Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Slide du lịch bền vững TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 143 trang )

Học phần DU LỊCH BỀN VỮNG

Số tín chỉ: 2 (24,6)

1


NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1. Khái quát về du lịch bền vững
Chương 2. Mục tiêu, nguyên tắc, chính sách và mơ hình
phát triển du lịch bền vững

Chương 3. Đánh giá tính bền vững của du lịch và tiêu
chuẩn du lịch bền vững

Chương 4. Quản lý du lịch bền vững
Chương 5. Phát triển các loại hình du lịch bền vững

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TLTK bắt buộc
[1]. Vũ Đức Minh, (2008), Tổng quan du lịch, NXB Thống kê.
[2].

Swarbrooke.

Jonh

(2015),



Sustainable

Tourism

Management, Wallingford: Cabi.
[3]. Lars Aronsson (2000), The Development Of Sustainable
Tourism, Bath Press, Great Britain.
TLTK khuyến khích

[4]. www.vietnamtourism.gov.vn

3


CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG
1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình du lịch bền vững
1.2. Các trụ cột của du lịch bền vững
1.3. Các chủ thể chính trong du lịch bền vững
1.4. Tác động của du lịch đến môi trường

4


1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình du lịch
bền vững
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững
1.1.2. Các loại hình du lịch bền vững

5



1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững
1.1.1.1. Khái niệm du lịch bền vững
- Khái niệm trên thế giới:

Theo World Conservation Union (1996)
Theo Luc Hens (1998)

Theo UNWTO (2005)
Theo Chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng du lịch” (WTO,
2009)
Theo WTTC và UNWTO (2009)
- Khái niệm ở Việt Nam: Theo Luật Du lịch (2017)
6


1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững (tiếp)
1.1.1.1. Khái niệm du lịch bền vững (tiếp)
Theo Điều 4, Luật Du lịch (2017): “Du lịch bền vững là sự
phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch

của tương lai.”

7


8



1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững (tiếp)
1.1.1.2. Đặc điểm du lịch bền vững
DLBV mang đầy đủ các đặc điểm của du lịch nói chung. Ngồi
ra, DLBV cịn có một số đặc điểm riêng:
- Có tính kế hoạch

- Cộng đồng địa phương được tham gia nhiều vào hoạt động du
lịch
- Đối tượng khách của DLBV thể hiện tính trách nhiệm cao với
cộng đồng
- Mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương

9


1.1.2. Các loại hình du lịch bền vững
- Du lịch sinh thái
- Du lịch có trách nhiệm

- Du lịch cộng đồng
- Các loại hình du lịch khác

10


1.2. Các trụ cột của du lịch bền vững
1.2.1. Trụ cột kinh tế
1.2.2. Trụ cột văn hóa và xã hội


1.2.3. Trụ cột môi trường

11


Hình 1.1: Các trụ cột của du lịch bền vững (Nguồn: PLO)
12


1.3. Các chủ thể chính trong du lịch bền vững
1.3.1. Cơ quan quản lý nhà nước
1.3.2. Các tổ chức xã hội

1.3.3. Doanh nghiệp
1.3.4. Cộng đồng địa phương

1.3.5. Cơ quan truyền thông
1.3.6. Khách du lịch

13


1.3.1. Cơ quan quản lý nhà nước
1.3.1.1. Lợi ích của cơ quan quản lý nhà nước
- Góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
(tăng tỷ lệ việc làm, tăng thu nhập bình qn, xóa đói giảm
nghèo,…)
- Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, tạo thuận lợi để tăng
phúc lợi xã hội, phát triển hạ tầng,…


14


1.3.1. Cơ quan quản lý nhà nước (tiếp)
1.3.1.2. Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước
- Điều phối hoạt động
- Quản lý tài nguyên
- Thiết lập tiêu chuẩn
- Thực thi pháp luật
- Lãnh đạo và xúc tiến

15


1.3.1. Cơ quan quản lý nhà nước (tiếp)
1.3.1.3 Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước
- Nâng cao nhận thức cộng đồng
- Bảo vệ và khai thác tài nguyên
- Sử dụng vốn
- Thiết lập chính sách
- Phát triển nguồn nhân lực…

16


1.3.2. Các tổ chức xã hội
1.3.2.1. Lợi ích của các tổ chức xã hội
- Thu được lợi nhuận từ những hoạt động thương mại
- Thực hiện phi lợi nhuận trong một số dự án xã hội


17


1.3.2. Các tổ chức xã hội (tiếp)
1.3.2.2. Trách nhiệm của các tổ chức xã hội
- Thúc đẩy công bằng trong thương mại du lịch
- Tham gia bảo vệ quyền lợi cho người dân địa phương
- Tham gia bảo tồn và phát triển các di sản có giá trị
- Đấu tranh chống lại các hoạt động gây tổn hại cho môi
trường

18


1.3.3. Doanh nghiệp
1.3.3.1. Lợi ích của doanh nghiệp
- Đáp ứng nhu cầu của du khách

- Nâng cao giá trị sản phẩm
- Thu hút sự chú ý tích cực từ cơ quan truyền thơng
- Tiết kiệm chi phí
- Giúp giữ chân nhân viên

19


1.3.3. Doanh nghiệp (tiếp)
1.3.3.2. Trách nhiệm của doanh nghiệp
- Trách nhiệm của doanh nghiệp lữ hành
- Trách nhiệm của các cơ sở lưu trú du lịch

- Trách nhiệm của các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác

20


1.3.4. Cộng đồng địa phương
1.3.4.1. Các lợi ích của cộng đồng địa phương
Về phía chính quyền

- Tăng cường giá trị của di sản văn hóa và mơi trường
- Tạo nguồn thu cho công tác bảo tồn, phát triển cơ sở hạ tầng

- Thúc đẩy bình đẳng giới
Về phía người dân

- Có việc làm, tăng thu nhập
- Tạo động lực kinh doanh
21


1.3.4. Cộng đồng địa phương (tiếp)
1.3.4.2. Trách nhiệm của cộng đồng địa phương
- Cần có thái độ ứng xử thân thiện, tôn trọng và hỗ trợ du
khách

- Hiểu biết về tài nguyên cộng đồng đang sở hữu để bảo vệ và
giới thiệu đến du khách

- Tham gia các hoạt động du lịch một cách có tổ chức, tránh
tình trạng tự phát, gây lộn xộn, thiếu văn minh…


22


1.3.5. Cơ quan truyền thơng
1.3.5.1. Lợi ích của cơ quan truyền thơng
- Có thêm các cơ hội kinh tế
- Tiếp cận được nhu cầu khách du lịch
1.3.5.2. Trách nhiệm của cơ quan truyền thơng
- Hình thành hành vi du lịch của khách du lịch
- Nâng cao chất lượng nhận thức về các vấn đề liên quan đến
du lịch bền vững
23


1.3.6. Khách du lịch
1.3.6.1. Lợi ích của khách du lịch
- Được trở lại với thiên nhiên
- Trải nghiệm đích thực
- Thỏa mãn nhu cầu đóng góp cho cộng đồng
- Xác định mục tiêu, vai trò, trách nhiệm cụ thể khi tham gia
hoạt động DLBV

24


1.3.6. Khách du lịch (tiếp)
1.3.6.2. Trách nhiệm của khách du lịch
- Tơn trọng văn hóa, truyền thống, sự riêng tư và tập quán của
cộng đồng địa phương

- Không xâm hại đến môi trường
- Hỗ trợ nền kinh tế địa phương bằng cách mua hàng hóa và
dịch vụ của địa phương
- Tôn trọng luật pháp của địa phương
25


×