Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh - Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội và quan điểm vận dụng của Đảng ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 17 trang )

Tư tưởng Hồ Chí
Minh - Các đặc trưng
cơ bản của chủ nghĩa xã
hội và quan điểm vận
dụng của Đảng ta.

“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ta ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành” (Trích – Cựu chủ tịch HỒ CHÍ MINH)
Trình bày và thực hiện: Nhóm 5 TL2


Đặc trưng cơ bản của CNXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
Theo Hồ Chí Minh, cũng trên cơ sở của lý luận Mác –Lênin, đặc điểm, bản chất của
CNXH được thể hiện trên những mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

VỀ KINH TẾ

VỀ VĂN HĨA

VỀ CHÍNH TRỊ

VỀ XÃ HỘI


VỀ KINH TẾ
• Phải xây dựng được nền kinh tế chủ nghĩa xã hội có cơng nghiệp, nơng nghiệp hiện đại,
ứng dụng hiệu quả những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến của nhân loại, từng bước
xóa đi chế độ tư hữu, xây dựng kinh tế dựa trên chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất.



• Mục đích của chế độ ta là “xóa bỏ các hình thức sở hữu không xã hội chủ nghĩa, làm cho
nền kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên
chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể”.


Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần phát triển toàn diện các ngành mà những
ngành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp


VỀ VĂN HĨA
Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội thật sự quý
trọng những người trí thức. Chế độ thực dân và
phong kiến chỉ lợi dụng, có ý tách rời trí thức
ra khỏi khối cơng nơng. Chia rẽ lao động trí óc
với lao động chân tay, chính là một chính sách
chia để trị.

Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới chú ý xem xét
những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm
cho nó được thỏa mãn, là cơ sở, tiền đề để
tiến tới xã hội bình đẳng, bác ái, khơng
cịn phân biệt chủng tộc. Đảm bảo tính cơng
bằng và hợp lý trong các quan hệ xã hội.


Hồ Chí Minh định nghĩa về văn hóa: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng...



VỀ CHÍNH TRỊ
CNXH là

chế độ dân chủ,

nhân dân lao động là chủ và
nhân dân lao động làm chủ.
Nhà nước của dân do dân và
vì dân, dựa trên khối đại đồn
kết tồn dân mà nịng cốt là
liên minh cơng - nơng - lao
động trí óc do Đảng Cộng sản
lãnh đạo.


VỀ CHÍNH TRỊ
“Chỉ có chủ nghĩa cộng sản
mới cứu nhân loại, đem lại
cho mọi người không phân biệt chủng tộc
và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái,
đồn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho
mọi người và vì mọi người, niềm vui, hịa
bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hịa thế
giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ
nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tường dài
ngăn cản những người lao động trên thế giới hiểu
nhau và thương yêu nhau”.



Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện đặc trưng chính trị CNXH nước ta là xây dựng một
xã hội hịa bình, hạnh phúc, tự do, bình đẳng,…


V Ề X Ã H Ội
“Đảng ta là một Đảng
cầm quyền”

CHỦ TỊCH HỒ
CHÍ MINH
NĨI:

Cần có sự lãnh đạo của một Đảng cách
mạng chân chính, tồn tâm tồn ý phục
vụ nhân dân, biết vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện
cụ thể của nước thì mình mới có thể
đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa lên

“Đảng ta đấu tranh để làm
gì? - Là muốn cho tất cả mọi
người được ăn no mặc ấm,
được tự do”

đến thành công

Chủ nghĩa xã hội là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại.


Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đảng ta đấu tranh để làm gì? - Là muốn cho tất cả mọi người

được ăn no mặc ấm, được tự do”


Quan điểm vận dụng của Đảng ta trong việc xác
định đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
hiện nay

VỀ KINH TẾ

Đặc trưng kinh tế về chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ
Chí Minh là nền kinh tế phát triển cao dựa trên sở hữu
công về tư liệu sản xuất và lực lượng sản xuất hiện đại.

Thứ nhất, trong Cương lĩnh của Đảng lần thứ VII, Đảng ta đã
vận dụng được cơ bản được đặc trưng về nền kinh tế chủ
nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời bổ sung
và hoàn thiện thêm một số hướng phát triển mới phù hợp với
giai đoạn phát triển kinh tế thời điểm đó.
Thứ hai, trong Cương lĩnh của Đảng lần thứ XI, định hướng
nổi bật của Đảng ta trong giai đoạn này là nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vai trò then chốt của
khoa học, công nghệ trong phát triển lực lượng sản xuất hiện
đại.


 VỀ VĂN HÓA-ĐẠO ĐỨC VÀ QUAN
HỆ XÃ HỘI
Đánh dấu mốc quan trọng khi đã chỉ
ra những sai lầm tại giai đoạn giao
thoa đó và đề ra được đường lối mới


Đại hội lần thứ VI

XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột,
bất cơng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động,
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện
phát triển tồn diện cá nhân.
- Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Cương lĩnh lần
thứ VIII

Đất nước đã đi vào quỹ đạo và có xu hướng phát triển mạnh mẽ hơn.
Du nhập những nền văn hóa, phát triển giao thương với bên ngồi.
Xây dựng nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng
con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội.

Cương lĩnh lần XI


Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và
nhân dân ta; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách
quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.

VỀ CHÍNH
TRỊ

Đảng đã khẳng định: Sự nghiệp cách mạng là của

nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Toàn bộ hoạt
động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện
vọng chân chính của nhân dân.

Dân chủ khơng những là mục tiêu, mà cịn là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội theo hướng
phát triển nhanh và bền vững. Khi dân chủ được bảo
đảm mới có thể nói đến cơng bằng và đến lớn mạnh,
những điều đó mới thể hiện sự văn minh.


 Đảng đóng vai trị vơ cùng quan
trọng xây dựng chủ nghĩa xã hội của
nhân dân. Đảng định hướng, đưa ra
các chủ trương, đường lối khơng vì
có lợi ích nào khác ngoài việc phụng
sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, là
chủ thể quyết định sự thắng lợi trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội của nhân dân.
 Chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã
hội là nhân dân nhưng dưới sự
lãnh đạo của Đảng.

CHỦ THỂ XÂY
DỰNG CNXH
=> CHỦ THỂ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI LÀ NHÂN DÂN NHƯNG DƯỚI SỰ
LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG



KẾT LUẬN TỔNG HỢP

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
thực sự là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. Tư tưởng đó
cần phải được quán triệt trong cơ chế, chính sách và pháp luật của Nhà nước, trong nhận thức và
hành động của mỗi cán bộ, Đảng viên. Trên cơ sở đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội trong thực
tế, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, từ đó củng cố niềm tin của nhân dân vào
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.




×