơng
nghiệp vẫn là chủ yếu.

Hình 1-1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị

1.2. Sự cần thiết để lập dự án
Để ổn định đời sống nhân dân trong vùng, tỉnh Quảng Trị với sự hỗ trợ của Trung
Ương đã đầu tư xây dựng mới và sữa chửa, nâng cấp một số cơng trình thuỷ lợi như
cơng trình Thuỷ lợi Nam Thạch Hãn, hồ chứa nước Bảo Đài, hồ chứa nước Trúc Kinh,
cống ngăn mặn Việt Yên, hồ chứa nước Khe Mây vv...
SVTH:

1


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
Tuy nhiên với số lượng cơng trình thuỷ lợi như vậy vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu


dùng nước tưới, sinh hoạt trong vùng.
Mặt khác, nơi đây là vùng đất nằm trong vùng chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt của
miền Trung: Mùa mưa gây lũ, bảo từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khơ gió Tây Nam
º
khơ nóng thường xun tràn về, nhiệt độ có lúc lên đến 40 C nên thường gây hạn han
lâu ngày trong vùng. Đời sống nhân dân trong vùng gặp nhiều khó khăn do thiếu
nguồn nước sản xuất và sinh hoạt. Trong đó hai xã Triệu Giang, Triệu Ái thuộc huyện
Triệu Phong và ba phường Đông Lương, Đông Lễ (Triệu Lương, Triệu Lễ cũ), phường 2
của TP Đơng Hà gặp nhiều khó khăn nhất. Hiện tại ở TP Đơng Hà có hồ chứa nước Khe
Mây nhưng chỉ đảm bảo tưới một phần diện tích đất canh tác đó là Phường 3, thơn Tây
Trì (Phường 1), thơn Thiết Tràn (Phương 4). Đối với huyện Triệu Phong công trình
thuỷ lợi Nam Thạch Hãn nhưng đập dâng Nam Thạch Hãn đã sử dụng hết lưu lượng
cơ bản của sông Nam Thạch Hãn đưa vào vung Nam để tưới cho Triệu Phong, Hải
Lăng và thị xã Quảng Trị còn lại các xã vùng bắc như Triệu Giang, Triệu Ái, thị trấn
Ái Tử chủ yếu dùng nước từ trạm bơm Vĩnh Phước, hồ Trung Chỉ. Tuy nhiên các cơng
trình này đã qua nhiều năm sử dụng nên cống trình xuống cấp trầm trọng và hiện nay chỉ
phục vụ tưới một phần diện tích lúa Đơng Xn, diện tích cịn lại chủ yếu nhờ mưa.
Để từng bước nâng cao đời sống cho nhân dân, khai thác hết tiềm năng của đất đai, sử
dụng hết nguồn nhân lực dư thừa trong nông thôn, tăng sản lượng lương thực theo kê
hoạch của Đảng và Nhà Nước đề ra cũng như tạo sự phát triển kinh tế cân đối giữa
các vùng lân cận. Trước yêu cầu bức thiết nói trên, dự án cơng trình thuỷ lợi Ái Tử Tỉnh Quảng Trị sẽ là mốc quan trọng để nền nơng nghiệp nói chung và ngành nơng
nghiệp tỉnh Quảng Trị nói riêng phát triển theo đúng tiềm năng của nó.
Vùng dự án gồm hai xã Triệu Giang, Triệu Ái và thị trân Ái Tử của huyện Triệu
Phong và ba phường Đông Lương, Đông Lễ (Triệu Lương, Triêu Lễ cũ), phường 2 của
TP Đơng Hà nằm ở phía Tây Nam Thạch Hãn.

SVTH:

2



ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng

Hình 1-2: Bản đồ vùng dự án

SVTH:

3


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
Theo khảo sát địa hình ở đây có diện tích tự nhiên là : 7074,1 ha. Trong đó :
- Đất nơng nghiệp: 1725,3 ha.
- Đất lâm nghiệp: 1563,7 ha.
- Đất chuyên vùng: 1103,1 ha.
- Đất khác: 2686,0 ha.
Cùng với 29390 nhân khẩu và 9522 lao động, các xã phường nói trên đều phát triển
sản xuất nông nghiệp. Đây là một vùng sản xuất nơng nghiệp thuần túy.
Ngồi ra sự phát triển của các ngành nghề khác trong vùng không đáng kể. Theo số liệu
điều tra: Trong 1725,3 ha đất nơng nghiệp có :
- 554 ha lúa một vụ.
- 92,2 ha lúa hai vu.
- 60,2 ha đất mạ.
- 459,8 ha đất màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
- 247,3 ha đất vườn.
- 8,9 ha đất ngập nước.
Cũng như các vùng khác ở Quảng Trị, các xã phường nói trên chịu hậu quả năng nề của
hai cuộc chiến tranh, lại nằm trong vùng khí hậu khắc nghiệt, thiên tai luôn xảy ra,

nên sản xuất gặp nhiều khó khăn. Ở đây tiềm năng lao động, đất đai chưa khai thác hết
để phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nhân dân. Từ sau ngày giải phóng 1972 với sự
hổ trợ của Trung Ương và sự đóng góp của nhân dân địa phương đã xây dưng được một
số cơng trình thủy lợi nhỏ như :
Trạm bơm Vĩnh Phước.
Đập ngăn mặn Vĩnh Phước. Hồ Trung Chỉ.
Và các trạm bơm dầu nhỏ lẻ, nhằm tận dụng nguồn nước của các con sông, suối trong
vùng để tưới. Tuy nhiên do đầu tư không đông bộ, lại qua nhiều năm sử dụng nên
cơng trình đã xuống cấp nghiêm trọng.
Hiện nay các cơng trình nói trên chỉ phục vụ tưới một phần diện tích nhỏ vụ Đơng
Xn. Diện tích cịn lại chủ yếu là sản xuất nhờ trời mưa. Đặc biệt vụ Hè Thu 1998
các sông suối trong vùng bị cạn kiệt, nước cho sản xuất và sinh hoạt, chăn nuôi hết
sức khó khăn. Gần 100% diện tích gieo cấy bị mất trắng.
Chiến tranh đã qua đi gần 30 năm nhưng ở đây sản xuất vân còn chậm phát triển, đời
sống nhân dân rất khó khăn, nhiều hộ gia đình vẫn nằm trong diện nghèo đói. Để giải
quyết vấn đề này cần phải khai thác tiềm năng về đất đai, lao động góp phần xóa đói
giảm nghèo, từng bước cải thiện đời sống nhân dân. Việc xây dựng cơng trình thủy lợi
cấp nước cho sản xuất nông nghiêp tưng bước nâng cao năng suất, sản lượng, góp phần
cải thiện cuộc sống của nhân dân là việc làm hết sức bức thiết.
Trước u cầu cần thiết đó, với tình hình thực tế của địa phương UBND tỉnh Quảng
Trị quyết định khảo sát và lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Ái Tử nhằm
đảm bảo cơ bản lượng nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp.

SVTH:

4


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng

CHƯƠNG 2:

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA VÙNG DỰ ÁN

2.1. Vị trí địa lý vùng dự án
Cơng trình thủy lợi Ái Tử dự kiến xây dựng trên vùng đất nằm phía Tây Thạch Hãn
thuộc huyện Triệu Phong tỉnh - Quảng Trị.
Cơng trình đầu mối năm trên suối Khe Su, là một nhánh của sông Ái Tử, xác định trên
bản đồ UTM tỉ lệ 1/50.000, cơng trình có toạ độ:
0
- 16 45' Vĩ độ Bắc
0
- 107 7' Kinh độ Đông
Cách thị trấn Ái Tử khoảng 3,5 km về phía Tây. Phân lịng hồ nằm trên vùng gò đồi
trung du của huyện Triệu Phong.
Khu tưới chủ yếu nằm dọc phía tây sơng Thạch Hãn thuộc đất đai của huyện Triệu
Phong và thị xã Đông Hà. Phía Đơng Bắc giáp sơng Thach Hãn, phía Tây Nam giáp
quốc lộ 1A và vùng gị đồi, phía Đơng Nam giáp thị trấn Ái Tử, phía Tây Bắc giáp
sơng Hiếu
Giang.
2.2. Đặc điểm địa hình địa mạo
2.2.1. Tài liệu phục vụ dự án:
- Bình đồ lưu vực
- Bình đồ diện tưới
- Bình đồ vị trí đầu mối
- Mạt cắt địa chất cơng trình đầu mối
- Tài liệu khí tượng thủy văn, sơ đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn.
- Các chỉ tiêu cơ lý về đị chsstd cơng trình.
- Mặt cắt dọc ngang các tuyến cơng trình chính (đập, cống, tràn ...).
- Bình đồ các bãi vật liệu

- Các tài liệu khảo sát có sự thống nhất về cao độ, tọa độ, đáp ứng được yêu cầu việc báo
cáo lập dự án đầu tư
2.2.2. Địa hình, điạ mạo khu vưc xây dựng:
2.2.1.1. Địa hình nghiên cứu
Lưu vực nghiên cứu sẽ được xây dựng trên suối Khe Su, nó nằm trong vùng gị đồi bát
úp thuộc phía Tây huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị.
Giới hạn lưu vực:
+ PhíaTây Bắc giáp lưu vực sơng Vĩnh Phước.
+ Phía Đơng Nam giáp lưu vực sơng Ái Tử. Lưu vực có hướng thấp dần từ Tây Nam về
Đông Bắc. Điểm cao nhất của lưu vực có độ cao +76,0, điểm thấp nhất tại lịng suối có
cao độ +0,8 so với mực nước biển. Lưu vực có dạng hình chữ nhật, chiều dài gấp
2
khoảng 5 lần chiều rộng Diện tích lưu vực tính đến tuyến nghiên cứu là : F = 17,8 km
Địa hình lưu vực: Địa hình lưu vực có xu hướng thấp dần từ Tây Nam về Đông Bắc,
kéo
SVTH:

5


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
dài theo dòng suối, chỗ rộng nhất khoảng 1,4 km, chiều dài khoảng 4 km, vách núi có độ
dốc khoảng từ 7-11%. Cây cối trong lưu vực chủ yếu là sim, mua và bạch đàn. Đường
dây điện cao thế 500 KV đi ngang qua phía thượng lưu của lưu vực, mốc trụ thấp có
cao độ +19,996 m. Căn cứ vào tài liệu khảo sát xác định được quan hệ giữa cao độ mặt
thống và diện tích lưu vực như sau:

SVTH:


6


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
Bảng 2.1: Bảng quan hệ giữa diện tích và mặt thống
Z (m)
4
6
8
10
12
14
16
F (km2) 0
0.2
0,336 0,76
1,18
1,66 2,24
V(106m3 0
0,013 0,205 1,25
3,2
6,03 9,93
)

18
2,836

20
5,51


22
6,09

14,99

21,33

28,92

2.2.2.2. Địa hình khu hưởng lợi:
Diện tưới của cơng trình thủy lợi Ái Tử có xu hướng thấp dần từ Tây Nam về Đơng
Bắc, có cao độ từ +0,45 đến +5,00. Trong đó chủ yếu từ cao độ 1,5 trở xuống 0,5.
Diện tưới được chia thành 2 vùng: Vùng Nam sông Vĩnh Phước và vùng Bắc sông Vĩnh
Phước. Vùng Bắc sông Vĩnh Phước thuộc TP Đơng Hà có diện tích 560 ha, chủ yếu
nằm phía Đơng quốc lộ 1A. Cao độ chủ yếu từ 1,5 trở xuống 0,5 thấp dần vào giữa, địa
hình bị chia cắt bởi suối Lâp Thạch và Trung Chỉ. Vùng Nam sông Vĩnh Phước thuộc
huyện Triệu Phong với diện tích 481 ha, cao độ chủ yếu từ 1,2 đến 5,0 ha địa hình thấp
dần theo hướng Tây sang Đơng, bị chia cắt bởi sông Ái Tử và suối Khe Su.
2.2.2.3. Địa hình vùng tuyến cơng trình chính:
Vùng tuyến 3 thuộc thôn Kiên Phước xã Triêu Ái, cách cửa ra của suối về phía thương
lưu 2,5 km.
- Cao độ đáy suối: +1,63.
- Bờ suối có cao độ từ: +5,5 đến + 6,2.
- Thềm bờ hữu có cao độ từ: +5,5 đến +6,0, bề rộng khoảng 110 m.
- Thềm bờ tả hẹp có cao độ từ: +6,2 đến +7,0.
- Đỉnh đồi phía tả có cao độ từ: +22,0 đến +25,5, sườn đơi có độ dốc i=8% đến 22%.
Vùng tuyến 4 cách tuyến 3 khoảng 550m về phía thượng lưu. Đồi núi hai bên chạy gần
song song với lịng si có cao độ thống nhất +3,06 (đáy suối).
- Thềm bờ tả rộng 57m có cao độ +7 đến +7,5.

- Thềm bờ tả rộng 130m có cao độ +6,8 đên +8,2.
- Sườn đồi phía tả có độ dốc i=6%.
- Sườn đồi phía hữu co độ dốc i=5,6%.
- Đỉnh đồi bên tả có cao độ +25,5.
- Đỉnh đồi bên hữu có cao độ +21,2 đến 24,3.
Vùng tuyến kênh chính đi dọc theo chân đồi phía tả suối và dọc theo quốc lộ 1A, cao
độ chủ yếu từ +2 đên +5.
2.3. Đặc điểm khí hậu vùng dự án
2.3.1. Đặc điểm khí hậu:
- Gió mùa đơng bắc xuất hiện từ khoảng tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Gió mùa Đơng
Bắc về mang theo mưa rét, khí hậu ẩm ướt, nhiệt độ khơng khí giảm, độ ẩm tăng,
bão cũng xuất hiện vào thời kỳ này, lượng mưa trong năm cũng tập trung vào thời kỳ
này.
- Gió mùa Tây Nam (địa phương gọi là gió Lao) thường xuất hiện từ tháng 4 đến tháng
8, khí hậu khơ nóng, lượng mưa ít, độ ẩm khơng khí thấp, bốc hơi lớn.
- Ngoài ra khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4 và tháng 9 có gió Đơng Nam, khí hậu trở
SVTH:

7


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
nên mát mẻ.
Tóm lại sự họat động của hai loại gió mùa làm cho khí hậu phân ra hai mùa rõ rệt là
mùa mưa và mùa khô.

SVTH:

8



ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
2.3.2. Bức xạ mặt trời:
Sự thay đổi các tháng trong năm của lượng bức xạ thực tế tương đối rõ rệt, các tháng
2
2
mùa nóng đều có trên 10kcal1cm , nhiều tháng trên 13kcal1cm như tháng 4,5,6,7,8,
do độ cao mặt trời lớn, thời gian chiếu sáng dài nên thuận lợi cho việc sản xuất nông
nghiêp.
Bảng 2.2 : Năng lượng bức xạ mặt trời trung bình nhiều năm.

Tháng
Địa
1 m
điểm 1
2
3 4 5 6 7 8 9 10 11
2
Quản 6, 7, 1 1 1 1 1 1 11 9, 6, 6 126,
g Trị
7
7
0 4 5 4 4 3
4
8
2
2.3.3. Số giờ nắng:
Trong năm số giờ nắng tăng nhanh nhất vào thời gian từ tháng 3 sang tháng 4 với thời

gian chuyển tiếp từ mùa Đông sang mùa Hạ, số giờ nắng giảm nhanh nhất từ tháng 8
sang tháng 9, số giờ nắng cũng giảm nhanh từ thang 10 đến tháng 11, ứng với thời kỳ
chuyển tiếp từ mùa Hạ sang mùa Đông. Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1829 giờ,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc quang hợp cây trồng.
Bảng 2.3: Số giờ nắng trung bình nhiều năm
Tháng
Địa

điểm
1 2 3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 m
Quảng
98 83 109 173 225 226 240 209 152 131 96 87 1829
Trị
2.3.4. Nhiệt độ khơng khí:
Hàng năm sự thay đổi nhiệt độ tương đối lớn, nhiệt độ trung bình ở vùng đồng bằng
º
º
trong khoảng từ 24 đến 25 C, vùng núi giảm xuống dưới 24 C, so với tiêu chuẩn là
º
21 C, nên ở Quảng Trị có nguồn nhiệt dồi dào, tạo điều kiện cho cây trông phát triển.
- Nhiệt độ trung bình nhiều năm ttb=24ºC.
º
- Nhiệt độ tối cao 42 C=Tmax.

º
- Nhiệt độ tối thấp 9 C=Tmin.
º
Bảng 2.4: Nhiệt độ bình quân nhiều năm ( C)
Tháng
Địa

điểm
1 2 3
4
5
6
7 8
9
10 11 12 m
Quảng
Trị
SVTH:

20 20 22,6 25,4 28,4 29,4 30 29

27

25 23 21 25

9


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng

2.3.5. Lượng bốc hơi mặt nước:
Lượng bốc hơi tăng dần theo sự họat động
bình nhiều năm được lấy ở Nguồn” Đặc điểm khí hậu Bình Trị Thiên” được đo tại
Quảng Trị của gió mùa Tây Nam, số liệu bốc hơi trung bình.
Bảng 2.5: Lượng bốc hơi lưu vực trung bình nhiều năm .
Tháng 1 2 3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 Năm
Zp 35 34 47 67 102 147 134 149 72 57 40 39 917
(mm)
2.3.6. Độ ẩm khơng khí:
Ở Quảng Trị có sự hình thành hai thời kỳ khô và ẩm khác nhau. Thời kỳ ẩm từ tháng
1 đến tháng 4, độ ẩm tương đối trung bình đat (86 | 90)%, từ tháng 5 đến tháng 8 là
thời kỳ khơ. Độ ẩm trung bình nhiều năm Wtb=85%.
Bảng 2.6: Độ ẩm tương đối trung bình tháng.
Tháng 1 2
3
4
5
6
7
W%

90 91


90

86

82

77

74

8

9

10

11

12

77

86

89

90 81

Năm
85


2.3.7. Tốc độ gió:
Mang tính chất chung của vùng khí hậu nhiêt đới gió mùa, Quảng Trị có 2 mua gió
chính là : gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam (gió Lào).
Bảng 2.7: Tốc độ gió bình qn tháng và năm (m/s).
Tháng
Địa

điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 m
Quảng 2,
2,
2,5 2
2
2,6 2,9 3,7 3,4 4,4 2,1
2,1 2,5
Trị
3
8
Vận tốc gió bình qn lớn nhất Vmax=22 m/s
Vận tốc gió lớn nhất Vmax= 40 m/s

2.3.8. Lượng mưa bình quân nhiều năm:
Lượng mưa trong năm phân bố không đều, mưa tập trung vào các tháng 9, 10, 11, 12.
Lũ lụt cũng xuất hiện vào thời kỳ này, lượng mưa năm trong tỉnh có xu thế tăng dần từ
Bắc vào Nam và từ Đông sang Tây. Các đường đẳng trị mưa gần như song song với
hướng núi.

SVTH:

10


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
Bảng 2.8: Số liệu mưa tại trạm Thạch Hãn - Thị Xã Quảng Trị
Lượng mưa tháng (mm)

1
2
3 4
5
6
7
8
9
10
198 29, 32, 6, 32 256 109 23, 90, 1676 713,
198 94, 17, 17 102 368 96, 93, 5,4 435, 980,
198 83 23, 6, 92, 98, 114 3
15, 303, 504,
2

1
3 17,
5
1
3
2
8
198
89, 15,
26,
189,
24
143 19, 79,
1045
3
6
8
1
2
2
7
2
198
79,
84,
79,
215,
559,
69
12 37,

131 328
4
8
3
6
7
9
2
198
72, 21,
98 96,
26,
103 14, 31,
240,
1295
198 82, 43, 47 21, 199 2,9 30, 167 84
741,
198 63, 42, 52 85, 146 97, 7,4 368 363, 275,
198 56 35, 23 50 44, 16, 40, 40, 452 526,
198 154 24, 95 71, 365 89, 207 210 127, 412,
199 69, 93, 59 46 112 79, 136 286 337, 1262
199 33, 79 77 65 129 41, 49, 243 136, 881,
199 80, 42, 22 7
91, 244 149 215 316, 1127
199 21 11 41 35, 88, 3,3 4,1 154 129, 720,
199 30 38,
3,7 45, 53, 45, 63, 526, 279,
199 48, 103 27 7,6 142 41, 29, 169 507, 801,

11

326,
1020
862,
2
310,
9
581,
3
629,
338,
547,
211,
341,
328,
156,
224
316
243
597,

12
300
259
75,
6
70,
1
291
325
370

58,
261
113
107
139
303
193
269
367

Mưa
năm
3595,
3488,
2180,
9
2030,
1
2469
2955,
2129,
2107,
1757,
2210,
2915,
2029,
2822,
1716,
1719,
2841,


2.4. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn phục vụ tính tốn
2.4.1. Lưới trạm đo đạc:
- Trong khu vực có trạm thủy văn tự dùng có thời gian đo từ tháng 6 năm 1995 đến tháng
6 năm 1998 với liệu đo về nước, lưu lượng, mực nước.
- Trạm khí tượng Quảng Trị có tài liệu 52 năm (từ 1911 đến 1923, từ 1937 đến 1941, từ
1960 đến 1971, từ 1977 đến nay). Tài liệu gồm có: mưa, gió, bốc hơi, độ ẩm, nhiệt độ.
Cách lưu vực 8km về phía Đơng.
- Trạm khí tượng Đơng Hà cách lưu vực Ái Tử 11km về phía Bắc có số liệu đo từ 1976
đến nay. Tài liệu đo: mưa, gió, bốc hơi, độ ẩm, nhiệt độ.
- Trạm đầu mối Thạch Hãn cách lưu vực Ái Tử 8 km về phía Nam có tài liệu đo mưa từ
1978 đên 1997.
- Trạm thủy văn Đông Hà cách Ái Tử 8km đo mực nước trên sông Hiếu.
- Trạm thủy văn Quảng Trị cách lưu vực Ái Tử 7km đo mực nươc trên sông Thạch
Hãn.
- Trạm thủy văn Bến Thiêng trên sông Sa Lung cách Ái Tử khoảng 36km về phía Tây
Bắc có 6 năm đo đac.
Ngồi ra để kiểm chứng tài liệu tính tốn thuỷ văn cơng trình thủy lợi Ái Tử, cơng ty Tư
vấn Xây dựng Quảng Trị đã thiết lập trạm thuỷ văn Aí Tử đặt ngay lưu vực Khe Su.
Trạm tiến hành đo đạc khí tượng thuỷ văn, lượng mưa cho lưu vực Ái Tử, mực nước và
SVTH:

11


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
lưu lượng sơng Khe Su, thời gian quan trắc được 3 năm.

Hình 2-1: Bản đồ mạng lưới trạm thủy văn Quảng Trị

2.4.2. Chất lương tài liệu và việc sử dụng để tính toan:
- Tài liệu đo đạc của trạm Đông Hà, Quảng Trị và Thạch Hãn có liệt đo dài và có
nhiều nội dung đo, đây là những trạm có độ tin cậy cao, nên sử dụng các trạm này để
tính tốn.
- Trạm thủy văn Bến Thiêng có liệt đo dài số liệu tin cậy đã được dùng tính tốn phân
dịng chảy cho nhiều cơng trình trong vùng Bình Trị Thiên.
- Trạm thủy văn Ái Tử, đây là trạm do công ty Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi Quảng Trị
lập để đo trực tiếp tại lưu vực, nhưng do thời gian ngắn nên dùng để kiểm tra cho kết
quả tính tốn và phục vụ một số phần tính tốn.
- Trạm thủy văn Đông Hà, Quảng Trị chủ yếu để tham khảo.
2.5. Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng trong vùng dự án
2.5.1. Tình hình tài ngun khống sản
Qua thăm dị tài nguyên khoáng sản của các nhà khoa học cho thấy, hiện tại chưa thấy
khống sản gì phân bố trong vùng lòng hồ cũng như khu hưởng lợi.
2.5.2. Vật liệu xây dựng:
SVTH:

12


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
2.5.2.1. Đất đăp:
Hiện nay địa chất đã thăm dò được 8 bãi đất đắp đập. Trong đó có 3 bãi nằm trong
vùng hạ lưu tuyến 3 và 5 bãi ở hạ lưu tuyến 3.
Các bãi B, C, D, K có chiếu dày bóc bỏ từ 0,2 đến 0,3m, các bãi con lại có chiều dày
bóc bỏ từ 0,5 đến 0,7m.
3
Trử lượng thăm dò khoảng lớn hơn 1500000m , chủ yếu các lơp đất á sét, sét, á sét lẫn
-5

dăm sạn nhỏ hơn 15% đến 25% hệ số thấm giống lớp (1 , 2 , 5 , 6), k < 5.10 cm/s.
2.5.2.2. Cát
Cát khai thác trên sông Thạch Hãn cách cầu Quảng Trị 2 km về phía thượng lưu.
2.5.2.3. Sạn, sỏi:
Khai thác trên sông Thạch Hãn và sông Cam Lộ.
2.5.2.4. Đá hộc
Khai thác ở mỏ đá Đầu Mầu và mỏ đá Gio Linh. Đây là các mỏ đá khai thác phục vụ
thi công các cơng trình thủy lợi trong tỉnh Quảng Trị .
2.5.3. Đánh giá tài liệu địa chất
Với các tài liệu khảo sát thu thập đưọc đủ độ tin cậy để lập báo cáo đầu tư.

SVTH:

13


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
CHƯƠNG 3:

TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

3.1. Tình hình kinh tế
3.1.1. Sản xuất nơng nghiệp:
3.2.1.1. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai
 Phân bố đất đai: Đất đai trong vùng dự án phân thành hai vùng: vùng Nam sông
Vĩnh Phước thuộc huyện Triệu Phong và vùng Bắc sông Vĩnh Phước thuộc TP
Đông Hà.
 Đất đai hiện tại đươc phân bố như sau:
Tổng diện tích tự nhiên: 7074,16 ha. Trong đó :

- Đất nơng nghiệp
: 1725,3ha.
+ Lúa một vụ
: 554 ha
+ Lúa hai vụ
: 392,9 ha
+ Mạ
: 60 ha
+ Màu + ccnnn
: 8,9 ha
- Đất vườn + cây lâu năm: 247,4 ha
+ Đất chuyên dùng
:1103,2ha
+ Đất lâm nghiệp
:1563,7ha
+ Đất khác
: 2682,0ha
3.1.2. Diện tích năng suất sản lượng cây trồng:
Theo số liêu khảo sát từ năm 1991-1995.
Bảng 3.1: Lúa
Đông Xuân
Hè Thu
Năm
ĐT (ha) NS (ha)
SL (tấn)
ĐT (ha)
NS (ha)
SL (tấn)
1991
827,1

29,8
2484,1
322,5
16
515
1992
841,8
30,3
2550,5
364,3
24,3
886,7
1993
865,6
27,96
2419,2
413,3
7,4
321,3
1994
874,4
23,7
2071,2
427
28,6
1220,9
1995
904,3
37,9
3587,1

454
25,1
1140,9
Bảng 3.2: Cây công nghiệp ngắn ngày khac màu:
Lạc Đông Xuân
Khoai Hè Thu
Năm
ĐT (ha) NS (ha)
SL (tấn)
ĐT (ha)
NS (ha)
SL (tấn)
1991
30,5
7,3
22,4
108,3
37,4
404
1992
38
8,5
32,1
49,3
16,4
81
1993
54,6
10,1
55,1

44,3
38,6
171,2
1994
55,9
12,3
68,6
41
56,4
231,4
1995
58,9
12
71
41,5
49,7
206,3
Bảng 3.3: Sản lượng lương thực và bình quân lương thực (chưa trừ đi thuê)
Năm
Đơn vị
1991
1992
1993
1994
1995

SVTH:

14



ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
Sản lượng
BQ lương
thực

SVTH:

Tấn

6185

6978

4268

4813

6708

kg

275

304

182

201


239

15


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
3.2.3. Chăn ni gia súc gia cầm:
- Đàn trâu bị
: 3764 con.
- Đàn lợn
:5360 con.
-Gia cầm
:38000con.
3.2.4. Phát triển của ngành nghề khác:
3.2.4.1. Lâm nghiệp:
Diện tích rừng trồng 1563,7 ha chủ yếu là bạch đàn. Nằm tập trung ở vùng gị đồi có
độ cao từ +7 trở lên .
3.2.4.2. Mạng lưới giao thông:
Các Xã Phường trong vùng dự án chủ yếu nằm dọc theo đường quốc lộ 1A, với chiều
dài đường Quốc lộ đi qua là 6 km (từ cầu Đông Hà đến sân bay Ái Tử)
Ngoài ra nhân dân địa phương cũng phát triển. Các trục đường giao thông nông thôn,
chủ yếu là đường cấp phối đất Biên Hòa, chiều dài đường loại 5 khoảng 16 km. Việc đi
lại các Thơn, Xóm, Xã, Phường thuận lợi .
Về đường thủy, phía Đơng Nam có sơng Thạch Hãn là sơng lớn, thuyền bè đi lại dể
dàng. Phía Bắc có sơng Hiếu và cảng Đơng Hà có thể vận chuyển hàng hóa ra cảng
cửa dọc theo sông Hiếu và sông Thạch Hãn.
3.2.4.3. Xây dựng và công nghiệp
- Mạng lưới điện Quốc gia đã về từng thơn xóm.

- Trạm xá, Trường học, Trụ sở xã, Phường đã được xây dựng kiên cố .
- Thị trấn Ái Tử mới được thành lập đang từng bước thay đổi .
- Triệu Lương, Triêu Lể được chuyển thành phường Đông Lương, Đơng Lể .
3.2.5.4. Về văn hóa giáo dục, y tế
Mặc dù đời sống nhân dân trong vùng cịn khó khăn nhưng công tác giáo dục y tế luôn
được quan tâm. Hiện nay các phường xã đều có trường tiểu học và trung học cở sở.
Trạm xá được xây dựng kiên cố. Đảm bảo cho con em được học tập và người dân
được chăm sóc sức khỏe.
3.2. Tình hình xả hội
3.2.1. Dân số và lao động
Vùng dự án bao gồm 2 xã Triệu Giang, thị trấn Ái Tử của huyện Triệu Phong và 3
Phường Đông Lương, Đông Lễ, phường 2 của TP Đơng Hà.
Tổng nhân khẩu: 29390 người. Trong đó nử: 12810 người.
Tổng số lao động : 9522 người. Trong đó lao động nơng nghiệp : 6972 người
Số hộ : 5206 hộ.
Hộ sản xuất nông nghiệp: 3327 hộ
3.2.2. Quan hệ sản xuất
Nhân dân trong vùng dự án là người Kinh. Đã thành lập 23 tập đoàn và hợp tác xã,
đang từng bước chuyển đổi theo đường lối chủ trương của Đảng và Nhà Nước. Trong
tất cả các thôn xã đều có các tổ chức Đảng và đồn thể quần chúng.

SVTH:

16


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ CƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC CHO DỰ
ÁN

4.1. Nhiệm vụ thiết kế
Cấp nước tưới (tại mặt ruộng) cho:
- Lúa Đông Xuân : 400 ha.
- Đậu Đông Xuân : 200 ha.
- Ngô Đông Xuân : 400 ha.
- Lúa Hè Thu
: 400 ha.
- Đậu Hè Thu
: 300 ha.
- Ngô Hè Thu
: 300 ha.
4.2. Đánh giá tài nguyên nước và giải pháp nguồn nước cung cấp cho vùng dự án
Tình hình tưới cho vùng dự án có các nguồn nước sau:
- Nguồn nước sông Vĩnh Phước: Nguồn nước nay nhờ trạm bơm Vĩnh Phước và nó
cũng thường hay cạn kiệt. Do đó khơng thể trơng chờ vào nguồn nước sơng này
để tưới cho vùng dự án được, mà chỉ dùng trạm bơm này để tưới hỗ trợ.
- Nguồn nước sông Thạch Hãn: có cơng trình thủy lợi Nam Thạch Hãn nhưng đập
dâng Nam Thạch Hãn đã sử dụng hết lưu lượng cơ bản của sông Nam Thạch
Hãn đưa vào vùng Nam để tưới cho Triệu Phong, Hải Lăng và thị xã Quảng
Trị. Đồng thời vào mùa khô nước sông bị nhiểm mặn do sự xâm nhập
mặn từ biển vào nên không thể tưới cho cây trồng.
- Nguồn nước sông Hiếu: Vào mùa khô nước sông bị nhiểm mặn do sự xâm
nhập mặn từ biển vào nên không thể tưới cho cây trồng.
- Trên sơng Ai Tử có một nhánh suối Khe Su đổ vào sông, lưu vực suối Khe Su
khoảng 17,8km² trong lưu vực này khơng có các khống sản cũng như các di tích
lịch sử và danh lam thắng cảnh nên rất thuận lợi xây dựng một cơng trình thuỷ lợi
để lấy nước cho vùng dự án. Ngoài ra nếu xây dựng cơng trình thuỷ lợi trên lưu
vực này thì ở hạ lưu Khe Su cũng khơng ảnh hưởng đến môi trường sống của
vùng dự án.
4.3. So sánh lựu chọn tuyến nghiên cứu

4.3.1. Chọn tuyến đập
Qua tài liệu khảo sát địa hình địa chất cũng như xem xét ý kiến của địa phương , các ban
ngành quản lý dự án , ở đây ta đưa ra hai phương án tuyến cơng trình như sau :
- Tuyến I cách cửa ra của suối khoảng 2,5km về phía Thượng Lưu
- Tuyến II cách tuyến I khoảng 550 m về phía Thượng lưu
Cả hai tuyến đều nằm trên suối Khe Su
4.3.1.1. Phân tích để chọn tuyến
+ Phương án tuyến I: Tuyến I vừa ở xa khu tưới lại phải tốn thêm so với tuyến II một
đoạn kênh chính bằng BTCT.
+ Phương án tuyến II: Tuyến II có ưu thế là gần khu tưới hơn
4.3.1.2.Kết luận
Qua so sánh hai phương án tuyến đập trên ta thấy phương án tuyến đập thứ hai là hợp lý,
nó vừa phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cũng như kinh tế do đó ta chọn phương án tuyến II
để nghiên cứu và thiết kế.
SVTH:

17


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
4.3.2. Chọn tuyến tràn
Có hai phương án bố trí tuyến tràn như sau :
- Tuyến tràn xã lũ bố trí phía vai bờ tả của đập đất
- Tuyến tràn xã lũ bố trí vai bờ hữu của đập đất
4.3.2.1.Phân tích để chọn tuyến
+ Phương án tuyến I: Tuyến tràn xã lũ bố trí phía vai bờ tả của đập đất, địa hình ở vai
tả đập hẹp dốc hơn vai hửu , nên khó khăn trong cơng tác đào đất và khối lượng đào có
thể lớn .Nhưng đoạn dốc nước sẽ ngắn hơn tuyến 2 vì ngưỡng tràn nằm gần sơng hạ lưu
hơn

+ Phương án tuyến 2: Tuyến tràn xã lũ bố trí phía bờ hữu của đập đất có thềm rộng hơn
và thấp hơn chút ít so với bờ tả, nhưng ngưỡng tràn lại nằm xa dịng sơng cũ phía hạ lưu
nên khối lượng dốc nước sẽ rất lớn .
4.3.2.2. Kết luận
Qua phân tích so sánh hai tuyến tràn trên ta thấy phương án tuyến tràn ở vai tả đập là hợp
lý , do đó ta chọn phương án tràn tuyến I để nghiên cứu thiết kế.
4.3.3.Chọn tuyến cống
Theo như địa hình đã phân tích trên phần chọn tuyến tràn , tuyến cống đặt ở phía bờ hửu
sẻ tiện cho thi cơng hơn

SVTH:

18


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
CHƯƠNG 5:
TÍNH TỐN THỦY VĂN CƠNG TRÌNH
5.1. Lượng mưa thiết kế khu tưới và lưu vực.
5.1.1. Lượng mưa TBNN của lưu vực.
Lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực được tính theo lượng mưa TBNN
trạm Thạch Hãn – Thị xã Quảng Trị.
Bảng 5-1: Số liệu mưa tại trạm Thạch Hãn – Thị xã Quảng Trị
Lượng mưa tháng (mm)
Mưa
Nă 1
2
3 4
5

6
7
8
9
10
11
12 năm
m
198 29, 32, 6, 32 256 109 23, 90, 1676 713, 326, 300 3595,
0
5
8
517 102 368 96, 93,
8
75,4 435, 980,
5
11020 259 3488,
8
198
94,
17,
1198 983 123, 6, 92, 98, 7114 63
15, 1303, 4504, 862, 75, 72180,
2198 89, 115, 324 517, 126, 143 19, 379, 2189, 81045 2310, 670, 92030,
3
669 79,
8
1
2
7

2
9
1291 12469
198
84,
215,
559, 581,
12 37,
131 2328 79,
4198 72, 821, 98 396, 626, 103 14, 731, 9240, 21295 3629, 325 2955,
5198 582, 843, 47 921, 5199 2,9 730, 6167 984
741, 6338, 370 52129,
6
4
9
6
7
7
8
198
63,
42,
547,
58, 2107,
52 85,
146 97, 87,4 368 363, 275,
7
656 35,
3
3

8
8
5261 1757,
6
198
40, 40, 9452 526,
211,
23 450 44, 16,
8198 154 924, 95 71, 3365 189, 8207 5210 127, 5412, 8341, 113 92210,
9
7
2
3
4
4
7
5
199
69, 93,
328,
59 46
112 79,
136 286 337,
1262
107 2915,
0
3
179 77 65 129 41,
2
3

3
3
199
33,
49, 243 136,
881, 156,
139 2029,
1199 380, 42, 22 7
91, 6244 2149 215 2316, 51127 1224 303 42822,
2199 721 611 41 35, 788, 3,3 4,1 154 7129, 720, 316 193 71716,
3
33,7 45,
2
2
5
3
199
53, 45, 63, 526,
279,
30 38,
243 269 1719,
4199 48, 3103 27 7,6 4142 641, 929, 9169 4507, 6801, 597, 367 92841,
5
6
7
9
8
1
5
4

Vẽ đường tần suất lượng mưa năm trạm Thạch Hãn bằng phần mềm FFC 2008 ta được
kết quả sau.

SVTH:

19


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng

Hình 5-1:Đường tần suất lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực trạm Thạch Hãn – Thị xã Quảng Trị.

SVTH:

20


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
Đặc trưng thống kê Giá trị Đơn vị
Giá trị trung bình
2435.68 mm
Hệ số phân tán CV
0.25
Hệ số thiên lệch CS
0.75
Thứ tự Tần suất P(%)
1
0.01

2
0.10
3
0.20
4
0.33
5
0.50
6
1.00
7
1.50
8
2.00
9
3.00
10
5.00
11
10.00
12
20.00
13
25.00
14
30.00
15
40.00
16
50.00

17
60.00
18
70.00
19
75.00
20
80.00
21
85.00
22
90.00
23
95.00
24
97.00
25
99.00
26
99.90
27
99.99

X mm Thời gian lặp lại (năm)
5754.87
10000.000
4993.48
1000.000
4755.46
500.000

4580.06
303.030
4431.94
200.000
4178.64
100.000
4026.13
66.667
3915.60
50.000
3755.98
33.333
3547.13
20.000
3245.07
10.000
2909.89
5.000
2791.05
4.000
2688.22
3.333
2511.70
2.500
2357.22
2.000
2212.33
1.667
2067.32
1.429

1991.43
1.333
1910.53
1.250
1820.95
1.176
1715.26
1.111
1572.44
1.053
1488.14
1.031
1346.12
1.010
1150.53
1.001
1029.81
1.000

Bảng 5-2: Lượng mưa TBNN trên lưu vực
P%
25
50
SVTH:

75

Ghi chú
21



ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
Xp (mm)

2791.05

2357.22

1991.43

Xtb = 2435.68; Cv=0.25;
Cs=0.75

Từ lượng mưa năm của trạm Thạch Hãn ta có lượng mưa năm của lưu vực Ái Tử là:
Xo = 2435.68 mm
5.1.2. Lượng mưa thiết kế lưu vực.
Dựa vào đường tần suất lượng mưa năm trạm Thạch Hãn ta có:
Kết quả tính tốn lượng mưa ứng với tần suất 75%
X75% = 1991.43 (mm), Xo = 2435.68, Cv=0.25, Cs=0.75
Ứng với X75% = 1991.43 (mm) ta có hai năm có lượng mưa xấp xỉ như sau:
Bảng 5-3: Năm có lượng mưa xấp xỉ X75%
Nă 1
2
3
4
5
6
m
198 89. 15. 24. 17. 26. 142.

3
6
8
3
1
2
9
199 33. 79 76. 65 129 41.6
1
3
6

7

8

9

19.
2
49.
2

79. 18
7
9
243 13
6

10


11

104
5
882

310.
9
156.
1

12

Mưa
năm
70. 2030.
1
1
139 2029.
4

Phân tích và chọn năm điển hình
Điều kiện để chọn năm điển hình là:
- Năm điển hình là năm có Xđh = X75%
- Năm điển hình là năm bất lợi: tức là tỉ lệ nước trong mùa khô và trong mùa
mưa là nhỏ
- Năm điển hình phải là năm phổ biến:
Xmùa mưa = (70%:80%)Xnăm
Như đã biết, khí hậu vùng dự án chia làm 2 mùa rõ rệt:

- Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12
- Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7
Ta có:
+ Năm 1983:
Kmùa khơ (83) = = = 0.17
x100% = x100% = 83,5%


+ Năm 1991:
Kmùa khô (91) = = = 0.33
x100% = x100% = 76,7%
Ta thấy năm 1991 là năm bất lợi nhất. Hơn nữa năm 1991 cũng là năm phổ biến do
đó ta chọn năm 1991 là năm điển hình.
Ta có hệ số thu phóng:
K = = = 0.98
= K.

SVTH:

22


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
Bảng 5-4: Bảng lượng mưa năm thiết kế của lưu vực
Thán 1
2
3
4
5

6
7
8
g
Xđh 33, 79 76, 65 129 41, 49, 243
(mm) 3
6
6
2
X75% 32, 77, 75, 63, 126, 40, 48, 238,
(mm) 6
4
1
7
4
8
2
1

9

10

11

12

136

882


139

133,
3

864,
4

156,
1
153,
0

136,
2

5.1.3. Lượng mưa thiết kế khu tưới.
Chọn trạm Đơng Hà tính tốn mưa tưới cho vùng Ái Tử, lượng mưa khu tưới tính theo
lượng mưa năm với tần suất 75%
Bảng 5-5: Số liệu mưa tại trạm Đông Hà.
Lượng mưa tháng
Na
m
200
1
200
2
200
3

200
4
200
5
200
6
200
7
200
8
200
9
201
0

1

2

3

61,
2
31,
1
24,
8

48,
5

14,
3
59,
2

179
,4
20,
8

73

29

43

986
,7
115,
1
86,
5

104
9
103
,2

34
177

,1
66,
2

35

244
4
18,
1
80,
4,8
2
49, 39,
1
2
108
11,1
,1
33,
11,1
8

4
22
199
10,
2
14,
2

42,
6
22,
2

5
241
,3
128
,2
105
,8
78,
5
16
0

220
,7
61, 149
3
,1
114, 321
2
,9
78, 29,
6
3
163


6

7

43

5,9

49,
9
90,
4
175
,7
64,
3

41,
1

0

0

84,
6

28,
8
30,

6

32

6,8
125
,7
58,
5

2,7

15

32,
9

100
,7

Năm
8

9

10

11

12


290
,4
278
,7
133
,1
46,
1
76,
1
473
,4
216
,4
45,
7
111,
4
264
,7

212
,6
540
,9
237
,4
215
,3

34,
5

538
,9
851
,3
546
,5
359
,8
117,
6
431
,9
118
4
981
,1
536
,7
810
,8

242
,4
356
,4

439, 2325

6
,2
2607
95,9
,6
228,
1478
8
1943
56,4
,9
630, 2339
7
,5
246,
1503
9
160, 1827
6
,7
2258
134
,2
1675
157
,7
137,
2254
9


0
179
,6
286
,2
108
6
283

0
727
,2
312
,5
92,
2
602
,5
415
,9
120
,5
405

Vẽ đường tần suất lượng mưa năm trạm Đơng Hà bằng phần mềm FFC2008, ta có kết
quả sau:

SVTH:

23



ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng

FFC 2008 © Nghiem Tien Lam

ĐƯỜNG TẦN SUẤT LƯỢNG MƯA TBNN - TRẠM ĐÔNG HÀ

3900
MƯA TBNN
TB=2021.28, Cv=0.19, Cs=-0.15

3700
3500

TB=2021.28, Cv=0.19, Cs=0.40

3300
3100
2900

Lưu lượng, Q(m³/s)

2700
2500
2300
2100
1900
1700

1500
1300
1100
900
0.01

0.1

1

10

20

30

40

50

60

70

80

90

99


Tần suất, P(%)

99.99
© FFC 2008

Hình 5-2:Đường tần suất lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực trạm Đơng Hà – Thị xã Quảng Trị.

SVTH:

99.9

24


ĐATN: Lập dự án đầu tư cơng trình thủy lợi Ái Tử - Quảng Trị
GVHD: TS. Nguyễn Chí Cơng
Đặc trưng thống kê Giá trị Đơn vị
Giá trị trung bình
2021.28 mm
Hệ số phân tán CV
0.19
Hệ số thiên lệch CS
0.40
Thứ tự Tần suất P(%)
1
0.01
2
0.10
3
0.20

4
0.33
5
0.50
6
1.00
7
1.50
8
2.00
9
3.00
10
5.00
11
10.00
12
20.00
13
25.00
14
30.00
15
40.00
16
50.00
17
60.00
18
70.00

19
75.00
20
80.00
21
85.00
22
90.00
23
95.00
24
97.00
25
99.00
26
99.90
27
99.99

X mm Thời gian lặp lại (năm)
3795.02
10000.000
3434.32
1000.000
3318.16
500.000
3231.37
303.030
3157.24
200.000

3028.55
100.000
2949.80
66.667
2892.09
50.000
2807.73
33.333
2695.38
20.000
2528.47
10.000
2336.05
5.000
2265.68
4.000
2203.77
3.333
2095.01
2.500
1996.96
2.000
1902.15
1.667
1804.10
1.429
1751.32
1.333
1693.84
1.250

1628.52
1.176
1548.89
1.111
1436.02
1.053
1365.95
1.031
1240.36
1.010
1044.76
1.001
901.48
1.000

X75% = 1751,32 (mm), Xo = 2021.28 (mm), Cv = 0,19, Cs = 0,4
Ứng với X75% = 1751.32 (mm) ta có các năm có lượng mưa xấp xỉ như sau:

SVTH:

25


×