CÂU HỎI ÔN TẬP MTDC
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
1. Theo nguồn gốc phát sinh, các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí được phân thành:
A. Ô nhiễm do tự nhiên và ô nhiễm do nhân tạo.
B. Ơ nhiễm do hoạt động cơng nghiệp, ơ nhiễm do hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm
do hoạt động giao thơng vận tải.
C. Ơ nhiễm do hoạt động sản xuất và ô nhiễm do sinh hoạt.
D. Tất cả các câu trên đều sai
2. Vị trí xây nhà máy ở vùng đồi núi nào phù hợp để giảm thiểu sự phân tán các chất gây
ơ nhiễm trong khơng khí?
A. Ở đỉnh đồi hoặc sườn đồi cuối hướng gió chủ đạo.
B. Ở thung lũng hoặc sườn đồi hứng gió.
C. Ở đỉnh đồi.
D. Các ý trên đều đúng.
3. Dựa trên các đặc trưng cơ bản, thành phần của môi trường được phân thành:
A. Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, sinh vật
B. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, sinh quyển
C. Đất, nước, khơng khí, con người
D. Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, con người.
4. Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần môi trường
nào:
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường nhân tạo
C. Môi trường xã hội
D. Ba câu A, B và C đều sai
5. Ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm:
A. Quy chuẩn môi trường
B. Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường
C. Luật môi trường
D. Thông tư nghị định môi trường
6. Chọn phát biểu không phù hợp theo nhận thức mới về mơi trường
A. Trái đất có nguồn tài ngun vơ hạn
B. Tái chế và ưu tiên sử dụng tài nguyên tái tạo được
C. Con người phải hợp tác với thiên nhiên
D. Tất cả đều sai
7.
?
A.
i.
B.
.
C.
.
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
D.
.
8. Vai trị của tầng Ozone là gì?
A. Duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất
B. Là nguồn cung cấp oxi
C. Có chức năng như một phần lá chắn của khí quyển, bảo vệ trái đất khỏi những ảnh
hưởng độc hại của tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống
D. Là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền
như một phần của chu trình tuần hồn nước
9. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học môi trường
A. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia
B. Giải quyết các vấn đề nổi cộm hiện nay
C. Tìm ra các giải pháp bảo vệ mơi trường trong quá trình phát triển
D. Tất cả ý trên
10. Yếu tố có tác động lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật nào sau đây là
đúng nhất:
A. Yếu tố con người, động vật
B. Yếu tố vô sinh, hữu sinh
C. Yếu tố tự nhiên, con người
D. Yếu tố văn hóa, xã hội
11. Người ta chia mơi trường sống làm ba loại: môi trường xã hội, môi trường nhân tạo
và môi trường tự nhiên là dựa vào:
A. Tác nhân
B. Chức năng
C. Kích thước
D. Thành phần
12. Chọn nhận định đúng trong các nhận định sau?
A. Khoa học môi trường nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và con người trong
q trình phát chuyển xã hội.
B. Khoa học mơi trường chỉ có nhiệm phụ bảo vệ mơi trường.
C. Mơi trường khơng là một hệ thống sinh vật.
D. Mơi trường có chức năng tự cải tạo.
Câu 11. Một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đất?
A. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thiếu bền vững.
B. Do khai thác gỗ quá mức.
C. Do cháy rừng xảy ra liên miên.
D. Do bản thân đất đã rất bản, ô nhiễm.
13. Theo chức năng, môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa:
A. Con người với động vật
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
B. Con người với thực vật
C. Con người với con người
14. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là nguyên nhân gây ô nhiễm đất:
A. Do sử dụng quá nhiều các sản phẩm hóa học, chất điều hịa sinh trưởng trong nông
nghiệp.
B. Do thải ra trên mặt đất một lượng lớn chất thải bỏ trong công nghiệp.
C. Do thải ra trên mặt đất một lượng lớn chất thải bỏ trong sinh hoạt
D. Do đất tự biến đổi tính chất thành phần thổ nhưỡng
15. Kiểm sốt ơ nhiễm đất bao gồm:
A. Ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm một phần hoặc loại bỏ chất thải từ nguồn, làm sạch
môi trường, thu gom, sử dụng lại, xử lý chất thải, phục hồi chất lượng đất.
B. Ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm một phần hoặc loại bỏ chất thải từ nguồn, xử lý
chất thải, phục hồi chất lượng đất.
C. Ngăn ngừa ô nhiễm, làm sạch môi trường, thu gom, sử dụng lại, xử lý chất thải,
phục hồi chất lượng đất.
D. Ngăn ngừa ô nhiễm, loại bỏ chất thải từ nguồn, làm sạch môi trường, thu gom, sử
dụng lại, xử lý chất thải, phục hồi chất lượng đất.
16. Ba dạng ô nhiễm môi trường chủ yếu là:
A. Đất, nước, khơng khí
B. Đất, nước, tiếng ồn
C. Nước, khơng khí, sinh quyển
D. Sinh quyển, thủy quyển, phóng xạ
16. Ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi …………. mơi trường, có hại cho các hoạt động
sống bình thường của con người và sinh vật.
17. Khoa học môi trường là nghành khoa học nghiên cứu …………...và……...…...giữa
con người và môi trường xung quanh.
18. Mơi trường có chức năng cơ bản, bao gồm: (1) Là nơi cư trú cho người và các loài
sinh vật, (2) Là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên, (3) Là nơi cung cấp các nguồn thông
tin, và (4).……………………
19.Khủng hoảng môi trường là các …….... về chất lượng môi trường sống trên quy mô
………, đe dọa cuộc sống cuộc sống của lồi người trên Trái Đất.
20. Mơi trường là hệ thống các yếu tố ………và….…... có tác động đối với sự
……và………của con người và sinh vật – Khoản 1, Điều 3 Luật bảo vệ môi trường Việt
Nam 2014.
21. ……………… là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường
học, cơ quan… chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.
22. Một số biện pháp cải tạo môi trường:
A. Phục hồi và trồng rừng mới.
B. Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
C. Kiểm soát và giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm.
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
D. Cả 3 đáp án trên.
23. Lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá,
lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) là chỉ số:
A. BO
B. CO
C. DO
D. AO
24. Quá trình nhiễm phèn làm cho nước giàu các chất độc dạng ion:
A. Al3+, Na+, Ca2+.
B. Na+, SO42-, Mg2+.
C. Ba2+, Al3+, Fe2+.
D. Al3+, SO42-, Fe2+.
25. Cách kiểm sốt ơ nhiễm đất do dầu:
A. Cải thiện các hệ thống thơng gió trong đất thơng qua cày cấy và xáo trộn.
B. Khôi phục rừng.
C. Giảm sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu.
D. Xử lý chất thải đúng cách.
26. Một số khí độc hại gây ơ nhiểm khơng khí:
A. SO2, CO, CH4.
B. CO2, CO, SO2.
C. NH3, CH4, CO.
D. N2O, CO2, O3.
27. Các chất phóng xạ từ vụ nổ của các phịng thí nghiệm hạt nhân và các ngành công
nghiệp làm phát sinh …… xâm nhập vào đất và tích tụ dẫn đến ơ nhiễm.
28. Điền vào chổ trống (…):
……….. là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra
của cải vât chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
29. Các giải pháp quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên khí hậu:
A. Nâng cao năng lưc hoạt động khí tượng nơng nghiệp.
B. Đẩy mạnh việc áp dụng các công cụ phù hợp cho quản lý và sử dụng bền vững tài
nguyên đất.
C. Chặt phá rừng để tăng diện tích cho cơng nghiệp.
D. Chính phủ, tổ chức cần hạn chế cung cấp các thông tin về thời tiết, khí hậu hiện
tại.
30. Năng lượng là gì?
A. Năng lượng là những nguồn năng lượng có thể tái tạo được.
B. Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng
lượng mặt trời và năng lượng mặt đất.
C. Năng lượng là các dạng năng lượng như: Bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học, năng
lượng chuyển động có khí quyển, và thấy quyển bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học,
năng lượng chuyển động của khí quyển và thủy quyển, năng lượng hóa thạch.
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
D. Năng lượng là các dạng năng lượng tồn tại ở trong lịng đất, năng lượng phóng xạ của
các ngun tố.
31. Gió và năng lượng nhiệt từ trong lịng đất được xếp vào nguồn tài nguyên nào sau
đây?
A. Tài nguyên không tái sinh.
B. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
C. Tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh.
D. Tài nguyên tái sinh.
32. Đất phì nhiêu thuộc dạng tài nguyên nào?
A. Tài nguyên vĩnh viễn.
B. Tài nguyên có thể phục hồi.
C. Tài nguyên không thể phục hồi.
D. Tài nguyên vô hạn.
33. Tài nguyên sinh vật là gì?
A. Tài nguyên sinh vật là loài động – thực vật trong các loại môi trường trên hành tinh
chúng ta.
B. Tài nguyên sinh vật là loài động – thực vật và vi sinh vật ( VSV ) trong các loại môi
trường trên hành tinh chúng ta.
C. Tài nguyên sinh vật là tất cả các loại thực vật và vi sinh vật ( VSV ) trong một loại
môi trường trên hành tinh chúng ta.
D. Tài nguyên sinh vật là tất cả các loại động vật và vi sinh vật ( VSV ) trong một loại
môi trường trên hành tinh chúng ta.
34. Tài nguyên thiên nhiên bao gồm:
A. Tài nguyên vĩnh cửu, tài nguyên tái tạo.
B. Tài nguyên vĩnh cửu, tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo.
C. Tài nguyên vĩnh cửu, tài nguyên không tái tạo.
D. Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo.
35. Vai trị tài ngun đất:
A. Khơng gian sống – Sản xuất – Lưu trữ – Điều hịa khí hậu – Kiểm sốt ơ nhiểm và
chất thải – Mơi trường sinh thái – Liên kết không gian – Thủy văn.
B. Lưu trữ - Điều hịa khí hậu – Kiểm sốt ô nhiểm và chất thải.
C. Sản xuất – Lưu trữ - Điều hịa khí hậu – Kiểm sốt ơ nhiễm và chất thải – Môi trường
sinh thái – Liên kết không gian.
D. Không gian sống – Sản xuất – Kiểm sốt ơ nhiễm và chất thải – Mơi trường sinh thái
– Liên kết không gian – Thủy văn.
36. Đâu là năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng mặt trời, gió, thủy triều, thủy điện, sóng biển.
B. Năng lượng mặt trời, gió, thủy triều, thủy điện, sóng biển, hóa thạch.
C. Năng lượng mặt trời, gió, thủy triều, thủy điện, sóng biển, điện nhiệt, sinh học.
D. Năng lượng mặt trời, gió, thủy triều, thủy điện, sóng biển, phóng xạ.
37. Các loại đất chính ở Việt Nam:
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
A. Đất mặn – Đất xám bạc màu – Đất đỏ và xám nâu – Đất đen – Đất mùn vàng đỏ trên
núi – Đất mùn cao trên núi.
B. Đất mặn – Đất phèn – Đất phù sa – Đất lầy – Đất xám bạc màu – Đất đỏ và xám nâu
– Đất mùn vàng đỏ trên núi.
C. Đất mặn – Đất phèn – Đất phù sa – Đất lầy – Đất xám bạc màu – Đất đỏ và xám nâu
– Đất đen – Đất mùn vàng đỏ trên núi – Đất mùn cao trên núi.
D. Đất mặn – Đất phèn – Đất phù sa – Đất xám bạc màu – Đất đỏ và xám nâu – Đất đen
– Đất mùn vàng đỏ trên núi – Đất mùn cao trên núi.
38. Tài ngun nước có vai trị trong:
A. Cơng nghiệp, nông nghiệp, thủy sản.
B. Công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt.
C. Sản xuất và đời sống.
D. Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông.
39. Nước ngọt thuộc dạng tài nguyên nào?
A. Tài nguyên vĩnh viễn.
B. Tài nguyên có thể phục hồi.
C. Tài nguyên không thể phục hồi.
D. Tài nguyên vô hạn.
40. Chọn phát biểu đúng nhất về mối quan hệ giữa tài nguyên, môi trường đối với con
người:
A. Môi trường mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế.
B. Tài nguyên mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế.
C. Mội trường không mang lại lợi ích cho con người và khơng sản sinh giá trị kinh tế.
D. Tài nguyên không mang lại lợi ích cho con người và khơng sản sinh giá trị kinh tế.
41. Những vấn đề chung về tài nguyên:
I. Tài nguyên và vấn đề phát triển.
II. Đặc điểm tài nguyên.
III. Tác động của con người đến tài nguyên.
IV. Phân loại tài nguyên.
V. Khai thác, sử dụng tài nguyên và các tác động đến mơi trường.
VI. Quản lí tài ngun.
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
A. I, II, V.
B. II.
C. I, IV, V.
D. III, I, V.
42. Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là vật liệu tự nhiên, …….(1), hữu ích trên Trái Đất,
con người sử dụng các nguồn TNTN để …….(2) hoặc tạo ra những tiện nghi mới. Tài
nguyên sử dụng lần đầu tiên được gọi là tài nguyên ……(3), q trình khai thác, chế
biến và sử dụng địi hỏi lượng lớn ………(4) và có thể gây ơ nhiễm.
A. (1) có sẵn, (2) sử dụng, (3) sạch, (4) tài nguyên.
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
B. (1) có sẵn, (2) sản xuất, (3) sạch, (4) năng lượng.
C. (1) có sẵn, (2) sản xuất, (3) thơ, (4) năng lượng.
D. (1) có sẵn, (2) sử dụng, (3) thô, (4) năng lượng.
43. Chức năng „ liên kết không gian „ của tài nguyên đất được hiểu như thế nào?
A. Cung cấp cơ sở vật chất cho con người như các khu dân cư, khu công nghiệp và các
hoạt động xã hội cũng như các hoạt động vui chơi giải trí.
B. Điều hịa dịng chảy và lưu trữ nguồn nước trên bề mặt và nước ngầm.
C. Cung cấp không gian cho việc vận chuyển của con người, trồng trọt và thu hoạch, tạo
điều kiện cho các sinh vật di chuyển qualại giữa các hệ sinh thái khác nhau.
D. Là nơi lưu trữ nguồn nguyên vật liệu và khoáng chất cho việc sử dụng của con người,
lưu trữ và bảo vệ các giá trị văn hóa lịch sử nhân loại.
44. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được
phân loại thành những loại nào?
A. Tài nguyên vĩnh cữu, tài nguyên tái tạo và tài ngun khơng tái tạo.
B. Tài ngun có khả năng tái tạo và tài ngun khơng có khả năng tái tạo.
C. Tài nguyên hữu hạn và tài nguyên vô hạn.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
45. Trong Khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành ba loại:
……………………, ……………… và ……………….
46. Tài nguyên sinh vật bao gồm?
A. Động vât, Thực vật.
B. Vi sinh vật.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
47. Các giải pháp quản lý tài nguyên và môi trường biển?
A. Quản lý dựa vào hệ sinh thái; tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân
lực biển phục vụ công tác điều tra, nghiên cứu và quản lý tài nguyên, môi trường
biển.
B. Quản lý dựa vào cộng đồng/ mơ hình đồng quản lý.
C. Thúc đẩy tăng cường quảng lý tổng hợp đới bờ (ICM); tăng cường xây dựng, quản
lý hệ thống cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trường biển; quy hoạch và phân vùng
không gian biển và đới bờ.
D. Tất cả các đáp án trên.
48. Theo Điều 2 Luật khoáng sản 2010, Khoáng sản là:
A. Khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, lỏng, khí tồn tại
trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng chất, khoáng vật ở bãi thải của
mỏ. Khống sản là dầu khí, nước thiên nhiên khơng phải nước khống, nước nóng
thiên nhiên.
B. Khống vật, khống chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, lỏng, khí tồn tại
trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng chất, khoáng vật ở bãi thải của
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
mỏ. Khống sản là dầu khí,nước thiên nhiên , nước khống, nước nóng thiên
nhiên.
C. Khống vật, khống chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, lỏng, khí tồn tại
trong lịng đất, trên mặt đất. Khống sản là dầu khí,nước thiên nhiên, nước
khống, nước nóng thiên nhiên.
D. Khống vật, khống chất có ích ở thể rắn, lỏng, khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt
đất, bao gồm cả khoáng chất, khoáng vật ở bãi thải của mỏ. Khoáng sản là dầu khí,
nước thiên nhiên khơng phải nước khống, nước nóng thiên nhiên.
49. Trách nhiệm QLNN về khống sản của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ và UBND
các cấp được quy định cụ thể ở:
A. Điều 90 và 91 Luật Khoáng sản 2010
B. Điều 79 và 80 Luật Khoáng sản 2010
C. Điều 80 và 81 Luật Khoáng sản 2010
D. Điều 89 và 90 Luật Khoáng sản 2010
50. Đất là một ___ ____ tự nhiên hình thành dưới tác động tổng hợp của 5 yếu tố: đá mẹ,
khí hậu, địa hình, sinh vật và thời gian.
51. Nước bao phủ 71% ____ ____ ___ ____ ____, 97% là ____ ___, còn lại là ____ ____
52. Tài nguyên ___ ___ là tài nguyên có giới hạn nhất định về trữ lượng. Trữ lượng này
sẽ ____ ___ cùng với quá trình khái thác, sử dụng của con người.
53. Tài nguyên năng lượng thường được phân thành hai loại: …………...và …………..
54. Việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ơ nhiễm khơng khí, đất,
nuớc có thể gây ra các vấn đề …...… tồn cầu
55. Năng luợng gió thuộc dạng tài ngun nào?
A. Tài ngun vơ hạn
B. Tài ngun có thể tái tạo
C. Tài nguyên không thể tái tạo
D. Tài nguyên hữu hạn
56. Ở VN loại đất nào chiếm tỉ lệ cao nhất:
A. Đất phù sa
B. Đất mùn núi cao
C. Đất feralit
D. Đất cát
57. Đâu là chức năng quan trong nhất của đất:
A. Chức năng không gian sống
B. Chức năng sản xuất
C. Chức năng lưu trữ
D. Chức năng điều hòa khí hậu
58. Theo Khoản 1 Điều 2 Luật TN nước 2012, tài nguyên nước bao gồm: nguồn nước
mặt, nước dưới đất, nước mưa và ……thuộc lãnh thổ Việt Nam.
59. Trong "Tầm nhìn an ninh nước thế kỷ 21 của Việt Nam" thông qua năm 2000, các
thông điệp liên quan đến quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước (TNN) là:
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
A. Định giá nước hợp lý; Cộng tác nhiều bên để quản lý thống nhất và tổng hợp TNN
có hiệu lực và hiệu quả.
B. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Cộng tác nhiều bên
để quản lý thống nhất và tổng hợp TNN có hiệu lực và hiệu quả.
C. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Định giá nước hợp
lý.
D. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Định giá nước hợp
lý; Cộng tác nhiều bên để quản lý thống nhất và tổng hợp TNN có hiệu lực và hiệu
quả.
60. Nhóm nào sau đây chỉ tồn năng lượng tái tạo
A. Nhiên liệu sinh học, ánh sáng mặt trời địa nhiệt
B. Than đá, sức gió, dầu mỏ
C. Khí thiên nhiên, ánh sáng mặt trời
D. Sức nước, khí thiên nhiên
61. Dựa trên các đặc trưng cơ bản, thành phần môi trường được phân thành các quyển
nào?
..........................................................................................................................................
62. Sắp xếp thành phần của thủy quyển theo thứ tự tỷ lệ % thể tích tăng dần:
A. Băng < Nước biển và đại dương < Nước ngọt.
B. Nước ngọt < Băng < Nước biển và đại dương.
C. Nước biển và đại dương < Nước ngọt < Băng.
D. Băng < Nước ngọt < Nước biển và đại dương.
63. Đặc trưng cho hoạt động của sinh quyển là:
A. Các chu trình sinh địa hóa và các chu trình năng lượng.
B. Các chu trình trao đổi chất và các chu trình sinh địa hóa.
C. Các chu trình trao đổi chất và các chu trình năng lượng.
D. Các chu trình trao đổi chất, các chu trình sinh địa hóa và chu trình năng lượng.
64. Nguyên nhân nào sau đây gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Sự cố tràn dầu.
B. Mưa axit.
C. Nước thải đô thị.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
66. Nguyên nhân chính gây mất rừng là:
A. Khai thác rừng lấy gỗ.
B. Chuyển đổi rừng thành đất nơng nghiệp.
C. Xói mòn, sạt lở.
D. Cháy rừng.
67. Sắp xếp các thành phần của thạch quyển theo tỷ trọng tương ứng:
A. Khoáng chất > khơng khí > chất hữu cơ > nước.
B. Khống chất > chất hữu cơ > khơng khí > nước.
C. Chất hữu cơ > nước > khống chất > khơng khí.
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
D. Chất hữu cơ > nước > khơng khí > khống chất.
68. Theo chức năng, mơi trường được chia thành những loại nào?
A. Tự nhiên, nhân tạo.
B. Thành thị, xã hội, nông thôn.
C. Tự nhiên, nhân tạo, xã hội.
D. Tất cả đều sai.
69. Mơi trường có chức năng cơ bản gồm: (1) Là không gian sống của con người,
(2) Là nơi cung cấp tài nguyên cho con người, (3) Là nơi giảm nhẹ các tác động có hại
của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái đất, (4)
…………………………………và (5) ………………………………………
70. Liệt kê theo thứ tự các tầng khí quyển từ mặt đất lên cao:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
71. Trong thủy quyển, nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm nước trên trái đất:
A. 0.3%
B. 34%
C. 3%
D. 0%
72. Hãy nêu vai trò của tài ngun khống sản?
A. Có vai trị thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc cung cấp nguyên, nhiên vật
liệu cho các ngành sản xuất kinh tế.
B. Có vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người.
C. Có vai trị quan trọng trong việc hạn chế xói mịn, nhất là xói mịn đất trên sườn dốc.
D. Có vai trị đảm bảo độ phì nhiêu của đất
73. Nguyên nhân dẫn đến quá trình tự làm sạch tự nhiên ở các sông dễ dàng hơn các hồ
là do yếu tố nào sau đây quyết định?
A. Tốc độ dịng chảy ở sơng lớn hơn hồ.
B. Nguồn nước sông dễ dàng bị ô nhiễm hơn nước hồ.
C. Nguồn nước hồ ít bị ơ nhiễm chất hữu cơ hơn nước sơng.
D. Nguồn nước hồ ít bị ơ nhiễm vi sinh vật hơn nước sông.
E. Nguồn nước sông là nơi tiếp nhận chất thải ít hơn nước hồ.
74. Năng lượng gió thuộc dạng tài nguyên nào?
A. Tài nguyên vĩnh viễn.
B. Tài nguyên có thể phục hồi.
C. Tài nguyên không thể phục hồi.
D. Tài nguyên vô hạn.
75. Năng lượng mặt trời thuộc dạng tài nguyên nào?
A. Tài nguyên vĩnh viễn.
B. Tài nguyên có thể phục hồi.
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
C. Tài nguyên không thế phục hồi.
D. Tài nguyên vô hạn.
76. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là sự xuất hiện 1 chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng
thành phần khơng khí làm cho khơng khí...
A.Bị ơ nhiễm
B.Giảm tầm nhìn xa(do bụi)
C.Khơng sạch,gây ra sự tỏa mùi,có mùi khó chịu
D. Cả B và C
77. Đâu là cách kiểm soát ơ nhiễm mơi trường khơng khí?
A.Kiểm sốt nguồn điện
B.Tái sử dụng vật liệu
C.Giảm sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu
D. cả B và C
78. Chất gây ô nhiễm là gì ?
A. Là chất thải dạng gắn, lỏng, khí do hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người
thải ra môi trường gây ô nhiễm môi trường.
B. Là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học khi xuất hiện trong môi trường
cao hơn ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm.
C. Là chất độc hóa học theo quy định của Bộ Y tế.
D. Là chất thuộc danh mục chất gây ô nhiễm do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban
hành.
79. Sự làm giảm tính chất mơi trường vi phạm ... (Luật BVMT, 2014).
A. A.Tiêu chuẩn môi trường.
B. B.Quy chuẩn môi trường.
C. C.Luật bảo vệ môi trường.
D. D.Thông tư, nghị định môi trường.
80. Các lồi thủy sản có thể bị chết ngạt trong nước là do:
A.Nồng độ DO trong nước giảm xuống.
B.Nồng độ DO trong nước tăng lên.
C.Số lượng loài nhiều.
D.Khai thác thủy sản nhiều.
81. Lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật dưới nước (cá,
lưỡng thê, thủy sản, ...) là chỉ số:
A.DO
B.BOD
C.COD
D.TSS
82.80 % diện tích rừng hiện nay bị tàn phá bắt nguồn từ việc ...?
A.Gia tăng dân số.
B.Phá rừng làm rẫy.
C.Khai thác gỗ.
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
D.Mở đường gia thông.
83.Thế nào là nước ô nhiễm?
A. Là nước rất đục.
B. Là nước chứa nồng độ các chất ô nhiễm vượt quá mức an toàn cho phép.
C. Là nước chứa nhiều vi trùng và các tác nhân gây bệnh khác.
D. Là nước chứa nhiều váng bọt.
84. DO là tiêu chuẩn chỉ:
A. Lượng Oxy có trong nước.
B. Lượng Oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ.
C. Lượng Oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước bao gồm cả vơ cơ và
hữu cơ.
D. Lượng Oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước.
85. BOD là tiêu chuẩn chỉ:
A. Lượng Oxy có trong nước.
B. Lượng Oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ.
C. Lượng Oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước bao gồm cả vơ cơ và
hữu cơ.
D. Lượng Oxy hịa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước.
86. COD là tiêu chuẩnchỉ:
A. Lượng Oxy có trong nước.
B. Lượng Oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ.
C. Lượng Oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước bao gồm cả vơ cơ và
hữu cơ.
D. Lượng Oxy hịa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước.
87. Hoạt động nào của con người làm suy thối tài ngun đất?
A. Triển khai mơ hình Thực hành nơng nghiệp tốt.
B. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật.
C. Áp dụng chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp.
D. Ba câu A, B, C đều đúng
88. Hoạt động bón phân chuồng, phân bắc chưa ủ hoai mục, thải bỏ chất thải y tế, chất
sinh hoạt,… vào môi trường đất dẫn đến:
A.Đất bị chai hóa.
B. Đất bị kiệt mùn.
C. Đất bị ô nhiễm vi sinh.
D. Đất bị phèn hóa.
89. Để bảo vệ tài nguyên nước, chúng ta cần:
A. Giữ gìn và phát triển thảm thực vật.
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
B. Sử dụng hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên nước.
C. Bảo vệ môi trường các thủy vực.
D. Câu A, B và C đều đúng.
90. Ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi _____ ____ và ____ ____ của môi trường, có hại
cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
91. Ơ nhiễm mơi trường đất là tất cả các hiện tượng làm _____ ___ ___ _____ ___ do
các tác nhân gây ô nhiễm.
92. Khủng hoảng mơi trường là các suy thối về............................. mơi trường sống trên
qui mơ…………………...... đe dọa cuộc sống lồi người trên Trái Đất
A. Chất lượng/ toàn cầu.
B. Số lượng/ một quốc gia.
C. Chất lượng/ một quốc gia
D. Số lượng/ toàn cầu
93. Biểu hiện của biến đổi khí hậu là:
A. Nhiệt độ tăng
B. Lượng mưa thay đổi
C. Mực nước biển tăng
D. Tất cả đáp án trên
94. Nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm nước là:
A. Do mưa cuốn theo chất thải vào nguồn nước
B. Do tuyết tan cuốn theo chất thải vào nguồn nước
C. Do bão lũ mang theo nhiều chất bẩn vào nguồn nước.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
95. POP là từ viết tắt của:
A. Công ước Stockholm về các chất hữu cơ khó phân hủy.
B. Cơng ước về quyền bảo vệ trẻ em và phụ nữ.
C. Công ước về các khí thải gây thủng tầng ozon.
D. Cơng ước Liên Hiệp Quốc về chiến tranh hạt nhân.
96. Nghị định thư năm 1997 về cắt giảm khí nhà kính có tên viết tắt là:
..........................................................................................................................................
97. Theo Khoản 1, Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014 "Môi trường là hệ thống các yếu
tố vật chất (1)……………...….. và (2)…………………. có tác động đối với sự tồn tại và
phát triển của con người và sinh vật”.
98. Đâu là bản chất của môi trường tự nhiên:
A. Định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sự
thuận lợi hoặc trở ngại cho sự phát triển của các cá nhân hoặc từng cộng đồng dân
cư.
B. Là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định,... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp
Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình,
các tổ chức tơn giáo, tổ chức đoàn thể,...
CuuDuongThanCong.com
/>
C. Nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho con người cảnh đẹp giải trí
tăng khả năng sinh lý của con người.
99. Nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm nước là:
A. Do mưa cuốn theo chất thải biển vào nguồn nước, do lũ lụt
B. Do tuyết tan cuốn theo chất thải biển vào nguồn nước
C. Do bão mang theo nhiều chất bẩn vào nguồn nước.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
nhẹ Biến đổi khí hậu trên thế giới”
A. Các chiến lược giảm phát thải khí nhà kính.
C. Các kịch bản giảm phát thải khí nhà kính.
ng
B. Các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính.
.c
om
100. IPCC chú trọng đến …………………- làm tiền đề để xây dựng “Chiến lược giảm
co
101. Tại sao CO2 được xem là loại khí nhà kính đáng quan tâm nhất?
A. Do lượng thải quá lớn.
an
B. Do tỷ lệ đóng góp của nó trong hiệu ứng nhà kính tồn cầu là cao nhất.
ng
D. Cả A, B sai.
th
C. Cả A, B đúng.
du
o
102. Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm:
A. Đất trồng cây lâu năm, Đất xây dựng trụ sở cơ quan, Đất làm muối.
B. Đất trồng cây lâu năm, Đất rừng phòng hộ, Đất làm muối.
cu
u
C. Đất rừng sản xuất, Đất ở đô thị, Đất nuôi trồng thủy sản.
D. Đất rừng sản xuất, Đất làm muối, Đất khu công nghiệp.
103. Nghị định thư năm 1997 về cắt giảm khí nhà kính có tên viết tắt là:
A. KYOTO.
B. IPPC.
C. UNFCC.
D. UNEP.
104. Ơ nhiễm mơi trường sống tồn tại dưới các dạng ơ nhiễm nước, khơng khí, đất, tiếng
ồn, nhiệt, ơ nhiễm phóng xạ, các tia vũ trụ, ... Trong đó, 3 dạng ơ nhiễm chủ yếu bao
gồm:
A. Ơ nhiễm đất, nước, tiếng ồn.
B. Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí.
CuuDuongThanCong.com
/>
C. Ơ nhiễm đất, khơng khí, phóng xạ.
D. Ơ nhiễm khơng khí, phóng xạ, nước.
105. Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa: ô nhiễm nước là sự biến đổi nói
chung do con người đối với …………………... nước, làm……………. nước và gây nguy
hiểm cho con người, cho công nghiệp, nơng nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, đối với
động vật ni và các lồi hoang dại”.
106. Các q trình phèn hóa diễn ra trong đất, khi gặp nước, phèn sẽ loang ra làm ô
nhiễm nguồn nước. Nguồn nước trở nên giàu các chất độc dạng ion (1) ......., (2) .........,
(3) ……
107. Các khí nhà kính được yêu cầu kiểm sốt bởi Nghị định thư Kyoto bao gồm khí gì:
.c
om
A. H2O, CO2, NxOy, CH4, CFCs, O3.
B. CO2, N2O, CH4, PFCs, HFCs, SF6.
C. CO2, NxOy, SF6, C2H5, N2, CFCs.
ng
D. Tất cả đều đúng.
co
108. Chương trình nghị sự 21 đề cập đến:
A. Định hướng chiến lược phát triển bền vững.
th
C. Bảo tồn đa dạng sinh học.
an
B. Quản lý và sử dụng kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên.
ng
D. Hợp tác quản lý và kiểm soát chất thải.
109. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của tài nguyên đất:
du
o
A. Chức năng thủy văn.
B. Chức năng liên kết không gian.
u
C. Chức năng điều hịa khí hậu.
cu
D. Chức năng kiểm sốt dịch bệnh.
110. Theo chức năng, môi trường được chia thành những loại nào?
A. Tự nhiên, nhân tạo.
B. Thành thị, xã hội, nông thôn.
C. Tự nhiên, nhân tạo, xã hội.
D. Tất cả đều sai.
111. Bảo tồn nội vi là:
A. Là bảo tồn các quần xã và quần thể ngay trong điều kiện tự nhiên.
B. Là bảo tồn các quần xã và quần thể ngay trong điều kiện nhân tạo.
CuuDuongThanCong.com
/>
C. Là bảo tồn các quần xã và loài ngay trong điều kiện tự nhiên.
D. Là bảo tồn các quần xã và loài ngay trong điều kiện nhân tạo.
112. Tài nguyên đất là hợp phần tự nhiên được hình thành từ tác động tổng hợp của:
đá mẹ, thời gian và……………………………………………………………………...
113. Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên tái tạo:
.c
om
A. Năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng sinh khối.
D. Cả A, B, C đều sai.
114. Cho đến nay (2017), IPCC đã công bố bao nhiêu báo cáo đánh giá tình hình BĐKH
tồn cầu?
ng
A. 5.
B. 4.
co
C. 3.
an
D. 2.
th
115. Theo điều 2 luật khoáng sản 2010, khoáng sản là:
A. Khống vật, khống chất có ích được tích tụ ở thể rắn, lỏng, khí..
ng
B. Khống vật có ích được tích tụ trong lịng đất.
du
o
C. Khống chất có ích được tích tụ tự nhiên, kể cả khống vật ở các bãi thải của mỏ.
D. Khống vật, khống chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, lỏng, khí tồn tại
cu
mỏ.
u
trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của
116. Tài nguyên nước bao gồm những gì?
A. Nước mưa, nước ao hồ, nước dưới đất.
B.
.
C. Nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển.
D.
.
117. Nhiệt độ, chất phóng xạ thuộc loại tác nhân gây ô nhiễm đất nào?
A. Tác nhân sinh học
B. Tác nhân hóa học
C. Tác nhân vật lý
CuuDuongThanCong.com
/>
ng
.c
om
D. Tác nhân khác
118. Phương pháp hiệu quả nhất để kiểm sốt nguồn ơ nhiễm khơng khí là giảm phát thải
tại nguồn.
A. Đúng.
B. Sai.
119. Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính?
A. Tàn phá rừng
B. Sử dụng năng lượng tái tạo
C. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
D. Cả A, B, C đều đúng
120. Để đánh giá mức độ ô nhiễm HỮU CƠ nguồn nước, người ta dựa vào:
A. Chỉ số pH
B. Độ đục
C. DO, BOD, COD
D. Chỉ số Coliform
121. Ơ nhiễm vơ cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay
co
vật lý. Đây là cách phân loại ô nhiễm môi trường nước theo:
an
A. Bản chất của các tác nhân gây ơ nhiễm
B. Vị trí khơng gian
du
o
122. Điền vào chỗ trống:
ng
D. Tất cả đều sai
th
C. Phạm vi thải vào môi trường nước
cu
u
………………... bao gồm việc ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm một phần hoặc loại bỏ chất
thải từ nguồn, làm sạch môi trường, thu gom, sử dụng lại, xử lý chất thải, phục hồi chất
lượng môi trường đất do ô nhiễm gây ra.
A. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất.
B. Kiểm soát ô nhiễm đất
C. A,B đều sai
D. A,B đều đúng
123. Ủy Ban Liên Chính Phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) thành lập 1988 bởi …………...
………………………………………………………………………………………
……....... – tập hợp giải pháp ngăn chặn tác động của biến đổi khí hậu.
A. Chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu.
B. Chiến lược thích ứng với Biến đổi khí hậu.
124. Đâu là giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu:
CuuDuongThanCong.com
/>
A. Ban hành các luật, hướng dẫn, quy định.
B. Sử dụng các giống cây trồng chịu mặn.
C. Xây dựng các cơng trình mới, củng cố hoặc hồn thiện các cơng trình hiện có để
chống chịu rủi ro khí hậu.
D. Tất cả đều đúng.
125. Khi mực nước biển dâng lên, tại Việt Nam, hai khu vực có khả năng bị ảnh hưởng
nhiều nhất sẽ là:
Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng duyên hải miền Trung
Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
Đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
Ba câu A, B, C đều sai
.c
om
A.
B.
C.
D.
du
o
ng
th
an
co
ng
126. Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm:
A. Kim loại nặng.
B. Vi sinh vật gây bệnh.
C. Chất tẩy rửa.
D. A, B, C đều đúng.
127. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào:
A. Quá trình xáo trộn
B. Quá trình lắng đọng
C. Q trình khống hóa
D. Cả A, B, C đều đúng
128. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cập nhật và chính thức cơng bố kịch bản Biến đổi
cu
A. 2014.
u
khí hậu và nước biển dâng mới nhất cho Việt Nam vào năm nào?
B. 2015.
C. 2016.
D. 2017.
129. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Thủng tầng ozone Nóng lên tồn cầu Biến đổi khí hậu
B. Hiệu ứng nhà kính Nóng lên tồn cầu Biến đổi khí hậu
C. Phát thải khí nhà kính Thủng tầng ozone Biến đổi khí hậu
D. Phát thải khí nhà kính Mưa axit Biến đổi khí hậu
130. Cơng ước về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các khí thải nguy hiểm và việc
tiêu hủy chúng năm 1989 được viết tắt là:
CuuDuongThanCong.com
/>
A. BASEL
B. POP
C. CBD
D. RAMSAR
131. Các hiện tượng thời tiết xuất hiện ở tầng nào của khí quyển:
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng bình lưu.
.c
om
C. Tầng nhiệt quyển.
D. Tầng điện ly.
132. Cơng ước về bn bán quốc tế những lồi động thực vật có nguy cơ bị đe dọa là
ng
cơng ước nào?
co
E. Công ước RAMSAR.
F. Công ước CITES.
an
G. Công ước VIENNA.
th
H. Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH.
nhiệt độ khí quyển?
du
o
A. N2O.
ng
133. Khí nhà kính nào xếp thứ hai sau CO2 về khối lượng và trong quá trình làm tăng
C. CH4.
u
B. Dẫn xuất của Flo (HFOs, PFCs, FS6).
cu
D. Hơi nước.
134. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu tồn cầu:
A. Chú trọng phát triển cơng nghệ và kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm năng
phát triển khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở ngại của
các nước phát triển.
B. Chú trọng phát triển kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm năng phát triển khí
nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở ngại của các nước phát
triển.
CuuDuongThanCong.com
/>
C. Chú trọng phát triển công nghệ và kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm năng
phát triển khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở ngại của
các nước đang phát triển.
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
136. Sinh quyển bao gồm tất cả các cơ thể sống tồn tại trong ba mơi trường (1………, (2)
………… và (3) …………có quan hệ chặt chẽ với nhau và tương tác với các thành phần
vô sinh tạo nên môi trường sống của các cơ thể sống.
137. Đâu là biểu hiện của hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam
A. Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới ít biến đổi nhưng phân bố tập trung hơn vào cuối
mùa bão, bão đến rất mạnh có xu thế gia tăng.
B. Mưa trong thời kỳ hoạt động của gió mùa có xu hướng tăng; số ngày rét đậm, rét hại ở
các tỉnh miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đều giảm.
C. Gió mùa mùa hè bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn; mưa trong thời kỳ hoạt động
của gió mùa có xu hướng tăng; mực nước biển dâng.
D. A, B, C đều đúng
CuuDuongThanCong.com
/>