Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc và chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam về vấn đề giải quyết dân tộc và đặc biệt về vấn đề biển đảo hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.28 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|9234052

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học
ĐỀ TÀI: : Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc
và chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam về vấn đề giải
quyết dân tộc và đặc biệt về vấn đề biển đảo hiện nay.
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Thu Hường
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trà My
Lớp
: TA47A1
Mã sinh viên
: TA47A1- 0427
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2021


lOMoARcPSD|9234052

1

Mục lục:
Phần mở đầu ……………………………………………… 2
Phần nội dung ……………………………………………. 3
Phần 1: phần lý luận……………………………………… 3
1.1. quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc…. 3
1.2. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam…………………. 7
Phần 2: Phần liên hệ:……………………………………… 8
2.1: Quan điểm cá nhân về vai trò của Đảng và nhà nước


ta trong việc giải quyết vấn đề biển đảo giữa Việt Nam
và Trung Quốc trong thời gian qua……………………… 9
2.2: Quan điểm cá nhân về vấn đề dân tộc và biển đảo….. 11
Phần kết luận……………………………………………... 14


lOMoARcPSD|9234052

2

Phần Mở đầu
Từ trước đến nay vấn đề dân tộc không chỉ luôn là vấn đề chiến lược, cơ bản,
lâu dài của sự nghiệp cách mạng nước ta mà còn của tồn thế giới. Bên cạnh
đó, mối quan hệ giữa các dân tộc là mối quan hệ cơ bản, có tác động mạnh
mẽ, trực tiếp đến bản thân con người, đặc biệt là tồn xã hội. Vì vậy, việc
nghiên cứu vấn đề dân tộc là hết sức cấp thiết.
Chủ nghĩa Mác-lênin và chủ tịch Hồ Chí Minh đã nghiên cứu về vấn đề dân
tộc rất chi tiết, khoa học, có hệ thống, và được ứng dụng vào việc xây dựng xã
hội chủ nghĩa.
Tầm quan trọng của quan hệ dân tộc là điều dễ nhận thấy, nhưng xử lý vấn
đề này thế nào cho đúng ở mỗi quốc gia là điều không dễ dàng. Cùng với thời
gian, từ trong nội tại, mối quan hệ dân tộc cũng luôn biến đổi. Và cùng với thời
gian, các thể chế chính trị cũng đổi thay chính sách dân tộc, tác động đến mối
quan hệ dân tộc. Ngồi ra, quan hệ dân tộc cịn bị chi phối bởi bối cảnh quốc
tế, tức những nhân tố bên ngồi, với các hệ lụy khó kiểm sốt. Vì thế công
cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện đã gặt hái được những thành
tựu to lớn; tuy nhiên bên cạnh đó các thế lực thù địch ngày càng tinh vi hơn.
Có thể nói Vấn đề biển đảo hiện nay là một ví dụ điển hình (cụ thể là giữ việt
nam và trung quốc). Bởi lẽ đó, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc lại càng có
ý nghĩa to lớn và cần được chú trọng nhiều hơn. Vì vậy, tơi chọn đề tài “ quan

điểm của chủ nghĩa Mác-lênin về vấn đề dân tộc và chính sách của Đảng và
nhà nước Việt Nam về việc giải quyết vấn đề dân tộc và đặc biệt vấn đề biển
đảo hiện nay.”
Nghiên cứu về đề tài “quan điểm của chủ nghĩa Mác-lênin về vấn đề dân tộc
và chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam về việc giải quyết vấn đề dân
tộc và đặc biệt vấn đề biển đảo hiện nay.” Nhằm mục đích giúp ta năm rõ hơn
về quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, nội dung
chính sách của Đảng và nhà nước ta về vấn đề giải quyết dân tộc. qua đó giúp


lOMoARcPSD|9234052

3

chúng ta hiểu rõ về nguồn gốc, quá trình tồn tại và xu hướng phát triển của cộng
đồng các dân tộc trên thế giới. giúp khắc phục và Vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa
Mác - Lênin, và cơ sở thực tiễn trong chính sách dân tộc. Đưa ra quan điểm
trong việc nhìn nhận và đánh giá, khái quát được những điểm tích cực và đóng
góp quan điểm cá nhân vào việc giải quyết những vấn đề bức thiết liên quan
đến dân tộc, cụ thể là vấn đề biển đảo.
Để đạt được những mục đích trên đề tài sẽ đi tới giải quyết những vấn đề
sau: Phân tích nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác-Lênin. Liên hệ
với vấn đề dân tộc hiện nay trên thế giới; Phân tích quan điểm, chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội;
Quan điểm cá nhân về vai trò của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết
vấn đề biển đảo giữa Việt Nam với Trung Quốc trong thời gian qua; Quan điểm
của cá nhân về vấn đề này.
Đối tượng nghiên cứu bao gồm: quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về vấn
đề dân tộc, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam trong vấn việc giải
quyết vấn đề dân tộc và cuối cùng là vấn đề biển đảo.

Phạm vi nghiên cứu: phạm vi về không gian: Việt Nam; phạm vi về thời gian:
Trong giai đoạn hiện nay, thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Cơ sở lí luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc. Phương
pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các
phương pháp như: thống nhất lơgic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát
hóa và hệ thống hóa.
Đề tài này giải quyết được vấn đề lý luận về quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vấn đề dân tộc; và có ý nghĩa về mặt thực tiễn là liên hệ với vai trò
của Đảng và Nhà nước trong vấn đề biển đảo hiện nay.

Phần nội dung


lOMoARcPSD|9234052

4

Phần 1. Phần lý luận:
1.1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc:
Theo quan điểm Mác-Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội
lồi người, trải qua các hình thức cộng đồng từ cao đến thấp, bao gồm: thị tộc,
bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. sự biến dổi của phương thức sản xuất chính là nguyên
nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.
a. Phân tích nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin:
Những năm đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã khái quát Cương lĩnh dân tộc: “Các
dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công
nhân tất cả các dân tộc lại”.
Các dân tộc hồn tồn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của dân tộc, khơng phân biệt lớn, nhỏ, ở trình độ
phát triển cao hay thấp. Các dân tộc có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên
tất cả các lĩnh vực.

Trong quan hệ xã hội cũng như quan hệ quốc tế, khơng một dân tộc nào có
quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều dân tộc,
quyền bình đẳng dân tộc phải dựa trên cơ sở pháp lí, nhưng quan trọng hơn nó
phải được thực hiện trên thực tế.
Để thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp
bức giai cấp, trên cơ sở đó xố bỏ tình trạng áp bức dân tộc, đấu tranh chống
phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự
quyết , xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc


lOMoARcPSD|9234052

5

Các dân tộc được quyền tự quyết
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh
dân tộc mình, quyền tự quyết định chếđộ chính trị – xã hội và con đường phát
triển của dân tộc mình. Quyền tự quyết bao gồm quyền tự do độc lập về chính
trị tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập vì lợi íchcủa các dân tộc (chứ
khơng phải vì mưu đồ và lợi ích của một nhóm người nào) và cũng bao gồm
quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có
lợi để có đủ sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từbên ngoài, giữ vững độc lập
chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia dân tộc.
Liên hiệp công nhân các dân tộc
Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin: nó phản ánh
bản chất quốc tế của phông trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự
nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào
dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi. Việc thực hiện quyền bình đẳng và
quyền dân tộc tự quyết là tùy thuộc vào sự đoàn kết, thống nhất giai cấp công

nhân các dân tộc trong từng quốc gia trên thế giới.
Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong
các dân tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến
bộ xã hội. Vì vậy, nội dung liên hiệp cơng nhân các dân tộc đóng vai trị liên
kết cả 3 nội dung cương lĩnh thành một chỉnh thể.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-lênin là cơ sở lý luận quan trọng
để các Đảng cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong q
trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b. Liên hệ với về đề dân tộc trên thế giới hiện nay.


lOMoARcPSD|9234052

6

Thế giới văn minh đang ở thế kỷ XXI, nhưng chưa có ngày nào im tiếng súng.
Sau khi trật tự hai cực đổ vỡ, thế giới diễn ra những quá trình hợp tác - đấu
tranh - xâm nhập vào nhau và chuyển hóa lẫn nhau vơ cùng phức tạp để thiết
lập một trật tự thế giới mới - trật tự theo hướng đa cực.
Quan sát một cách khách quan cho thấy, nổi bật lên vẫn là xu thế biến đổi rất
đa dạng trong các mối quan hệ dân tộc theo nghĩa đầy đủ của nó, gồm có: Quan
hệ giữa dân tộc - tộc người với dân tộc - quốc gia, thực chất là quan hệ giữa bộ
phận và toàn bộ; Quan hệ giữa các dân tộc - quốc gia ở các châu lục và vùng
lãnh thổ; Quan hệ giữa nội bộ các dân tộc - tộc người.
Những biến động liên quan trực tiếp đến vấn đề dân tộc và mối quan hệ dân
tộc diễn ra liên tục và tương đối rộng khắp. Các nghiên cứu về quan hệ dân tộc
đã cho thấy nổi lên những đặc điểm chính sau đây: Một là, các biến động chính
trị - xã hội diễn ra ngay tại những nơi mà người ta tin tưởng vững chắc vào sức
mạnh cố kết dân tộc, vào thành cơng của việc giải quyết vấn đề lợi ích dân tộc
trong một quốc gia từng được coi là “đại gia đình các dân tộc. Hai là, các sự

biến động chính trị - xã hội liên quan đến dân tộc và xử lý quan hệ dân tộc diễn
ra trên diện rộng ở mọi nơi, mọi lúc, không phân biệt thời gian và khơng gian,
chế độ chính trị - xã hội, trình độ phát triển khác nhau, từ các nước phát triển
đến những nước đang phát triển. Ba là, các biến động chính trị - xã hội liên
quan đến dân tộc và xử lý quan hệ dân tộc thể hiện tính chất khốc liệt và mức
độ gay gắt ngày càng gia tăng và gây hậu quả ngày càng nghiêm trọng.
Dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong mỗi quốc gia và trên thế giới là
những vấn đề rất quan trọng và rất nhạy cảm. Chủ nghĩa tư bản với bản chất áp
bức, bóc lột và bất cơng khơng thể giải quyết được vấn đề dân tộc và không thể
đưa các dân tộc đến một xã hội bình đẳng, hữu nghị và hợp tác. Con đường để
giải quyết vấn đề dân tộc trên thế giới chỉ có thể tìm thấy ở chủ nghĩa MácLênin, được V.I.Lênin nêu ra một cách rõ ràng là: các dân tộc bình đẳng, các
dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.


lOMoARcPSD|9234052

7

Để giải quyết tốt vấn đề dân tộc, hạn chế và đi tới xóa bỏ được những hận
thù, xung đột dân tộc và sắc tộc, điều cốt yếu và cấp bách là phải vận dụng đúng
đắn quan điểm của Lê-nin về quyền tự quyết của các dân tộc. Trong hoàn cảnh
lịch sử cụ thể của thế giới hôm nay, quyền của các dân tộc được thể hiện bằng
các vấn đề đã nêu trong cương lĩnh.
1.2 Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam trong thời kì quá
độ lên xã hội chủ nghĩa:
Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng ta ln có quan điểm nhất qn: “thực
hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tượng trợ giữa các dân tộc tạo mọi điều
kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật
thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”.
Những chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta được biểu

hiện cụ thể như sau:
Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng
phát triển giữa các dân tộc. chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích
cực chính trị của cơng dân, nâng cao nhận thức đồng bảo các dân tộc thiểu
số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc.
Về kinh tế: nội dung, nhiệm vụ kinh tế trong chính sách dân tộc là các
chủ trương, chính sách phát triển kinh tế- xã hội miền núi, vùng dân tộc
thiểu số nhằm phát huy tiềm năng, khắc phục chênh lệch giữa các vùng, các
dân dộc. Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế ở miền núi, vùng sâu,
vùng xa, vùng biên giới, căn cứ cách mạng. (chính sách phát triển kinh tế
hàng hoá)
Về văn hoá: xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc. Giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của các tộc người “ngơn
ngữ, tập qn, tín ngưỡng”. Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, nâng cao


lOMoARcPSD|9234052

8

trình độ văn hố cho nhân dân các dân tộc. Mở rộng giao lưu văn hoá với
các quốc gia, khu vực trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống
diễn biến hịa bình trên mặt trận tư tưởng-văn hóa ở nước ta hiện nay.
Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, cơng
bằng thơng qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế -xã hội, xóa đói
giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù mỗi
vùng, mỗi dân tộc. Phát huy vai trị của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ
chức chính trị-xã hội ở miền núi.
Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở

đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội. phối hợp chặt chẽ lực lượng trên từng địa bàn. Tăng cường quan hệ
quân dân, tạo thế trận quốc phịng tồn dân.
Như vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước mang tính tồn diện,
tổng hợp, quán xuyến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan đến
mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong cả cộng đồng quốc gia. Phát
triển kinh tế – xã hội của các dân tộc là nền tảng để tăng cường đoàn kết và
thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, là cơ sở để từng bước khắc phục sự
chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc. Do đó, chính sách dân
tộc cịn mang tính cách mạng và tiến bộ, đồng thời cịn mang tính nhân đạo,
bởi vì, nó khơng bỏ sót bất cứ dân tộc nào, không cho phép bất cứ tư tưởng
khinh miệt, kỳ thị, chia rẽ dân tộc; nó tơn trọng quyền làm chủcủa mỗi con
người và quyền tự quyết của các dân tộc. Mặt khác, nó cịn nhằm phát huy
nội lực của mỗi dân tộc kết hợp với sự giúp đỡ có hiệu quảcủa các dân tộc
anh em trong cả nước.


lOMoARcPSD|9234052

9

Nhận thức đúng đắn bản chất, nội dung, tính chất của chính sách dântộc
có ý nghĩa quyết định tới việc định hướng và đổi mới các biện pháp thực hiện
chính sách dân tộc, làm cho chính sách dân tộc đi vào cuộc sống.
Phần 2. Phần liên hệ:
2.1: Quan điểm cá nhân về vai trò của Đảng và nhà nước ta trong việc giải
quyết vấn đề biển đảo giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian qua:
Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận cấu thành chủ quyền quốc gia, là không
gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây cũng là địa bàn chiến lược về quốc phịng, an

ninh, là tuyến phịng thủ hướng đơng của đất nước, tạo khoảng không gian cần
thiết giúp kiểm soát việc tiếp cận lãnh thổ trên đất liền.
Những năm gần đây, tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đơng ngày
càng phức tạp và diễn biến khó lường nhất là từ khi Trung Quốc công khai
khẳng định chủ quyền theo “đường lưỡi bò” phi lý của họ và bằng nhiều hoạt
động như đẩy mạnh việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu...; làm cho tình hình
tranh chấp chủ quyền trên Biển Đơng ngày càng nóng lên, nguy cơ có thể xảy
ra xung đột vũ trang, làm cả khu vực và thế giới hết sức quan tâm lo lắng. Trước
tình hình này tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước về
bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Đây là vấn đề có tính ngun tắc, là điều kiện bảo
đảm cho nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thắng lợi.
Trước tình hình phức tạp nêu trên, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ
trương, biện pháp giải quyết khôn khéo, linh hoạt, nhạy bén, kịp thời và kiên
quyết nên đã giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, chủ quyền biển đảo (từ sau
tháng 4 năm 1988 đến nay chúng ta không để mất một đảo nổi, một bãi ngầm,
khơng để nước ngồi hạ đặt một giàn khoan, dựng một nhà giàn trái phép trên
vùng biển chủ quyền mà Việt Nam đang quản lý và bảo vệ).


lOMoARcPSD|9234052

10

Giương cao ngọn cờ hịa bình, hợp tác và hữu nghị. Đảng và Nhà nước Việt
Nam chủ trương giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảo với các nước liên
quan bằng các biện pháp hịa bình. Chúng ta đã “Chủ động, kiên quyết, kiên trì
đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ được chủ quyền biển, đảo, vùng
trời và giữ được hịa bình, ổn định để phát triển đất nước”
Chủ trương cụ thể như sau:
Kiên trì và kiên định lập trường nhất quán giải quyết các tranh chấp trên biển

Đơng bằng biện pháp hịa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước
của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982; Việt Nam tích cực chủ động thúc
đẩy đàm phán với các nước láng giềng về các vấn đề trên biển; Việt Nam kiên
quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và các lợi
ích hợp pháp, chính đáng của mình ở biển Đơng; Việt Nam tôn trọng quyền tự
do hàng hải, hàng không và nỗ lực cùng các bên liên quan bảo đảm tự do, an
ninh an tồn hàng hải và hàng khơng cho phương tiện của các nước qua lại biển
Đông phù hợp với luật pháp quốc tế.
Biện pháp
Các biện pháp hịa bình bao gồm các biện pháp chủ yếu sau:
Biện pháp đấu tranh chính trị; Biện pháp đấu tranh ngoại giao; Biện pháp đấu
tranh pháp lý; Biện pháp đấu tranh bằng phương tiện truyền thông và dư luận
xã hội trong nước và quốc tế; Biện pháp đấu tranh hịa bình ngồi thực địa:
Nhận xét:Có thể thấy Đảng và Nhà nước ta đã rất khôn khéo và đúng đăn trong
việc đưa ra chủ trương bởi lẽ
Chủ trương này phù hợp với xu thế thời đại (đó là xu thế hịa bình, hợp tác và
phát triển), phù hợp với luật pháp quốc tế; đồng thời cũng phù hợp với nhu cầu
mong muốn, đòi hỏi của các nước trong khu vực. Từ đó, nước nào đe dọa sử
dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực sẽ bị cơ lập trong khu vực và trên tồn thế
giới.


lOMoARcPSD|9234052

11

Vì chủ trương này phù hợp với truyền thống hịa hiếu của dân tộc ta trong lịch
sử. Chúng ta đều biết trong quan hệ với các nước láng giềng, ông cha ta đã rất
khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt, nhưng cũng rất kiên định khi giải quyết mối

quan hệ về độc lập, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia.
Vì thực tiễn giải quyết tranh chấp chủ quyền giữa nước ta với các nước láng
giềng cũng đã thành công trong nhiều vấn đề. Chỉ riêng với Trung Quốc, sau
khi bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, Việt Nam và Trung Quốc còn tồn
tại ba mâu thuẫn lớn
Các quan điểm đổi mới trên rất cụ thể,bảo đảm tính nguyên tắc là một thể
thống nhất, có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ, có tầm định hướng, chỉ đạo
đúng đắn, sáng tạo.
Cụ thể hóa các văn kiện, nghị quyết của Đảng đã xây dựng thế trận lòng dân,
bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Thực tiễn triển
khai thời gian qua cho thấy, nhờ đường lối đúng đắn mà ta đã đạt được nhiều
tiến bộ trong phát triển lực lượng và bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, tạo ra các động
lực để phát triển kinh tế biển và các địa bàn ven biển, từng bước hình thành
nhận thức chung và đồng thuận lớn hơn về vai trò của biển đối với sự phát triển
lâu dài của dân tộc, thúc đẩy nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để
khám phá và khai thác tài nguyên biển.
Tóm lại, với chủ trương đúng đắn, với những biện pháp phù hợp với xu thế
thời đại, phù hợp với luật pháp quốc tế, chưa bao giờ thế và lực của đất nước ta
mạnh như hiện nay. Ý thức sâu sắc trách nhiệm trước dân tộc, trách nhiệm trước
cộng đồng khu vực và quốc tế, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta tin tưởng
vững chắc rằng sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng và sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc nói chung sẽ thành cơng tốt đẹp. Chúng ta sẽ bảo vệ vững chắc
vùng biển đảo, chủ quyền mà chúng ta đang quản lý.
2.2: Quan điểm cá nhân về vấn đề này (vấn đề dân tộc và vấn đề biển đảo):


lOMoARcPSD|9234052

12


Qua việc nghiên cứu chúng ta có thể thấy Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi
trọng vấn đề dân tộc trong q trình cách mạng. Chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà nước là nhất quán, song trong từng giai đoạn cách mạng, từng thời kỳ
xây dựng đất nước, nội dung chính sách có sự bổ sung, phát triển phù hợp.
Trách nhiệm của tổ chức cơ sở đảng và cán bộ, đảng viên ở cấp xây dựng chính
sách cũng như cấp tổ chức thực hiện, ở Trung ương cũng như cơ sở là cần nắm
vững quan điểm và nội dung cơ bản của chính sách dân tộc, lãnh đạo thực hiện
công tác dân tộc đạt kết quả tốt ở cơ sở, đơn vị mình, góp phần thực hiện tốt
chính sách dân tộc của Đảng trên phạm vi cả nước.
Nhìn vào thực tiễn lịch sử thế giới cũng như hiện tại thấy rằng, vấn đề dân tộc
là một vấn đề lớn, chứa đựng những phức tạp tiềm ẩn dễ bùng phát và rất dễ bị
các thế lực thù địch lợi dụng nếu Nhà nước khơng có những sự quan tâm cần
thiết và những chính sách khơn khéo, đúng đắn. Việc Liên Xơ sụp đổ là do
nhiều ngun nhân trong đó không thể không kể đến việc nước này đã không
coi trọng đúng mức vấn đề dân tộc, chủ quan cho rằng vấn đề dân tộc đã được
giải quyết xong, giờ chỉ còn phải giải quyết vấn đề giai cấp. Song, thực tế đã
bác bỏ quan điểm sai lầm đó. Việc các nước cộng hòa lần lượt tuyên bố độc
lập, tách ra khỏi Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, trên thực tế là
tiếng chuông cảnh tỉnh cho các quốc gia đa dân tộc trong việc phải chú trọng
tới vấn đề dân tộc.
Vấn đề dân tộc và đại đồn kết các dân tộc là vấn đề có vị trí chiến lược trong
sự nghiệp cách mạng nước ta. Điều này khơng chỉ là vấn đề câu chữ mà có
khẳng định như vậy mới bao quát và thấy hết những nội dung của vấn đề dân
tộc để từ đó có những giải pháp chiến lược, cơ bản và có những chính sách đầu
tư thỏa đáng nhằm tạo đà cho sự phát triển nhanh hơn của vùng đồng bào dân
tộc thiểu số, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào
- yếu tố cơ bản để xây dựng khối đoàn kết giữa các dân tộc ở nước ta.


lOMoARcPSD|9234052


13

Do đó chúng ta cần nhận thức đúng đăn, đầy đủ về vấn đề dân tộc và chính
sách dân tộc để thực hiện tốt nhiệm vụ công tác dân tộc. Dân tộc là vấn đề lớn
và lâu dài. Tổ chức cơ sở đảng và cán bộ, đảng viên phải thường xuyên bồi
dưỡng, xây dựng nhận thức tư tưởng đúng đắn, đầy đủ về vấn đề dân tộc và
chính sách dân tộc. Thực hiện chính sách dân tộc là trách nhiệm chính trị của
tổ chức cơ sở đảng và cán bộ, đảng viên.
Chúng ta cũng có thể thấy tranh chấp chủ quyền biển, đảo ở khu vực Biển
Đông ngày càng quyết liệt, phức tạp, chưa có dấu hiệu lắng xuống, cùng với
sự can dự của một số nước lớn ngoài khu vực đã làm cho vùng biển này có
lúc trở thành điểm nóng, khó đốn định.
Mặc dù với chủ trương đúng đắn, sự dẫn dắt sáng suốt của Đảng và Nhà
nước, chúng ta vẫn phải nhìn nhận những hạn chế cịn tồn tại:
Ở trong nước sự thống nhất nhận thức và hành động về chủ quyền biển đảo
của một bộ phận nhân dân chưa cao. Các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề về
biển đảo, ra sức chống phá Đảng và Nhà nước.
Trong điều kiện ngân sách kinh tế có hạn chúng ta chưa thể một lúc cùng
đầu tư xây dựng được ngay các lực lượng quản lí , bảo vệ biển đảo đủ mạnh,
trang thiết bị, phương tiện còn hạn chế, khó duy trì sự hiện diện thường xun
trên toàn bộ vùng biển rộng lớn.
Tranh chấp biển đảo diễn ra dưới nhiều hình thức, những vấn đề liên quan
đến lợi ích của các nước ngồi khu vực: vấn đề hồ bình, ổn định, tự do, an
tồn hàng hải trong khu vực liên quan đến quốc tế.
Những thuận lợi và thời cơ, khó khăn và thách thức trên đặt ra yêu cầu mới
đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc, nhất là bảo vệ chủ quyền
biển, đảo. Do vậy, thời gian tới, toàn Đảng, toàn dân, tồn qn, cả hệ thống
chính trị cần thực hiện đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp.



lOMoARcPSD|9234052

14

Một là, xây dựng lực lượng bảo vệ chủ quyền, thực thi pháp luật trên biển
vững mạnh, chủ động bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán,
lợi ích quốc gia, dân tộc trên biển từ sớm, từ xa; Hai là, không ngừng chăm
lo, củng cố, xây dựng “thế trận lịng dân”, tạo nền tảng chính trị, tinh thần
vững chắc, sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền
biển, đảo; Ba là, đánh giá đúng tình hình trên các vùng biển, đảo, làm cơ sở
cho việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo; Bốn là, tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước về bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Đây
là vấn đề có tính ngun tắc, là điều kiện bảo đảm cho nhiệm vụ bảo vệ chủ
quyền biển, đảo thắng lợi. Duy trì khu vực Biển Đơng ổn định, hịa bình, hợp
tác và phát triển khơng những là nguyện vọng mà còn là trách nhiệm chung
của các nước ở Biển Đông, các nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế.
Và vai trò, trách nhiệm và nghĩa vụ của thế hệ trẻ trong bảo vệ chủ quyền
biển, đảo Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam, bảo đảm quốc
phòng – an ninh trên biển là nội dung chiến lược, mang tính cấp bách, then chốt
hiện nay. Trách nhiệm thiêng liêng này thuộc về mỗi công dân Việt Nam đối
với lịch sử dân tộc, trong đó trách nhiệm, nghĩa vụ và vai trị xung kích thuộc
về thế hệ trẻ, đây là nhân tố quan trọng bảo đảm cho sự nghiệp xây dựng đất
nước và phát triển bền vững hiện nay và trong tương lai. Để thế hệ trẻ làm tốt
việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo cần phải tập trung vào một số nội dung sau:
Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quan điểm, đường lối của Đảng
và chính sách, pháp luật của Nhà nước về chủ quyền biển, đảo, quyền tài phán
quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo. Thứ hai, cần có sự quan tâm và
chính sách đãi ngộ cụ thể đối với thanh niên khi tham gia bảo vệ chủ quyền
biển, đảo của Tổ quốc. Thứ ba, chú trọng xây dựng quyết tâm cao, định hướng

hành động thiết thực trong thanh niên đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển,
đảo của Tổ quốc.

Phần kết luận


lOMoARcPSD|9234052

15

Một lần nữa ta có thể nhấn manh Vấn đề dân tộc là một nội dung có ý nghĩa
chiến lược của chủ nghĩa Mác - Lênin và của cách mạng xã hội chủ nghĩa; là
vấn đề thực tiễn nóng bỏng đòi hỏi phải được giải quyết một cách đúng đắn và
thận trọng. Nghiên cứu về vấn đề dân tộc giúp chúng ta hiểu rõ về nguồn gốc,
quá trình tồn tại và xu hướng phát triển của cộng đồng các dân tộc trên thế giới.
Nắm rõ quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, và quan
điểm nội dung chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay.
Từ đó, thấy rõ tính khoa học trong quan điểm và cách thức giải quyết vấn đề
dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin, của Đảng cộng sản Việt Nam. Nắm bắt tình
hình, nhận thức rõ hơn về vai trò của Đảng và Nhà nước trong vấn đề giải quyết
biển đảo, nhìn thấy sự sáng suốt và khơn khéo trong việc giải quyết tranh chấp.
Qua tất cả, xác định trách nhiệm của thế hệ trẻ nói chung và bản thân nói riêng
trong việc góp phần tuyên truyền, thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật
về dân tộc, về việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Đảng và Nhà nước.
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tiếng việt:
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. bộ giáo dục và đào tạo 2019.
2. Th.S Hoàng Thị Lan, Bảo vệ chủ quyền biển đảo, tạp chí Xây dựng Đảng.
3. Tạp chí Thanh niên, số 25, tháng 7/2015.
Tài liệu trực tuyến:

1.

/>
ve-chu-truong-doi-sach-giai-quyet-tranh-chap-chu-quyen-bien-dao-tcmobile460-1827.aspx
2. />UNu94J570LWXk_GP3WBlc
3.

/>
dan-toc-cua-the-gioi-hien-nay- 5tsdvd6-uVnXhV2kpg99RU



×