Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG chuyên đề chuyên chở hàng hóa ngoại thương bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường ống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.45 MB, 75 trang )

VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG

Chuyên đề: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG
BỘ, ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG ỐNG


MỤC LỤC
1. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG SẮT

2. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BỘ

3. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG THỦY

4. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG ỐNG


1. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG SẮT

1.1. Khái niệm
- Vận tải đường sắt là phương thức vận chuyển hành khách và
hàng hố bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên
loại đường đặc biệt là đường ray.

Gồm 3 loại :
- Đường sắt quốc gia
- Đường sắt đô thị
- Đường sắt chuyên dùng


1.2. Đặc điểm
– Tính liên hồn, liên tục, thường xun trong hoạt động của ngành.


– Có tính phân tán rộng, hoạt động trải rộng trên nhiều vùng địa lý, rải khắp các địa bàn trên toàn vùng lãnh thổ.
– Gồm nhiều bộ phận có kết cấu hoạt động khớp với nhau, tương tự như một dây chuyền sản xuất liên thơng có quy mơ tương đối lớn.
– Tính chun dùng của phương tiện vận tải và hạ tầng cơ sở, trên đường sắt khơng có bất kỳ một phương tiện vận tải nào khác hoạt
động trên đó, đường sắt là đường độc tôn. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho vận tải đường sắt là hoàn tồn riêng biệt. Hệ
thống thơng tin tín hiệu và cầu đường hầm là chuyên dùng cho ngành đường sắt.


* Ưu điểm :
- Sức chở, năng lực thông hành lớn.
- Tốc độ tương đối cao.
- Tính liên tục đều đặn và an tồn.
- Giá thành vận tải thấp, có thể chun chở hàng hố quanh năm, ít phụ thuộc vào khí
hậu, thời tiết.
- Sử dụng diện tích và khơng gian hiệu quả vì chiếm ít đất hơn so với giao thơng đường
bộ.

*Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư xây dựng khá cao.
- Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn, tuyến đường cố định, khơng linh hoạt
trong q trình vận chuyển.


1.3. Vai trò của vận tải đường sắt
- Là cầu nối giữa các vùng dân cư, lãnh thổ. Là phương tiện chuyên chở tốt cho sản suất công nghiệp, phục vụ quốc phòng, giao
lưu giữa các địa phương, vận chuyển cung ứng các vùng bị thiên tai…
- Là phương tiện chuyên chở liên quốc gia vừa thuận lợi, an toàn, hiệu quả.
- Đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, giữ vai trò trụ cột trong hệ thống giao thông quốc gia.


1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật của vận tải đường sắt

Gồm có các :
- Tuyến đường sắt
- Ga đường sắt
- Đầu máy tàu
- Toa tàu
- Các trang thiết bị khác như ( hệ thống thơng tin tín hiệu, hệ thống hậu cần… )


* Tuyến đường sắt
- Là thành phần cơ bản trong giao thông đường sắt. Đường ray cùng với bộ phận chuyển ray (bẻ ghi) dẫn hướng cho tàu hoả di chuyển mà
không cần lái.
- Tuyến đường ray gồm 2 ray song song với nhau đặt trên các thanh ngang gọi là tà vẹt, tà vẹt được đặt trên lớp đá dăm gọi là đá ba lát.
- Liên kết giữa các thanh ray và thanh nối tà vẹt là đinh ray, đinh ốc hoặc kẹp.
- Loại liên kết phụ thuộc một phần vào loại vật liệu tà vẹt, các loại đinh được dùng khi tà vẹt bằng gỗ, còn nếu tà vẹt bằng bê tơng thì phần lớn
dùng kẹp ray hoặc dùng liên kết bằng bu lông.


- Chiều ngang của đường ray:
+ Khổ hẹp: dưới 1m
+ Khổ tiêu chuẩn: 1,435m
+ Khổ rộng: trên 1,435m
Chất lượng của tuyến đường sắt ảnh hưởng trực tiếp đến độ
an toàn, tốc độ khai thác, năng lực thông qua của tuyến và do
đó, ảnh hưởng đến năng suất của ngành vận tải đường sắt.


- Đường sắt Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp lâu đời. Ra đời năm 1881 bằng việc khởi công xây dựng tuyến đường sắt
đầu tiên đi từ Sài Gòn đến Mỹ Tho dài khoảng 70 km.
- Những năm sau, mạng lưới đường sắt được triển khai xây dựng trên khắp lãnh thổ Việt Nam theo công nghệ đường sắt của Pháp với
khổ đường ray 1m.

- Trong thời kỳ chiến tranh, hệ thống đường sắt bị hư hại nặng nề. Và được chính phủ tiến hành khơi phục lại từ năm 1986.



- Hiện nay, đường sắt tại Việt Nam được chia làm 3 loại đường:
+ Loại đường 1000km,
+ Loại đường tiêu chuẩn 1.435km
+ Loại đường lồng tức là bao gồm cả 2 loại đường trên. 

- Mạng lưới đường sắt thường bao gồm:
+ Tuyến đường chính: được chia thành tuyến đơn & tuyến đơi.
+ Tuyến đường phụ hay cịn gọi là tuyến nhánh.
+ Tuyến đường trong ga dùng để lập hay chia đoàn tàu


- Mạng lưới đường sắt tại Việt Nam dài khoảng 4.161km với khoảng
hơn 2000 km đường chính tuyến (nối liền 34 tỉnh thành), cịn lại là các
tuyến phụ.
- Ngồi ra các tuyến nhánh ( tuyến phụ ) tương đối kém chưa tương
xứng với quy mơ phát triển của vùng, ví dụ như là cảng Quy Nhơn,
Cửa Lò.
- Hệ thống các tuyến đường sắt chính của Việt Nam nối liền những
khu dân cư, trung tâm văn hóa cơng nơng nghiệp, trừ khu vực sông
Cửu Long.


Hiện nay, tại nước ta có các tuyến đường sắt chính như sau:
1.Tuyến đường sắt Hà Nội – TP.HCM
2.Tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng
3.Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai

4.Tuyến đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng
5.Tuyến đường sắt Hà Nội – Quán Triều Tp. Thái Nguyên
6.Tuyến đường sắt Kép Bắc Giang – Lưu Xá Thái Nguyên
7.Tuyến đường sắt Kép Bắc Giang – ng Bí – Hạ Long Quảng Ninh
- Đường sắt Việt Nam còn nối liền với đường sắt Trung Quốc qua 2 hướng: Vân Nam (Trung Quốc) qua tỉnh Lào Cai và Quảng Tây
(Trung Quốc) qua tỉnh Lạng Sơn.


Tốc độ đường sắt ở Việt Nam
Tốc độ tương đối cao: tốc độ kỹ thuật chậm hơn máy bay nhưng nhanh hơn tàu biển và có thể nhanh hơn ơtơ. Tốc độ khai thác trung
bình là 100 km/h. Hiện tại, ở những nước phát triển, tốc độ kỹ thuật của xe lửa tốc hành có thể đạt 400- 500 km/h.


* Nhà ga
- Là một cơng trình xây dựng mà tại nơi đây, các phương tiện giao thông đậu để đón trả khách, cịn hành khách thì làm thủ tục đi lại.
- Là nơi để tàu dừng, đỗ, đón, trả khách; cung cấp các dịch vụ, tiện ích cần thiết cho hành khách đi tàu và lắp đặt các thiết bị, máy móc
vận hành chạy tàu.
- Ở Việt Nam có khoảng 260 nhà ga nhưng đa phần quy mô nhỏ và hạ tầng đã cũ.


*Những nhà ga điển hình tại Việt Nam

Ga Sài Gịn

Ga Hà Nội


Ga Đồng Hới

Ga Long Biên


Ga Biên Hòa

Ga Hải Phòng


* Đầu tàu
- Là động lực tạo ra sự di chuyển và quyết định vận tốc của cả đoàn tàu.
- Hiện nay đầu máy dầu Diesel và đầu máy điện được sử dụng phổ biến trên thế giới.

Đầu máy dầu Diesel

Đầu máy điện


* Toa tàu
- Là công cụ vận tải để chuyên chở hành khách (toa khách hàng) và hàng hóa (toa hàng hóa). Đối với toa xe hàng có nhiều loại toa khác nhau
đáp ứng nhu cầu vận chuyển của các loại hàng hóa khác nhau.

Toa có mui
Toa chuyên chở container


Toa bồn hàng lỏng

Toa hàng khô rời


* Tại Việt Nam, có các tuyến đường sắt vận chuyển hàng hoá đi Quốc Tế
-  Ga Lào Cai tuyến Hà Nội - Lào Cai và ga Đồng Đăng tuyến Hà Nội - Đồng Đăng (tỉnh Lạng Sơn).

- Các tuyến đường kết nối từ Côn Minh đi Viêng Chăn - Bangkok, qua Hà Nội - TPHCM - Phnompenh - Băng Cốc, qua Mandalay - Yangon Bangkok; một tuyến kết nối từ Nam Ninh qua Hà Nội - TPHCM. Từ đó, đến điểm cuối là Singapore.
Tóm lại mạng lưới Đường sắt xuyên Á tại khu vực ASEAN đều phải thông qua Trung Quốc để kết nối đến các quốc gia châu Á khác, thông qua 2
điểm trung chuyển tại Trung Quốc là Côn Minh và Nam Ninh.


- Tuyến đường sắt đầu tiên tại Việt Nam vận chuyển hàng hóa đi Châu Âu là tuyến đường sắt Á - Âu tại nhà ga quốc tế Yên Viên.
- Tuyến đường sắt Á – Âu này sẽ đi từ các ga đầu mối hàng hóa tại Hà Nội như: Yên Viên, Đông Anh đến Lào Cai và tiếp tục nối dài qua Trung
Quốc, Kazakhstan để sang Nga, Belarus và Châu Âu.


* Cơ sở pháp lí của đường sắt liên vận quốc tế
- Quá trình chuyên chở làm nảy sinh các mối quan hệ quốc tế và do đó cần có các qui định quốc tế sau để điều chỉnh:
+ Công ước CTM.
+ Công ước quốc tế về vận chuyển hàng hố bằng đường sắt.
+ Cơng ước liên vận đường sắt Châu Âu mở rộng.
+ Hiệp định liên vận hàng hoá bằng đường sắt quốc tế.
+ Các điều kiện gửi hàng, cách gửi hàng, kỳ hạn chuyên chở, cước phí chuyên chở và tạp phí.


* Công ước CTM (Công ước quốc tế chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt) được ký kết giữa chính phủ các nước Châu Âu ngày 14/10/1983, có
hiệu lực từ ngày 1/1/1984. Đến nay đã có hơn 38 nước tham gia gồm tổng chiều dài tuyến đường hơn 400.000 km.
- Công ước này điều chỉnh mối quan hệ trong chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt giữa các nước tham gia.
- Nội dung bao gồm các quy định về hợp đồng chuyên chở, trách nhiệm các bên, khiếu nại bồi thường.


×