Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

đồ án chỉnh trị sông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.26 KB, 31 trang )

Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHỈNH TRỊ SÔNG VÀ CÔNG TRÌNH VEN BỜ
MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.Mục đích
Để hồn thành và nắm vững môn học “ Chỉnh trị sông và cơng trình ven bờ “,
song song với việc học lý thuyết trên lớp, sinh viên phải thực hiện đồ án thiết kế “Kè
mỏ hàn“.
Qua việc thiết kế đồ án môn học giúp sinh viên hiểu được kỹ hơn phần lý thuyết
đã học đồng thời biết kết hợp sáng tạo giữa lý thuyết và thực tế. Đồ án môn học bước
đầu giúp sinh viên làm quen và tôn trọng các tiêu chuẩn và qui phạm thiết kế hiện hành
của nhà nước.
2.Yêu cầu
Trước khi làm đồ án môn học, sinh viên phải nghiên cứu kỹ phần lý thuyết đã
học, các bản ghi chép, sổ tay kỹ thuật, các tiêu chuẩn đã thu thập được để phục vụ cho
việc làm đồ án.
Trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã thu thập được từ các bài giảng ở trên
lớp ,các buổi tham quan, thực tập, sinh viên có thể tự mình thiết kế một cơng trình để
chỉnh trị một đoạn sơng nào đó.
NHỮNG TÀI LIỆU CẦN THIẾT KHI THIẾT KẾ
1.Bình đồ khu vực chỉnh trị tỉ lệ: 1/1000
2.Các tài liệu về địa chất thủy văn,thủy lực, đại chất, địa hình … trong khu vực thiết kế
và vùng phụ cận
3.Các số liệu yêu cầu thiết kế của đồ án
4.Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế dân sinh…
5.Các tài liệu thiết kế, các tiêu chuẩn, các qui phạm hiện hành phục vụ cho việc thiết kế.

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138



trang1


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TUYẾN CHỈNH TRỊ
I. SÔNG VỆ
Sơng Vệ bắt nguồn từ vùng núi phía Tây của huyện Ba Tơ. Sông chảy theo hướng Tây
Nam – Đông Bắc đổ ra biển qua cửa Cổ Luỹ và cửa Đức Lợi sơng dài 90 Km, trong đó có 2/3
chiều dài sơng chảy trong vùng rừng núi có độ cao 100-1000 (m). Sơng có 5 phụ lưu cấp I , 2
phụ lưu cấp II. Các nhánh sông không lớn, đáng kể là các nhánh sông :
+ Sông Tà Nô : chảy từ Đồng Bia có độ cao trên 200 (m), theo hướng Tây Đơng hợp với
sơng chính cách huyện Ba Tơ 18 km về phía hạ lưu .
+ Sơng Mễ : Chảy từ vùng núi Yu Kon, phần tiếp giáp giữa 2 huyện Ba Tơ và Minh
Long theo hướng Tây Bắc-Đông Nam hợp lưu tại Tuần Giang dài 3 Km.
+ Nhánh sông Thoa chảy từ thôn Mỹ Hưng xã Hành Thịnh, thôn Phú An–Đức Hiệp theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam và hợp lưu tại Phú An dài 6 km .
Ngồi ra cịn có các nhánh sơng khác như sơng Cây Bứa dài 15 km, sông Phú Thọ dài 16
km, hợp lưu với sơng chính gần vùng cửa sơng tạo thành hình nan quạt. Nguồn của chúng chủ
yếu là nước mưa của vùng. Tiếp giáp giữa vùng núi và đồng bằng sơng Vệ có diện tích lưu vực
1260 km, bao gồm phần lớn diện tích của huyện Tư Nghĩa. Độ cao trung bình khoảng 170(m),
mật độ lưới sơng 0,79 km/km2.
Thực vật che phủ trên bề mặt lưu vực phần lớn là rừng già, bụi rậm, và vùng hạ lưu chủ
yếu là đất canh tác nông nghiệp.

II. KHÁI QUÁT TUYẾN CHỈNH TRỊ
Dự án “ Đê kè chống xói lở sơng Vệ ” chạy dọc trên chiều dài hơn 30522m trên dịng
sơng Vệ, từ thơn Phú Khương – xã Hành Tín đến thôn An Chuẩn - xã Đức Lợi, đi qua các xã

Hành Tín Đơng, Hành Thiện, Hành Thịnh, Hành Phước, Hành Đức - huyện Nghĩa Hành; xã
Đức Hiệp, Đức Nhuận, Đức Thắng, Đức Lợi - huyện Mộ Đức; xã Nghĩa Mỹ, Thị trấn Sơng
Vệ, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hịa - huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
Vị trí có tọa độ địa lý: 14o53,7’ đến 15o01,2’ vĩ độ Bắc;
108o 47,3’ đến 108o54,8’ kinh độ Đơng;

Đoạn sơng từ xã Hành Tín đến điểm hợp lưu sông Thoa đi khoảng 16,0Km, trong
những năm qua hiện tượng sạt lở diễn ra tương đối mãnh liệt, gây ảnh hưởng lớn đến
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang2


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

sản xuất, sinh hoạt nhân dân 2 bên bờ sông. Sau mưa lũ năm 1999 bằng nguồn vốn
ngân sách, Tỉnh đã đầu tư xây dựng hai đoạn kè tại địa phận thôn Phú An và Nghĩa Lập
thuộc xã Đức Hiệp.Hiện nay hai đoạn kè nay đã phát huy hiệu quả tốt. Tại đoạn giao
nhau của sông Vệ và sơng Thoa tình hình sạt lở vẫn cịn rất mạnh, chiều dài sạt lở
khoảng 1500m ở phía bờ tả, mỗi năm mất 0,25ha khiến hơn 20 hộ dân sống ở đây phải
di dời. Về thượng lưu phía bờ tả cầu Cộng Hịa tại địa phận thơn Phú Lâm vùng sạt lở
với chiều dài khoảng 1500m, mỗi năm làm mất hơn 0,6ha đất thổ cư và canh tác khiến
hơn 30 hộ phải di dời và 37 hộ khác chịu ảnh hưởng. Tại địa phận xã Hành Tín Đơng
có nhiều đoạn sạt lở nhất, với chiều dài sạt lở tổng cộng khoảng 1800m, nguy cơ nhất là
thôn Thiên Xuân với chiều cao bờ sạt lở trên 6m.
Đoạn sông từ ngã ba giao nhau giữa sông Thoa và sông Vệ kéo dài đến Cửa Lở
khoảng 15,0 Km qua địa phận Thị trấn Sông Vệ gây sạt lở bờ tả thượng lưu cầu Sông
Vệ và hạ lưu bờ hữu cầu Sông Vệ tại thôn Năng An thuộc địa phận xã Đức Nhuận đến
giáp xã Đức Thắng khiến hơn 30 hộ phải di dời, uy hiếp đường liên thôn của hai

xã.Cuối đoạn sông này tương đối ổn định, tại thơn Đại Bình xã Nghĩa Hiệp tuy các mỏ
hàn xây dựng từ 1988 vẫn đảm bảo tốt nhiệm vụ nhưng hạ lưu của nó vẫn gây sạt lở
nhất là bờ tả với chiều dài sạt lở hơn 2000m , tốc độ sạt lở hàng năm hơn 5m/năm, chủ
yếu là đất nơng nghiệp. Nhìn chung dọc bờ sơng Vệ hiện nay tình hình sạt lở cục bộ
nhiều nơi khá nghiêm trọng. Năm 1988 Dự án “Qui hoạch chỉnh trị sông Vệ” của
Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã chỉnh trị được một số đoạn trên sông Vệ. Nhưng
do diễn biến thời tiết trong những năm qua phức tạp, mưa lũ càng ngày càng lớn, đặc
biệt là cơn lũ năm 1999 đã làm cho dòng chảy chuyển biến khá mạnh, tình hình sạt lở
càng nghiêm trọng, chủ lưu dòng chảy đổi hướng phá vỡ thế cân bằng hiện có.
Tình hình như trên cần có biện pháp chỉnh trị kịp thời để tạo sự ổn định của dòng
chảy. Trong phạm vi của đồ án tốt nghiệp đưa ra giải pháp cơng trình chỉnh trị đoạn
sơng cong đi qua thơn Hồ Mỹ - Hành Phước, hàng năm bờ tả của sông khu vực này bị
sạt lỡ nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về người và của cải vật chất, mất đất đai canh tác
cho nhân dân trong khu vực.

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang3


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

III. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ
Khu vực hưởng lợi của dự án là khu dân cư thôn Hoà Mỹ thuộc xã Hành Phước huyện
Nghĩa Hành.
Đặc điểm kinh tế xã hội xã Hành Phước 2007
Chỉ tiêu
ĐẶC ĐIỂM
- Tổng diện tích đất tự nhiên

- Diện tích đất nơng nghiệp
- Diện tích lúa
- Tổng sản lượng lương thực
- Lương thực bình quân đầu người/năm
- Tổng dân số
- Lao động
- Số lao động nơng nghiệp
- Số hộ đói nghèo
THIỆT HẠI DO SẠT LỞ
- Diện tích bị sạt lở hàng năm
- Tốc độ sạt lở lấn vào bờ hàng năm

Giá trị
845 ha
412 ha
386 ha
2216 tấn
430 kg
8200 người
95%
12 hộ

8- 10 ha
5-7 m

IV. TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG SẠT LỠ CỦA VÙNG DỰ ÁN
IV.1. Tình hình sạt lở khu vực dự án thơn Hồ Mỹ
Khu vực xây dựng cơng trình thuộc thơn Hồ Mỹ xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành,
tỉnh Quảng Ngãi dọc theo bờ Bắc sông Vệ( bờ tả). Đoạn sông đi qua thôn Hồ Mỹ là đoạn
sơng cong, bờ lõm kéo dài hơn 1 km. Ở đoạn sông này lạch sâu nằm ép sát bờ sơng, có cao

trình thay đổi từ 1.67 m – 2.50 m. Về mùa lũ chủ lưu dòng chảy ép sát hoặc hướng vào bờ, kết
hợp với điều kiện địa chất yếu gây ra xói lở bờ. Chiều dài xói lở 1,354 km , diện tích bị ảnh
hưởng đất nơng nghiệp với tốc độ xói lở 0.25 ha/ năm, số hộ dân bị ảnh hưởng 50 hộ.

IV.2. Hiện trạng các cơng trình trong vùng dự án
Hiện tại trong vùnng dự án chỉ có các cơng trình bảo vệ bờ thô sơ do nhân dân hai bên
bờ xây dựng, hiệu quả bảo vệ rất thấp. Vì vậy cần thiết phải xây dựng cơng trình bảo vệ chơng
sạt lở đoạn sơng này la một yêu cầu cấp thiết.
V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN DỰ ÁN

Tình hình sạt lở bờ sơng Vệ kéo dài qua 3 huyện là Nghĩa Hành, Mộ Đức và Tư
Nghĩa, xẩy ra thường xuyên, liên tục gây uy hiếp đến nhà cửa của nhân dân sống dọc
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang4


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

hai bờ sơng, các cơng trình hạ tầng như đường giao thông , trường học và đặc biệt là
tính mạng của nhân dân trong vùng. Trong những năm gần đây nhà cửa, ruộng vườn
thường xuyên bị cuốn trôi khi đến mùa mưa lũ, gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống
và tình hình sản xuất của nhân dân.
Khu vực đoạn sơng cong đi qua thơn Hồ Mỹ là khu vực bị sạt lở nghiêm trọng nhất,
đe doạ trực tiếp đến khu dân cư thơn Hồ Mỹ, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Vì vậy việc triển khai và đầu tư xây dựng dự án Kè Sông Vệ, đoạn thơn Hồ
Mỹ là một việc làm cần thiết và cấp bách đảm bảo sự ổn định cho nhân dân sống ven bờ
an cư và sản xuất.


SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang5


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
Khu vực xây dựng cơng trình thuộc địa phận xã Hành Phước huyện Nghĩa Hành tỉnh
Quảng Ngãi, cách thị xã Quảng Ngãi khoảng 20 km về phía Tây.
Địa hình khu vực chủ yếu là lịng sơng, xen lẫn bãi cát giữa sơng, hai bên bờ làng mạc,
cao độ lịng sơng xoải đều theo hướng dòng chảy. Đoạn sạt lở thuộc thơn Hồ Mỹ, có chiều dài
400 m.
Đoạn bờ nghiên cứu nằm phía bờ lõm của đoạn sơng cong, tại đây dịng chủ lưu đi ép
sát bờ gây xói lở nghiêm trọng, đặc biệt về mùa mưa lũ, đe doạ đến tính mạng tài sản của nhân
dân trong vùng.
Tài liệu địa hình sử dụng tài liệu khảo sát của Trung Tâm Tư Vấn Ứng Dụng Và Kĩ
Thuật Môi Trường lập tháng 3/2003, gồm:
-

Bình đồ lịng sơng phần xây dựng cơng trình đi qua thơn Hồ Mỹ

-

Các mặt cắt ngang lịng sơng.

II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT

Qua báo cáo kết quả khảo sát địa chất cơng trình, cụ thể như sau:
* Cấu tạo địa chất bờ sông Vệ, sông Thoa gồm các lớp nham thạch có nguồn gốc bồi tích
thềm, có đăc điểm chung thấm nước từ trung bình đến mạnh, thậm chí rất mạnh, tính chất cơ lý
lực học yếu, dễ bị xói lở, sạt, truợt và rửa trơi bởi hoạt động xâm thực từ dịng chảy mặt. Tại
khu vực nơi hình thành các phức hệ chứa nước ngầm lớn nhỏ, hoạt động xâm thực càng diễn
biến phức tạp và mạnh mẽ hơn. Nước ngầm được thành tạo và lưu trữ trong các hệ tầng cát
cuội sỏi hoặc cát lẫn sỏi, nguồn gốc đáy thềm sơng, có áp tạm thời hoặc khơng có áp. Về mùa
khơ mực nước ngầm hạ thấp đáng kể, nhưng vẫn cao hơn hoặc bằng mực nước sông, bù cấp
cho nước trong sơng. Cịn về mùa mưa lũ, nước ngầm dâng cao theo mực nước sơng. Nước
ngầm nhìn chung có hướng vận động từ phía bờ ra phía sơng.
* Tồn tuyến cơng trình nằm trên nền đá granit phức hệ Trà Bồng - Ba Tơ với cấu trúc bị
phá hủy, kiến trúc hạt vừa đến hạt thô, cấu tạo không liền khối. Tầng phủ Đệ tứ, từ mặt đất
thiên nhiên xuống tới nền đá gốc, dày thay đổi từ vài mét đến hàng chục mét, bao gồm á sét hạt
cát, á sét hữu cơ, bùn á cát hoặc á sét lẫn cuội sỏi, cát sỏi...Trong các lớp bùn á cát – á sét lẫn
cuội sỏi, có nơi tạo thành các túi cát chảy, các lớp kẹp mỏng dưới dạng thấu kính, cũng có nơi
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang6


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển
các lớp nham thạch đã dẫn cấu tạo xếp lớp mỏng từ chục cen- ti-mét đến dưới năm chục cen-timét rồi lặp lại theo quy luật, tương đối phức tạp.
* Cấu tạo tầng phủ Đệ tứ với các lớp nham thạch có tính thấm tăng dần theo chiều sâu tại
khu vực xây dựng là yếu tố thuận lợi để hoạt động xâm thực của dòng chảy trở nên mạnh mẽ
hơn. Ngoài ra các tụ điểm dân cư với mật độ tương đối đông tập trung hai bên bờ sơng có các
hoạt động xây dựng làm ảnh hưởng đến tính bền vững của mơi trường đất và nước, cũng góp
phần khơng nhỏ vào sự sạt lở bờ sơng.
Sau đây là kết quả khảo sát của điểm sạt lở khu vực dự án :
* Đoạn mặt cắt thơn Hồ Mỹ :

+ Lớp 1 : Á sét nhẹ, đầu tầng lẫn nhiều rể cỏ cây, màu xám vàng , xám nâu, trắng nhạt.
Đất ẩm vừa, kết cấu chặt vừa, trạng thái nửa cứng. Nguồn gốc (aQ). Lớp này phân bố trên mặt,
chiều dày lớp từ 1.5 ÷ 4 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :


Sét

: 11,5 %



Bụi

: 25,5 %



Cát

: 63,0 %

- Lượng ngậm nước thiên nhiên

We

: 18,75 %

- Độ đặc


B

: -0,038

- Dung trọng : Thiên nhiên

γw

: 1,64 T/m3

γk

: 1,38 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,70

- Độ khe hở

n

: 48,85 %

- Tỷ lệ khe hở

ε0


: 0,955

- Độ bảo hoà

G

: 53,01 %

- Lực dính kết

C

: 0,19 KG/cm2

Ctt

: 0,10 KG/cm2

φ

: 140 42’

φ tt

: 120

K

: 1,90x10-6 m/s


Khơ

- Góc nội ma sát
- Hệ số thấm

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang7


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển
+ Lớp 2 : Á cát nặng, cát chủ yếu hạt nhỏ màu xám vàng, xám xanh. Đất ẩm ướt, kết cấu
kém chặt. Nguồn gốc (aQ). Lớp này phân bố nằm dưới lớp 1, chiều dày lớp từ 3.0 ÷ 6.0 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :


Sét

: 6,5 %



Bụi

: 10,0%




Cát

: 83,5 %

- Lượng ngậm nước thiên nhiên

We

: 25,25 %

- Dung trọng : Thiên nhiên

γw

: 1,94 T/m3

γk

: 1,55 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,71

- Độ khe hở

n


: 42,84 %

- Tỷ lệ khe hở

ε0

: 0,75

- Độ bảo hoà

G

: 91,28 %

- Lực dính kết

C

: 0,13 KG/cm2

Ctt

: 0,10 KG/cm2

φ

: 150 14’

φbh


: 130

K

: 7,77.10-6 m/s

Khơ

- Góc nội ma sát
- Hệ số thấm

+ Lớp 2a : Cát hạt thô đến vừa lẫn ít cuội sỏi màu xám vàng, ít xám xanh.Cát bão hoà
nước, kết cấu kém chặt, trạng thái rời xốp, thành phần chủ yếu thạch anh. Nguồn gốc (aQ) , lớp
này phân bố dưới lớp 2 , có chiều dày 2,5 ÷ 3,0 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :


Hạt cát

: 92,0 %



Hạt sạn

: 7,0%




Hạt cuội

: 1,0 %

- Dung trọng đắp khô
_

Dung trọng chặt nhất

γk

: 1,45 T/m3
:1,78 T/ m3

γ1

- Dung trọng xốp nhất

γ2

: 1,39 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,68

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước

Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang8


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển
- Độ khe hở

n

: 46,0 %

- Tỷ lệ khe hở

ε0

: 0,851

- Tỷ lệ khe hở nhỏ nhất

εmin

: 0.503

- Tỷ lệ khe hở lớn nhất

εmax

: 0.932


- Độ chặt tương đối

D

:0.19

- Đường kính

D10

: 0.22

- Đường kính

D60

: 0.62 mm

- Hệ số khơng đồng đều

mm

: 2.80

- Góc nghỉ khơ

φk

: 340 36’


+ Lớp 3 :Bùm sét màu xám xanh. Đất bão hoà nước, kết cấu kém chặt, trạng thái mềm
dẻo nhão, phân bố dạng thấu kính. Nguồn gốc (aQ). Lớp này phân bố giữa lớp 2, chiều dày 1,7
m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :


Sét

: 49,0 %



Bụi

: 36,0 %



Cát

: 15,0 %

- Lượng ngậm nước thiên nhiên

We

: 35,80 %

- Độ đặc


B

: 0.713

- Dung trọng : Thiên nhiên

γw

: 1,82 T/m3

γk

: 1,34 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,71

- Độ khe hở

n

: 50,55 %

- Tỷ lệ khe hở

ε0


: 1,022

- Độ bảo hồ

G

: 94,92 %

- Lực dính kết

C

: 0,25 KG/cm2

Ctt

: 0,15 KG/cm2

φ

: 7 0 58’

φ tt

: 50

K

: 4,02x10-6 m/s


Khơ

- Góc nội ma sát
- Hệ số thấm

Tóm lại cơng trình bảo vệ lịng sơng và bờ sơng được xây dựng trên lớp 1 và lớp 2 ,3.
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang9


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển
Các lớp 2,3 có tính chịu nén lún khá tốt nhưng tính dính kết kém, dễ bở rời khi có tác
dụng của dịng chảy. Do đó vật liệu xây dựng cơng trình phải có tính chống xói tốt như đá hộc,
rọ đá. Đặc biệt là tầng lọc ngược với vải lọc có tính chất chống xói ngầm tốt.

III. ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
III.1 Đất đắp
Bãi lấy đất Núi Điệp thuộc xã Đức Hiệp huyện Mộ Đức là dãi đồi, núi thấp liên tục.
Hiện đang được khai thác phục vụ thi cơng các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi địa phương.
Khối lượng khai thác lớn, ước lượng khoảng 1500000 m3.

III.2. Cát, sỏi
Khai thác tại chổ, ở các bãi cát, sỏi dọc, ven bờ sông gần khu vực dự án.

III.3. Đá các loại
Đá các loại đề nghị khai thác tại mỏ vật liệu xây dựng ở Km 14 + 700 tuyến quốc lộ 24.


IV. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Đề tài sử dụng kết quả quan trắc các yếu tố khí tượng trạm Ba Tơ, trạm An Chỉ và trạm
Quảng Ngãi, kết hợp tham khảo kết quả nghiên cứu tổng hợp đặc điểm khí hậu - thuỷ văn tỉnh
Quảng Ngãi do Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Trung Trung Bộ thực hiện tháng 12 năm 2001.
Lưu vực sơng Vệ nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung đều nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào nửa sau mùa nóng và nửa đầu mùa lạnh.
Chính dãy núi Trường Sơn đã đóng vai trị chủ đạo trong việc làm lệch pha mùa mưa của
khu vực.
Trong thời kỳ cuối mùa hạ đầu mùa đơng, gió Đơng Bắc đối lập với hướng núi, đi theo
đó là những nhiễu động như xoái thấp, bão,.. đã thiết lập mùa mưa ở Quảng Ngãi nói riêng và
các tỉnh miền Trung nói chung trong khi các vùng khác thì đi vào mùa khơ. Về mùa hạ một hệ
quả ngược lại đã xảy ra với hướng gió của luồng gió mùa mùa hạ , trong khi mùa mưa xảy ra
trong phạm vi cả nước thì ở Quảng Ngãi – miền Trung đang là mùa khô kéo dài với những
ngày thời tiết nóng đặc biệt
* Một số đặc điểm khí hậu trong vùng hạ lưu sơng Vệ :
IV.1. Nhiệt độ
- Nhìn chung vùng Quảng Ngãi có nền nhiệt độ thay đổi theo độ cao và theo mùa. Vùng
đồng bằng ven biển có nhiệt độ trung bình năm 25,5-26,5oC, vùng núi cao dưới 500m có nhiệt

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang10


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển
độ trung bình năm là 23,5-25,5oC, vùng núi cao trên 500m có nhiệt độ trung bình năm là 21,023,5oC.
- Trong các tháng mùa hè (tháng 5-8) nhiệt độ cao nhất ở vùng đồng bằng khoảng 34o

35 C, vùng núi khoảng 33oC.

- Các tháng mùa đông (tháng 12, 01, 02) nhiệt độ xuống thấp, nhiệt độ trung bình từ 2122oC.
- Nhiệt độ cao nhất trạm Quảng Ngãi là 41,4oC, trạm Ba Tơ là 41,5oC .
- Nhiệt độ thấp nhất trạm Quảng Ngãi là 12,0oC, trạm Ba Tơ là 11,3oC
Bảng: phân phối các đặc trưng nhiệt độ khơng khí
Tháng

I

Tcp(0C )

20,9 23,1 24,9 26,8 27,7 27,7 27,8 28,0 26,5 25,5 23,7 21,3 25,3

Tmax(0C )

33,3 34,9 38,9 40,4 40,4 38,9 37,6 37,9 37,4 34,6 33,0 29,8 36,5

0

Tmin( C )

II

III

IV

V

VI


VII

VIII

IX

X

XI

Năm

XII

12,4 14,3 13,5 18,2 20,7 21,9 21,8 21,6 20,6 17,0 16,0 13,8 17,6

IV.2. Độ ẩm:
- Độ ẩm tương đối cao vào mùa đông và thấp vào mùa hạ. Độ ẩm cực đại thường xảy ra
vào tháng XI và XII, độ ẩm thấp nhất xảy ra tháng VII, VIII.
- Độ ẩm trung bình nhiều năm :U = 85,3%
- Độ ẩm thấp nhất

: Umin = 34,0%

Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối
Tháng

I

II


III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

U%

88

86

82

81


80

80

80

86

88

90

89

88

Umin

69

65

56

52

54

59


56

55

62

70

74

75

IV.3. Nắng
- Quảng Ngãi là một trong những tỉnh có số giờ nắng thuộc diện trung bình cao của khu
vực, tổng số giờ nắng hàng năm vùng đồng bằng đạt trung bình khoảng 2200-2400 giờ nắng
năm. Sự phân bố giờ nắng trong năm có dạng hai đỉnh. Đỉnh lớn vào tháng 5 và tháng 7 có giờ
nắng 260 giờ / tháng . Đỉnh thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12 với số giờ nắng khoảng 100 giờ
/ tháng
- Vùng miền núi và trung du đạt trung bình khoảng 2000giờ
Bảng phân phối số giờ nắng trong năm
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang11


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển
Tháng


I

Giờ nắng 110

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

năm

172


235

206

234

195

223

190

188

153

234

65

2205

IV.4. Gió:
- Quảng Ngãi nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên hàng năm phân biệt được hai
mùa gió chính là gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đơng.
- Hướng gió thay đổi thường xuyên theo mùa. Tại Quảng Ngãi từ tháng IX đến tháng III
năm sau hướng gió chủ yếu là Bắc đến Tây Bắc, từ tháng IV đến tháng VIII là Đông đến Đơng
Nam.
- Tốc độ gió thay đổi theo vùng, vùng đồng bằng thường đạt 1-1,5m/s, vùng miền núi đạt
1-1,2m/s, vùng ven biển đạt 4,5m/s.


Vận tốc gió trung bình của gió lớn nhất theo các hướng với tần suất
Hướng

Vtb

Cv

Cs

4%

10%

E

10,.9

0,35

5

19,4

15,9

W

17,5


0,5

5

37,6

28,4

S

13,9

0,5

5

29,9

22,5

N

15,9

0,45

5

32,2


25,0

SE

12,0

0,35

6

21,5

17,5

NE

13,5

0,31

4

22,4

19,1

SW

11,1


0,35

3

19,1

16,3

NW

12,8

0,41

3

23,9

19,8

IV.5. Bốc hơi
- Lượng bốc hơi mặt nước trung bình hàng năm :

Zpa = 1.256 mm

- Lượng bốc hơi lưu vực trung bình hàng năm :

Zlv = 1.000 mm

- Bốc hơi tăng thêm


:

Ztt = 256 mm

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


Z

15,1

15,6

21,4

24,3

29,2

28,0

29,4

26,6

19,9

16,9

15,0

14,3

IV.6. Mưa
Lưu vực sông Vệ chứa đựng các hình thức mưa đặc trưng vùng miền núi và mưa đặc
trưng vùng đồng bằng ven biển. Đại diện cho hai đặc trưng vùng mưa trên có hai trạm quan

trắc là trạm Ba Tơ và trạm An Chỉ.
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang12


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển
Mưa trên lưu vực được chia làm hai mùa rõ nét là mùa mưa (tháng 912) và mùa khô
(tháng 18). Chênh lệch lượng mưa giữa hai mùa là rất lớn và có ảnh hưởng tuyệt đối đến dịng
chảy cơ bản trong sông.
Lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây và giảm dần từ Bắc vào Nam, tuy nhiên lượng mưa
giảm dần từ Bắc vào Nam không ảnh hưởng lớn đến dòng chảy trên lưu vực.

a. Mưa
- Kết quả phân tích thống kê lượng mưa năm (tính đến năm 2004) tại các trạm theo bảng
sau:
Tên trạm
Ba Tơ
An Chỉ

P%
Xp (mm)

25

50

75


Xo

Cv

Cs

4054,1

3351,0

2815,3

3535,1

0,28

1,16

2867,5

2392,9

1981,9

2461,5

0,27

0,62


b. Mưa ngày lớn nhất
* Các tháng mùa mưa (tháng 912):
- Quảng Ngãi nói chung và lưu vực sơng Vệ nói riêng, lượng mưa ngày lớn nhất thường
xuất hiện vào các tháng mùa mưa (tháng 912) đây cũng chính là lượng mưa gây lũ chính vụ.
- Kết quả phân tích thống kê các tháng IXXII mỗi năm một ngày lớn nhất (tính đến năm
2004) tại các trạm theo bảng sau:
Tên trạm
Ba Tơ
An Chỉ

P%
Xpmax (mm)

1

2

5

10

XmaxTB

Cv

Cs

822,9

729,0


603,6

507,0

300,6

0,52

1,5

658,6

569,4

453,8

367,8

207,8

0,5

1,99

* Các tháng mùa khô (tháng I VIII):
Kết quả thống kê từ tháng I VIII mỗi năm một ngày mưa lớn nhất như sau:

TT


Trạm

TT

An Chỉ

Ba Tơ

1

16,1

0,0

2

51,4

3

183,1

Trạm
An Chỉ

Ba Tơ

16

125,7


111,8

55,0

17

79,1

49,0

167,3

18

38,0

45,5

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang13


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển
4

98,9


85,7

19

77,8

141,0

5

38,0

60,6

20

36,2

55,4

6

55,4

58,6

21

101,3


68,4

7

80,5

54,1

22

74,0

119,3

8

76,3

62,6

23

126,3

50,8

9

54,0


114,1

24

140,8

160,1

10

125,5

121,4

25

175,5

143,4

11

202,7

225,2

26

52,4


104,6

12

48,0

184,7

27

53,9

91,9

13

42,4

84,4

28

77,6

66,4

14

139,5


89,0

29

176,2

196,7

15

38,0

52,8

Tbình

89,1

100,7

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang14


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138


trang15


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

CHƯƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I.Các số liệu yêu cầu cho thiết kế.
-

Lưu lượng tạo dòng : Qtl =726 m3/s

-

Mực nước ứng với lưu lượng tạo dòng : Ztl = 6,5 m

-

Lưu lượng lũ thiết kế 10%:Qmax=3387 m3/s

-

Mực nước ứng với lưu lượng lũ thiết kế 10%: Zmax = 7,3 m

-

Lưu lượng nhỏ nhất 95% : Qmin = 5,25 m3/s

-


Mực nước ứng với lưu lượng nhỏ nhất : Zmin = 4,2 m

-

Hệ số nhám n= 0,0273

-

Lưu tốc mùa lũ lớn nhất vmax = 3,39 m/s

-

Tốc độ gió : vgió = 10 m/s

-

Đà gió D= 5 km

II. Phân tích nhiệm vụ thiết kế.
II.1 : Các phương án thiết kế.
Từ thực tế ,khu vực đoạn sơng cong đi qua thơn Hồ Mỹ là khu vực bị sạt lở
nghiêm trọng nhất, đe doạ trực tiếp đến khu dân cư thơn Hồ Mỹ, ảnh hưởng đến đời
sống nhân dân.
Vì vậy việc triển khai và đầu tư xây dựng dự án Kè Sông Vệ, đoạn thơn Hồ
Mỹ là một việc làm cần thiết và cấp bách đảm bảo sự ổn định cho nhân dân sống ven bờ
an cư và sản xuất.
Các phương án được đưa ra để bảo vệ bờ sông đoạn đi qua Thơn Hịa Mỹ:
* Phương án thiết kế đập mỏ hàn
* Phương án thiết kế kè lát mái

* Phương án thiết kế đập mỏ hàn kết hợp kè lát mái
So sánh 3 phương án
1.Phương án thiết kế đập mỏ hàn
Là công trình theo phương ngang dịng chảy, gốc nối với một bờ, đầu vươn ra
lịng sơng
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang16


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

Mỏ hàn có tác dụng:
- Đẩy trục động lực dịng chảy ra xa bờ
- Bó hẹp lịng sơng, tăng chiều sâu lịng sơng -> thuận lợi cho vận tải thủy.
- Bồi lắng giữa các mỏ hàn tạo bờ mới
2.Phương án thiết kế kè lát mái
Là lớp chống xói phủ lên bề mặt bờ và đáy sơng. Kè có tác dụng: gia cố bờ và
đáy sông để chống đỡ sự phá hoại của dịng chảy, khơng có tác dụng đẩy trục
động lực dòng chảy ra xa bờ.
3. Phương án kết hợp đập mỏ hàn và kè lát mái
Phương án này kết hợp ưu điểm của 2 phương án trên
 Ta chọn phương án thiết kế đập mỏ hàn kết hợp kè lát mái để bảo vệ bờ sông đoạn

qua thơn Hịa Mỹ
II.2 :Tính tốn xác định quy mơ cơng trình thiết kế.
Đối với đồ án mơn học này nhiệm vụ được giao thiết kế kè mỏ hàn cho đoạn
sông vệ chảy qua thơn Hịa Mỹ. Với các cơng trình chính là đập mỏ hàn kết hợp với kè
lát mái với số lượng đập mỏ hàn là không nhỏ hơn ba đập.

II.3: Đánh giá hiệu ích của cơng trình sau khi đưa vào sử dụng .
Cơng trình sau khi đưa vào sử dụng có tác dụng chống sạt lỡ cho bờ sơng tả đoạn
chảy qua thơn Hịa Mỹ.Cơng trình đập mỏ hàn có tác dụng đẩy dịng chảy chủ lưu ra xa
bờ sơng tả tạo ra dịng chảy mới ổn định và an tồn hơn . Đồng thời có tác dụng tạo ra
sự lắng đọng bùn cát vào bờ tả để bù đắp lại lượng bùn đất đã bị cuốn trơi đi trong
nhiều năm qua. Cơng trình đưa vào sử dụng sẽ bảo vệ nhân dân sinh sống hai bên bờ
sơng an tồn hơn trong mùa lũ đến, cũng như diện tích canh tác hai bên bờ sơng.
II. Tính tốn thiết kế kè mỏ hàn
II.1 : Vạch tuyến chỉnh trị
-

Chọn tuyến chỉnh trị dựa theo 1 số nguyên tắc sau:

+ Các tuyến chỉnh trị cần bám sát bờ sông ổn định có ưu thế khống chế ổn định của
đoạn sơng. Điểm khởi đầu và kết thúc của các tuyến chỉnh trị cần nối liền với bờ của
đoạn luồng sâu ổn định. Các điểm khống chế cho tuyến chỉnh trị cần được chọn trên
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang17


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

những mặt cắt ngang có bờ khá cứng, bờ sông cao dốc đứng, kè chắn hay các công trình
kiên cố đã xây dựng hai bên bờ sơng v.v... và tùy theo các đặc điểm của địa hình địa
mạo.
+ Trục của tuyến chỉnh trị cần được vạch thành đường cong thoải, trơn tru và liên
tục với đoạn thẳng chuyển tiếp giữa hai đường cong ngược nhau. Chiều dài của đoạn
thẳng chuyển tiếp không nên dài quá 3 lần chiều rộng chỉnh trị.

+ Tuyến chỉnh trị là đường cong thuận chiều có bán kính cong chỉnh trị phải lớn hơn
nhiều so với bán kính cong nhỏ nhất lúc bình thường
+ Thế sông chảy theo tuyến là ổn định và xuôi thuận nhất
+ Vị trí tuyến chỉnh trị cần dựa vào mục đích ,yêu cầu của ngành kinh tế quốc dân
+ Tuyến chỉnh trị phải tận dụng các cơng trình sẵn có
+ Tuyến chỉnh trị phải phù hợp với thượng và hạ lưu đoạn sơng
-

Có 3 tuyến chỉnh trị :

+ Tuyến mùa lũ
+ Tuyến mùa nước trung
+ Tuyến mùa nước kiệt
Trong phạm vi đồ án này chỉ cần chọn tuyến ứng với lưu lượng mùa nước trung ,tức
là lưu lượng tạo lòng đã cho ở trên
-

Chiều rộng tuyến chỉnh trị và chiều sâu mặt cắt chỉnh trị

a) Chiều sâu tuyến chỉnh trị:
Được tính theo cơng thức :
 Q.n 
H   2 1/ 2 
  .J 

3 / 11

Trong đó : Q – là lưu lượng tạo lòng
n – hệ số nhám mùa trung
 - hệ số hình dạng sơng, lịng sơng là bùn cát thường lấy  = 3,5


J – độ dốc mặt nước mùa trung J= 0,75.10-4

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang18


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

 726.0,0273 
H  2
4 1/ 2 
 3,5 .(0,75.10 ) 

3 / 11

= 4,16 m

b) Chiều rộng tuyến chỉnh trị
B   2 .H 2 = 3,52 .4,162 =212 m

c) Bán kính cong chỉnh trị
*Theo Antumin: Rct  (4  5) B
Với B là chiều rộng của tuyến chỉnh trị
Chọn Rct = 4.5B =4,5 .212 = 954 m
*Theo tiêu chuẩn 22TCN 241-98:
R = 0.0014 Q0,5/I= 0,0014.7260.5/0.75.10-4=503 m
Chọn R=650 (m), Rmin=503 (m)

Ở đây chọ tuyến này vi nối tiếp tốt với dịng chảy. Thêm vào đó khi chay mơ hình River
2D nhận thấy bán kính cong tuyến chỉnh trị như vay phù hợp với dòng chủ lưu.

Tuyến chỉnh trị được vạch trong mặt bằng tổng thể khu vực chỉnh trị
d) Lưu tốc của dòng chảy ứng với kích thước chỉnh trị
V

1 2 / 3 1/ 2
1
H .J 
.4,16 2 / 3.(0,75.104 )1/ 2  0,821 m/s
n
0,0273

Lưu tốc này phải phù hợp với yêu cầu, theo qui định vận tốc thiết kế phải thảo mãn:
Vkb < Vtk < Vkx
Theo qui phạm thiết kế kênh qui định với đường kính hạt bùn cát d=15 mm thì
Vkb >= 0,45 m/s, Vkx =< 1,5 m/s
Như vậy vận tốc thiết kế thỏa mãn yêu cầu
III.2 Chọn số lượng đập
Kinh nghiệm thực tế cho thấy không nên làm 1 mỏ hàn đơn độc, khi đó phần đầu
và phần gốc của nó dể bị dịng chảy phá hoại.Cần xây dựng khơng dưới 3 đập trong 1
quảng. Đập trên cùng theo chiều dòng chảy được làm với chiều dài nhỏ để giảm thiểu
nguy cơ bị dòng chảy phá hoại, đập thứ hai được xây dựng dưới sự bảo vệ của đập thứ
nhất. Đập thứ 3 và các đập tiếp theo được xây đựng sao cho đầu của chúng nằm trên
tuyến chỉnh trị.
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang19



Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

Số lượng đập phụ thuộc vào khoảng các giữa các tuyến chỉnh trị
Trong đồ án này chọn số lượng đập mỏ hàn là : 5 đập
III.3: Góc lệch α của đập mỏ hàn
Góc giữa trục đập và hướng dịng chảy có ảnh hưởng rát lớn đến sự xói đầu đập
và giữa đập.
Là góc hợp bởi trục đập và phương dịng chảy ứng với mực nước tạo lịng .Có
thể bố trí đập mỏ hàn theo 3 cách: Xi ( α < 90 độ), thẳng góc (α =90 độ) , ngược (α
>90 độ). Theo tiêu chuẩn TCN 84-91 được phép chọn góc lệch α hợp bởi trục mỏ hàn
và tuyến bờ.
Đối với đồng bằng nên chọn kè mỏ hàn vuông góc hoặc kè mỏ hàn nghiêng
ngược vì khả năng đưa dòng chảy ra xa bờ và bồi lắng bùn cất nhiều so với mỏ hàn
nghiêng xuôi thuận. Trong đồ án này, chọn góc α=850.
III.4 : Khoảng cách giữa 2 đập mỏ hàn
Khoảng cách giữa các đập mỏ hàn nên được bố trí sao cho vị trị của đập mỏ hàn
hạ lưu nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đập mỏ hàn thượng lưu, để tránh dịng nước
đâm vào bờ sơng gây ra xói lở.
Để thoả mãn điều kiện đó thì dịng chảy vịng qua đầu đập sẽ khuyếch tán nhưng
khơng đến gốc của mỏ hàn sau. Theo kinh nghiệm của giáo sư Antumin thì góc
khuyếch tán β=9.50.
Cơng thức kinh nghiệm của Antumin:
Để thỏa mãn điều kiện ấy thì dịng chảy qua đầu đập sẽ khuếch tán nhưng không
đến gốc của mỏ hàn sau.
Nếu gọi L là khoảng cách giữa hai đập
Lp : chiều dài hiệu quả của đập
l: chiều dài thân.
α: là góc giữa đường trục đập và hướng dịng chảy ở đầu đập

β: góc khuếch tán
Khoảng cách L giữa các mỏ hàn được tính theo cơng thức sau:
L =Lp.cosα + Lp.sinα .cotgβ
SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang20


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

Cơng thức tính đối với bờ lõm :
-

Với R < (5  6 ).B ,chọn L = (2  3).lt.sinα

Trong đồ án ta có Rct =4,5.B nên dùng cơng thức này để tính
-

Với R  (5  6 ).B ,chọn L = (4  5).lt.sinα

Trong đó :
L – khoảng cách giữa hai đập mỏ hàn
lt – Chiều dài cơng tác của đập thượng lưu
α: góc lệch của trục đập
R – bán kích cong của tuyến chỉnh trị ở phía bờ lõm
B – Bề rộng lịng sơng theo tuyến chỉnh trị
1) Đập mỏ hàn số 1
-Vị trí : chọn tại vị trí sao cho bờ khơng bị phá hoại.
- Chiều dài đập mỏ hàn số 1 xác định trên bình đồ từ bờ đến tuyến chỉnh trị là :

l1 = 45,9 (m)
- Góc giữa đường trục đập và hướng dòng chảy ở đầu đập: α = 85 độ
2) Đập mỏ hàn số 2
- Khoảng cách giữa hai đập mỏ hàn số 1 và số 2 :
L1-2 = (2  3)lt.sinα= (2  3).45,9.sin85o=(91,59  137.4) m
Chọn L1-2 =125 (m)
-

Chiều dài đập mỏ hàn số 2 xác định trên bình đồ từ bờ đến tuyến chỉnh trị là:
l2 = 68.9(m)

-

Góc giữa đường trục đập và hướng dòng chảy ở đầu đập: α = 85o

3) Đập mỏ hàn số 3
- Khoảng cách giữa hai đập mỏ hàn số 2 và số 3 :
L2-3 = (2  3)lt.sinα= (2  3).68,9.sin85o = (137,19  205,79) m
Chọn L2-3 = 145 (m)
-

Chiều dài đập mỏ hàn số 3 xác định trên bình đồ từ bờ đến tuyến chỉnh trị là
l3 = 65,0 (m)

-

Góc giữa đường trục đập và hướng dòng chảy ở đầu đập: α = 85o

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138


trang21

:


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

4) Đập mỏ hàn số 4
- Khoảng cách giữa hai đập mỏ hàn số 3 và số 4 :
L3-4 = (2  3)lt.sinα= (2  3).65,0.sin85o = (129.5  194,25) m
Chọn L3-4 = 160m
-

Chiều dài đập mỏ hàn số 4 xác định trên bình đồ từ bờ đến tuyến chỉnh trị là :
l4 = 100.3 (m)

-

Góc giữa đường trục đập và hướng dòng chảy ở đầu đập: α = 850

5) Đập mỏ hàn số 5
- Khoảng cách giữa hai đập mỏ hàn số 4 và số 5 :
L4-5 = (2  3)lt.sinα= (2  3).100,3.sin85 = (200  300.) m
Chọn L4-5 = 225 m
-

Chiều dài đập mỏ hàn số 5 xác định trên bình đồ từ bờ đến tuyến chỉnh trị là:
l5 = 139.5(m)


-

Góc giữa đường trục đập và hướng dòng chảy ở đầu đập: α = 850

6) Đập mỏ hàn số 6
- Khoảng cách giữa hai đập mỏ hàn số 5 và số 6 :
L5-6 = (2  3)lt.sinα= (2  3).139,5.sin85 = (277,9  416,9) m
Chọn L5-6 = 225m
-

Chiều dài đập mỏ hàn số 6 xác định trên bình đồ từ bờ đến tuyến chỉnh trị là:
l6 = 84.8(m)

-

Góc giữa đường trục đập và hướng dịng chảy ở đầu đập: α = 850

IV.Kết cấu đập mỏ hàn
IV.1. Cao trình đập mỏ hàn
Cao trình đỉnh đập bằng cao trình mực nước thiết kế cộng với chiều cao sóng leo
hsl và chiều cao an tồn a= 0,5 (m)
-

Cao trình mực nước thiết kế chọn tương ứng với mực nước tạo lịng tại vị trí
cơng trình: Ztl = 6,5 m

-

Cho chiều cao sóng leo : hsl = 1,2 m


-

Cao trình đỉnh đập mỏ hàn :

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang22


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển
  htk  hsl  a = 6,5 + 1,2 +0,50 =8,2 m

IV.2. Mặt cắt đập
Chọn hình thức kết cấu mỏ hàn
Loại mỏ hàn bằng đá hộc và đất bọc đá có mặt cắt hình thang, hệ số mái xác
định theo điều kiện ổn định.
Trong đồ án này ta thiết kế đập mỏ hàn bằng đất bọc đá, phần đầu kè được cấu
tạo hoàn toàn bằng đá đổ để chống chịu được với dòng chảy mạnh và bảo đảm ổn định
cho thân kè ngay cả trong trường hợp lịng dẫn đầu kè bị xói cục bộ. Lớp tiếp xúc giữa
đất đắp và đá phải có tầng lọc ngược hoặc vải địa kỹ thuật.
Dng chy

Âáútâàõp

Âạthråìi
Dng chy

.5


m

=1

m

=1

Âạlạt
m

.5

.5
m

=1

m
=
1.0

Phãnh 2 låïp

m

=

=1
.5


0
1.

Âãûm chäúng xọi

Sơ bộ chọn kích thước mặt cắt đập mỏ hàn như sau:
-

Chiều rộng đỉnh đập : b = 3 m

-

Hệ số mái dốc thượng và hạ lưu đập : m=1,5 ;

-

Hệ số mái dốc tại mũi đập : m=2.5

- Độ dốc dọc đập : i=(0.005 đến 0,01 ) -> chọn i= 0,003
- Chiều dài dọc theo thân đập của đầu đập được gia cố bằng đá đổ : 4,0 m
- Chiều rộng lớp đá đổ bảo vệ thân đập ở thượng và hạ lưu :6 m
- Cao trình lớp đá đổ bảo vệ thân đập ở thượng và hạ lưu:
 bv =  MNmin + 0,5 = 4,1 +0,5 =4,6 m

-

Chiều dài lớp bỏa vệ chân đập l/3 theo tiêu chuẩn 14TCN84-91

-


Chiều rộng lớp đá đổ bảo vệ chân đập:

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang23


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

+ Phía thượng lưu: 8 m
+ Phía hạ lưu: 6 m
+ Phía trước mỏ hàn: 9 m
+ Phần lịng sơng khơng bị xói thì phần đáy sơng cạnh kè không cần phải bảo vệ.
- Chiều dày lớp đá đổ bảo vệ chân đập: 0,5 m
- Cao trình đáy đập được chọn dựa trên tuyến đã được chọn để bố trí đập.
- Phạm vi kè lát mái bảo vệ bờ tính từ trục đập về phía thượng lưu được chọn bằng
3/4.l và phía hạ lưu chọn bằng 1/4.l (với l : là chiều dài đập mỏ hàn )

* Vật liệu làm đập
- Đối với thân đập thì trong lỏi của đập vật liệu là đất sét có :  k = 1,6 T/m3
- Lớp bảo vệ ngoài làm bằng đá lát khan dày 50cm, chia làm 2 lớp mỗi lớp dày
25cm. Nối tiếp giữa lớp đất sét và lớp đá bảo vệ bên ngoài là tầng lọc ngược được cấu
tạo thứ tự từ trong ra ngồi là :cát thơ dày 10cm , đá dăm 1x2 dày 10 cm
- Đầu đập được làm hoàn toàn bằng đá hộc .
- Đáy đập được lót một lớp đá hộc nhằm bảo vệ cho chân đập.
V. Tính tốn ổn định cơng trình mỏ hàn
V.1 Thời điểm tính tốn
-


Thời điểm mực nước ngang mỏ hàn:
+ Tính kích thước đá xây mỏ hàn
+ Tính độ sâu hố xói đầu mỏ hàn và gia cố đáy .

-

Thời điểm mực nước lũ tràn qua đỉnh mỏ hàn.
+ Tính kích thước đá gia cố đỉnh
+ Tính ổn định trượt
+ Tính gia cố lịng sơng hạ lưu

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang24


Đồ án mơn học: Chỉnh trị sơng và cơng trình ven bờ biển

V.2 Tính tốn chống xói thân mỏ hàn
Gia cố mặt cơng trình bằng đá hộc, lưu tốc khởi động đá lát cần thỏa mãn điều kiện:
Vmax ≤ Vc
Trong đó: Vc – lưu tốc khởi động của đá lát, được xác định dựa vào công thức khởi
động của Samốp:
U 0  4,6d 1 / 3 H 1 / 6

Vmax- lưu tốc lớn nhất trên đỉnh mỏ hàn, được tính như sau:
Vmax  V


h1
h2

Trong đó: V – lưu tốc trung bình trước khi có mỏ hàn;
h1 – chiều sâu dịng chảy trước khi có cơng trình;
h2 – chiều sâu dịng chảy trên đỉnh cơng trình.
Khi tính đường kính đá hộc nên lấy lưu tốc lớn nhất của dòng chảy Umax làm lưu
tốc khởi động và để an toàn nên nhân thêm hệ số an tồn η = 1.5.
Tính Umax ứng với thời gian lũ ta có: Umax =

H max

 Q .n 
  2max1/ 2 
  .J 

U max 

3 / 11

Qmax
B.H max

 3400.0,0273 
 2
4 1 / 2 
 3,5 .(0,75.10 ) 

3 / 11


 6,34(m)

3400
 2,53(m / s)
212.6,34

Đường kính đá hộc sẽ là :

 .U max
d  
1/ 6
 4,6.H max

3

  1,5.2,53 
  
  0.22 (m)
1/ 6
  4,6.6.34 
3

Chọn đường kính viên đá bảo vệ thân đập theo cấu tạo : d= 0,25(m) =25 (cm).
Tính chiều dày lớp gia cố mái thượng hạ lưu:
Ta dùng đá lát khan với chiều dày cần thiết của lớp đá được tính theo cơng thức San kin
n

1  m2
t  1,7
.

.hs
 d   n m(m  2)

Trong đó :

 đ là dung trọng của đá
 đ : là dung trọng của nước

SVTH: Võ Nguyễn Đức Phước
Lớp 06X2A - MS 111101061138

trang25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×