Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.87 KB, 13 trang )

trờng đại học lao động xã hội
B mụn Mỏc-Lờnin
tiểu luận t tởng hồ chí minh

T tng H Chớ Minh v kt hp sc mnh dõn tc vi sc mnh
thi i. S vn dng ca ng ta trong giai on hin nay



H Ni, ngy 14 thỏng 12 nm 2007
A. M u:
Ton cu hoỏ v hi nhp kinh t quc t l xu hng khỏch quan, lụi cun
cỏc nc, bao trựm hu ht cỏc lnh vc, va thỳc y hp tỏc, va tng cng sc
ộp cnh tranh v tớnh tu thuc ln nhau gia cỏc nn kinh t.
i vi nc ta, hi nhp kinh t quc t l nhu cu va bc xỳc, va c bn
lõu di. Ch ng v tớch cc tham gia hi nhp kinh t quc t, nc ta cú c hi
m rng th trng, m rng cỏc mi quan h hp tỏc quc t, tranh th cỏc ngun
lc bờn ngoi y mnh s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc
Hn 75 nm qua, di s lónh o ca ng Cng Sn Vit Nam do Ch Tch
H Chớ Minh sỏng lp v rốn luyn, nhõn dõn ta ó tin hnh cuc u tranh cỏch
mạng đầy gian khổ, hy sinh và đã giành được nhiều thắng lợi to lớn. Một trong
những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những thắng lợi đó là chúng ta đã biết kết hợp
tài tình sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Đây cũng chính là một trong
những bài học lớn mà Đảng ta đã rút ra qua thực tiễn đấu tranh cách mạng của
mình.
Ngày nay trong bối cảnh Việt Nam đang chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải năm vững bài học trên đây, phải biết kết hợp đúng
đắn và khéo léo sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, nhân tố nội lực và nhân tố
ngoại lực để tạo ra tổng hợp lực nhằm thúc đẩy đất nước phát triển, hội nhập thành
công và bên vững vào nền kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về mối
quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;phát huy và kết hợp hiệu quả


giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại luôn có một ý nghĩa to lớn cả về lý
luận và thực tiễn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.
Xuất phát từ nhận thức trên đây, em chọn vấn đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Sự vận dụng của Đảng ta trong
giai doạn hiện nay”.
B. Nội dung:
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại
1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại.
Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh có niềm tin
vững chắc vào sức mạnh dân tộc. Đó là chủ nghĩa yêu nước nồng nàn, là tinh thần
đoàn kết, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do, ý chí tự lập tự
cường…
Khát vọng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đã thôi thúc Hồ Chí Minh hy
sinh cả cuộc đời mình để thực hiện, cũng là lí do hy sinh của bao thế hệ người Việt
Nam hôm qua và hôm nay. Khát vọng đó chính là sức mạnh mà Hồ Chí Minh ý
thức được và ra sức giáo dục cán bộ, đảng viên và toàn dân ta quán triệt, giữ gìn và
phát huy biến thành sự thực.
Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại được
hình thành từng bước, từ cảm tính đến lý tính, thông qua hoạt động thực tiễn mà
tổng kết thành lý luận. Chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân các nước thuộc
địa , Người đã phát hiện ra mối tương đồng giữa các dân tộc bị áp bức. Người cho
rằng trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc
lột; chỉ có hạng người nghéo, bị bóc lột là có tình hữu ái, giai cấp thực sự. Đó là cơ
sở đầu tiên để hình thành nhận thức: Muốn giải phóng dân tộc mình cần thiết phải
đoàn kết với các dân tộc khác cùng chung cảnh ngộ. Những năm hoạt động cách
mạng ở Pari, Người đã phân biệt hai loại người: Người pháp vô sản và người Pháp
thực dân. Chỉ có người Pháp thực dân mới là kẻ thù, còn người Pháp vô sản là bạn
của nhân dân Việt Nam, là anh em cùng giai cấp, cùng chung kẻ thù. Đó là cơ sở

hình thành nhận thức về sự kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa
quốc tế vô sản của Hồ Chí Minh.
Sau khi tiếp thu tư tưởng của V. Lênin trong “Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”, Người càng ý thức được mối quan
hệ mật thiết giữa cách mạng dân tộc và cách mạng vô sản trong thời đại đế quốc
chủ nghĩa nên đã coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản.
Để chiến thắng kẻ thù, cách mạng Việt Nam cần phải dựa vào sức mạnh bên trong,
đòng thời phải tranh thủ sự đồng tình, giúp đỡ của quốc tế.
Hồ Chí Minh cho rằng, sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
chính là kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là
phải xây dựng được khối liên minh chiến đấu giữa vô sản ở chính quốc với lao
động ở thuộc địa, nhằm cùng một lúc tiến công chủ nghĩa quốc tế ở hai đầu. Vì vậy
Người đã viết nhiều bài trên các báo để truyền bá tư tưởng của mình trong giai cấp
vô sản và nhân dân lao động ở cả chính quốc và các nước thuộc địa. Từ tuyên
truyền đến tổ chức, Người tham gia thành lập Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pháp,
tham gia xuất bản tờ báo Người cùng khổ-cơ quan ngôn luận của Hội Liên Hiệp
thuộc địa. Sau khi đến Quảng Châu, Người tích cực tham gia thành lập Hội Liên
Hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, sát cánh chiến đấu bên cạnh những người Cộng
Sản và nhân dân Trung Quốc.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, sự hình thành, tồn tại và phát triển của hệ
thống xã hội chủ nghĩa đã trở thành một nhân tố tạo nên sức mạnh thời đại. Các
nước xã hội chủ nghĩa có vai trò to lớn trong việc giúp đỡ phong trào dân tộc và
đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, của nhân dân thế giới. Ngược lại các
phong trào này góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc, tích cực bảo vệ các nước
xã hội chủ nghĩa. Đối với cách mạng Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương
phát huy sức mạnh thời đại là huy động sức mạnh của các trào lưu cách mạng trên
thế giới, phục vụ sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Cũng từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, cuộc cách mạng khoa học và kĩ
thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ cũng đã trở thành hình thành nên sức mạnh
thời đại. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Thế giới ngày nay đang tiến những bước tiến khổng

lồ về mặt kiến thức của con người. Khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội
không ngừng mở rộng ra những chân trời mới, con người ngày càng làm chủ được
thiên nhiên, cũng như làm chủ được vận mệnh của xã hội và của bản thân mình”.
Người nhắc nhở các thế hệ thanh niên phải ra sức học tập để chiếm lĩnh được
những đỉnh cao của khoa học, tận dụng sức mạnh mới của thời đại để nhân lên sức
mạnh của dân tộc.
Trên thực tế có thể nói, khi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy con đường
giải phóng dân tộc của Việt Nam là con đường cách mạng vô sản, cũng có nghĩa
Hồ Chí Mính đã tìm được sức mạnh cho cách mạng Việt Nam, đó là kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Càng về sau, Người càng nhận thức được
hoàn chỉnh tầm quan trọng và nội dung của việc kết hợp đó, coi đó là nhân tố cực
kì quan trọng bảo đảm thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
2. Nội dung tư tưởng của Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại
2. 1. Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách
mạng vô sản thế giới
Thời đại mà Hồ Chí Minh sống và hoạt động là thời đại đã chấm dứt sự tồn tại
biệt lập của các quốc gia, mở ra mối quan hệ quốc tế ngày càng rộng lớn giữa các
dân tộc. Nhận thức được sự biến chuyển của thời đại, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con
đường giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản. Cách mạng
giải phóng dân tộc nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng là một bộ phận
khăng khít của cách mạng vô sản trên thế giới, do vậy cần có liên minh chặt chẽ
giữa các dân tộc thuộc địa và giai cấp vô sản các nước để chiến đáu chống lại kẻ
thù chung.
Sau khi nắm bắt được đặc điểm của thời đại mới, Người đã hoạt động không
mệt mỏi để gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, thoát khỏi sự biệt lập-
điểm yếu của các dân tộc phương Đông. Người đã chỉ ra rằng cần phải có sự hỉểu
biết lẫn nhau và hiểu biết hơn để đạt cơ sở cho một liên minh Phương Đông tương
lai, khối liên minh này sẽ là một cái cánh của cách mạng vô sản.
Người đã bảo vệ và phát triển quan điểm của V. Lênin về khả năng to lớn và

vai trò chiến lược của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa đối với thắng lợi
của cách mạng vô sản. Cũng từ đó, Người đã xác định chính xác đường lối chiến
lược, sách lược và phương pháp cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước, giải
phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản. Hồ Chí Minh khẳng
định: “Cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, điều này chứng

×