Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÁO CÁO CUỐI MÔN HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.98 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
MƠN MƠI TRƯỜNG XÂY DỰNG

------***------

BÁO CÁO CUỐI MƠN HỌC
PHÂN TÍCH U CẦU KỸ THUẬT ĐẢM BẢO MƠI
TRƯỜNG TRONG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

Giáo viên phụ trách: Nguyễn Thị Khánh
Phương
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Lớp: 64HKC1
Ngày hồn thành: 10/12/2021

1


HÀ NỘI – 2021

Mục Lục
Đề tài: BÁO CÁO CUỐI HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG

Trang

Câu 1: Để đảm bảo tiện nghi sống cho con người, bảo vệ sức khỏe và nâng
cao năng suất lao động, mơi trường trong cơng trình xây dựng cần đạt các
u cầu gì?. Hãy phân tích trong phạm vi nội dung học phần mà anh/chị đã
học những u cầu đó (tiêu chí đánh giá nhiệt, che nắng, chiếu sáng, chống
ồn) và phương pháp đánh giá?



3

Phần 1: Đánh giá về Nhiệt

4

I. Tiêu chí đánh giá nhiệt

4

II. Phương pháp đánh giá nhiệt trong cơng trình

6

Phần 2: Đánh giá về Che Nắng

7

I. Tiêu chí che nắng

7

II. Phương pháp đánh giá che nắng cho cơng trình

8

Phần 3: Đánh giá về Chiếu Sáng

9


I. Tiêu chí chiếu sáng

9

II. Phương pháp đánh giá chiếu sáng

11

Phần 4: Đánh giá về Chống Ồn

12

I. Tiêu chí chống ồn

12

II. Phương pháp đánh giá chống ồn

15

Các nguồn tài liệu tham khảo:

17

Câu 2: Cho một phòng làm việc đơn giản hình chữ nhật (tự chọn kích thước
phịng, kích thước cửa sổ) Anh/chị hãy dựa theo yêu cầu mục 2.1.2 và phụ
lục 6 QC 09:2017 đề xuất kết cấu tường ngồi và hình dạng, kích thước tấm
che nắng.


18

2


BÁO CÁO CUỐI MƠN HỌC PHẦN MƠI
TRƯỜNG XÂY DỰNG
Học kì: 1 _ Năm học: 2021-2022

Các thành viên thực hiện báo cáo
STT

Họ và tên

MSSV

Nội dung cơng việc

1

Trần Đức Anh

12964

Tìm tịi và làm câu 1, đánh word, hỗ trợ
câu 2

2

Nguyễn Tiến Trung


1551364

3

Đinh Bá Việt

1556364

4

Nguyễn Duy Phú

153164

5

Hoàng Tiến Thịnh

189364

Vẽ biểu đồ mặt trời và làm câu 2
Tổng hợp và nhận xét câu 2, làm
powerpoint
Vẽ mặt bằng kết cấu nhà, tính tốn câu
2
Hỗ trợ làm powerpoint, câu 2

Đề tài: BÁO CÁO CUỐI HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG
Câu 1: Để đảm bảo tiện nghi sống cho con người, bảo vệ sức khỏe và nâng

cao năng suất lao động, mơi trường trong cơng trình xây dựng cần đạt các u cầu
gì?. Hãy phân tích trong phạm vi nội dung học phần mà anh/chị đã học những u
cầu đó (tiêu chí đánh giá nhiệt, che nắng, chiếu sáng, chống ồn) và phương pháp
đánh giá?
Bài làm:
Trong những năm gần đây, những biến đổi khí hậu đáng lo ngại, sự suy thối
mơi trường nghiêm trọng cộng với những cuộc khủng hoảng năng lượng trên bình diện
tồn cầu đã tạo nên một trào lưu nghiên cứu các giải pháp tiết kiệm năng lượng và
hướng tới khai thác năng lượng tái sinh. Vấn đề được đặt ra ngay bây giờ là làm thế
nào để đảm bảo sự tiện nghi nhiệt, che nắng, chiếu sáng, chống trong cơng trình.
3


Phần 1: Đánh giá về Nhiệt
I.
Tiêu chí đánh giá nhiệt
1. Các tiêu chí đảm bảo tiện nghi Nhiệt

Cảm giác nhiệt

Yếu tố vi khí
hậu

Nhiệt độ
bức xạ

Độ ẩm
khơng khí
Nhiệt độ
khơng khí


Yếu tố con
người

Vận tốc
khơng khí

Mức hoạt
động

Nhiệt trở của
quần áo
Tuổi tác, thể
trạng sức khỏe,
giới tính,…

Trong đó 2 yếu tố cực kì quan trọng
trong cơng trình và để đánh giá mức độ tiện
nghi nhiệt đó là độ ẩm trong khơng khí và
nhiệt độ bên ngồi. Nó có thể thay đổi cảm
giác của những con người trong cơng trình,
nếu nhiệt độ cao mà độ ẩm thấp gây cảm
giác nóng khơ (mồ hơi sẽ bốc hơi rất nhanh làm cho con người nhanh mất nước), còn
nếu nhiệt độ cao và độ ẩm cũng cao gây cảm giác bức bối, khó chịu (mồ hơi khơng
thể bay đi tạo nên tình trạng da dẻ bị nhớt khó hạ nhiệt độ trong cơ thể).
Trong một năm thời tiết sẽ ln thay đổi trạng thái nắng hay mưa, nóng hay
lạnh, ẩm thấp hay khơ ráo, vậy thì giữa mơi trường bên trong căn nhà và mơi trường
mơi trường bên ngồi khí hậu sẽ có sự chênh lệch với nhau. VD: Vào mùa hè ở Hà Nội
nhiệt độ có thể hơn 40oC để giảm nhiệt lượng từ mặt trời thì phải thiết kế che nắng
hiệu quả cho cửa sổ, tùy theo vị trí mặt trời,... Vì vậy để đảm bảo phục vụ sự tiện nghi

nhiệt cho con người thì chúng ta trước tiên cần đảm bảo tiêu chí cách nhiệt cho kết
4


cấu. (Những lời văn trên đều là do em tự viết ra và trình bày)
2. Tiêu chí đảm bảo khả năng cách nhiệt cho kết cấu
-

Phải đảm bảo khả năng cách nhiệt cho cơng trình đó là lớp vỏ bao che cơng
trình, giúp cho nhiệt độ trong cơng trình ln giao động ở mức ổn định từ 21 oC27oC mặc dù là mùa đơng hay là mùa hè. Đó là nhiệt độ trung bình hồn hảo
nhất con người

-

Tiêu chuẩn lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che (KCBC). Nhiệt truyền (Q)
qua KCBC từ trong nhà ra ngoài nhà và ngược lại được xem gần đúng là ổn
định.

Uo =
• Uo: Hệ số truyền nhiệt
• Ro: Tổng nhiệt trở (Thermal Resistance) của kết cấu bao che, m2.K/W.
Hệ số tổng truyền nhiệt (Thermal Transmittance) U0=1/R0, W/(m2.K)
Hệ số tổng truyền nhiệt của kết cấu
-

Lượng nhiệt truyền phải đảm bảo không vượt quá giá trị cho phép. Theo quy
chuẩn 09/2017 yêu cầu đối với tường bao che bên ngồi và mái cơng trình
(2.1.2).
• Tường bao ngồi cơng trình trên mặt đất (phần tường khơng xun sáng)
của khơng gian có điều hịa khơng khí phải có giá trị tổng nhiệt trở nhỏ

nhất R0.min không nhỏ hơn 0,56 m2.K/W;
• Kết cấu mái bằng và mái có độ dốc dưới 150 nằm trực tiếp trên khơng
gian có điều hịa khơng khí phải có giá trị tổng nhiệt trở R0.min không nhỏ
hơn 1,00 m2.K/W.

-

Chỉ số truyền nhiệt tổng OTTV của kết cấu vỏ bao che không xuyên sáng và
xuyên sáng và giá trị của chúng được quy định như sau:
• OTTVT của tường khơng vượt q 60 W/m2
• OTTVM của mái không vượt quá 25 W/m2
5


-

Tiêu chí xác định nhiệt trở yêu cầu đối với kết cấu bao che: R0yc
• Điều kiện (a) – tiện nghi nhiệt τt ≥ [τtcf] => R0yc1
• Điều kiện (b) – đảm bảo không đọng sương: τt ≥ ts => R0yc2
 Phải chọn giá trị Ryc lớn hơn sẽ đảm bảo thỏa mãn cả hai điều kiện a
và b

-

Các tiêu chí cách nhiệt chống lạnh ở Việt Nam
• Bảo đảm nhiệt độ mặt trong cho phép: yêu cầu R đủ lớn
• Giảm mất nhiệt mùa đơng: Q nhỏ (đặc biệt khi sưởi ấm)
• Chống hiện tượng đọng sương trên mặt kết cấu (miền Bắc)
II.


Phương pháp đánh giá nhiệt trong công trình

1. Phương pháp đánh giá tiện nghi nhiệt cho con người
Áp dụng phương trình tổng quát sự trao đổi nhiệt giữa con người và môi
trường:
▲Q = M ± Qđl ± Qbx – Qmh ± Qhh + Qmt – Qhđ
Ngoài ra cịn có phương pháp đánh giá tiện nghi nhiệt dựa trên biểu đồ, và phần
mềm:
• Phương pháp nhiệt độ hiệu quả ET – CET
• Chỉ số PMV (Predicted Mean Vote)
• Phần mềm comfort.cbe.berkeley.edu/EN
2. Phương pháp đánh giá cách nhiệt cho kết cấu

Các bước để đánh giá cách nhiệt cho kết cấu: xác đinh hướng của căn nhà, vị trí
hướng của cửa, cửa kính trên biểu đồ biểu kiến mặt trời => Từ đó xác định góc bảo vệ
cửa, cửa kính khoan vùng nắng và sẽ vẽ vùng che nắng, các biện pháp che nắng cách
nhiệt.
-

Để đánh giá phương pháp cách nhiệt cho kết cấu chúng ta sử dụng phương pháp
lý thuyết
6




Cường độ dòng nhiệt truyền qua kết cấu:

Tổng nhiệt trở: R0 = Rt + 0 + Rn
Nhiệt trở của vật liệu: R = d/λ (m2K/W)

Ngồi ra chúng ta cịn có phương pháp đánh giá dựa trên chỉ số OTTV – Tổng



-

lượng nhiệt truyền vào nhà qua tồn bộ diện tích bề mặt của vỏ cơng trình bao
gồm cả phần tường khơng trong suốt và cửa kính quy về cho 1m 2 bề mặt ngồi
của cơng trình, W/m2. Phương pháp này thích hợp để đánh giá và thiết kế vỏ
bao che cơng trình kín và thích hợp trong việc tính tốn hiệu năng cơng trình.

Phần 2: Đánh giá về Che Nắng
I.
Tiêu chí che nắng
- Đảm bảo cơng trình nằm trong đường viền che nắng, vùng kết cấu che nắng
phát huy hiệu quả (nếu MT nằm trong vùng này thì nắng khơng chiếu vào
-

phịng).
Che nắng để đảm bảo giảm nhiệt, chống chói. Theo quy chuẩn 09/2017 đã
quy định để tiết kiệm năng lượng làm mát, che nắng cần ngăn bức xạ mặt
trời đi vào bên trong cơng trình bằng cách:

Tối ưu hóa kích thước cửa sổ

-

Sử dụng kính có hệ số nhiệt

Sử dụng kết cấu che nắng cửa


hấp thụ nhiệt (SHGC) thấp

sổ

Hướng cơng trình

Cường độ dịng nhiệt truyền qua kính:
Q = I.SHGC + Uo.▲; (W/m2)
7


 Từ những tiêu chí trên đề xuất ra loại kết cấu phù hợp phạm vi che nắng

(Đường viền che nắng)

II.

Phương pháp đánh giá che nắng cho cơng trình

Đánh giá hiệu quả của kết cấu che nắng bằng phương pháp biểu đồ (biểu đồ
biểu kiến mặt trời):

8


-

Sử dụng biểu đồ mặt trời xác định vị trí của cơng trình
Dựa vào mặt bằng, phương hướng, mặt cắt và mặt đứng xác định góc α, β, γ

• α là góc giới hạn của kết cấu che nắng nằm ngang theo phương
vng góc với bề mặt tường, cửa
• β là góc giới hạn độ mở cửa của kết cấu đứng
• γ là góc giới hạn chiều dài của kết cấu che nắng nằm ngang theo

-

phương song song với bề ngang kết cấu cần che nắng
Khi có góc α, β, γ: xác định đường viền che nắng của ban công và bức tường

-

thẳng đứng trên biểu đồ mặt trời
Xác định vùng che nắng trên BĐMT
Ban công và tường thẳng đứng khơng che nắng tồn bộ cho cửa sổ, cửa sổ
bị nắng chiếu từ 12h-17h từ khoảng tháng 10 - tháng 2. ĐC cửa sổ bị chiếu
nắng cả ngày, XTP cửa sổ bị chiếu nắng từ 8h-11h, HC cửa sổ được che

nắng hồn tồn.
Phần 3: Đánh giá về Chiếu Sáng
I.
Tiêu chí chiếu sáng
Các tiêu chí yêu cầu chiếu sáng nhân tạo:
Tránh chói
lóa

Chỉ số
truyền màu:
CRI


Nhiệt độ màu
Tm và tiện nghi
mơi trường ánh
sánh

Độ rọi yêu
cầu: Eyc
9


Hai yếu tố quan trọng nhất trong tiêu chí chiếu sáng nhân tạo đó là: Đảm bảo độ
rọi yêu cầu: Eyc; đảm bảo khơng chói lóa.
Tiêu chí u cầu chiếu sáng tự nhiên
Để đảm bảo tiện nghi nhìn thì khơng thể không nhắc tới ánh sáng tự nhiên, một
nguồn ánh sáng mang lại lượng ánh sáng trong không gian (nguồn năng lượng sạch)
để sinh vật sinh sống và hoạt động.

Ánh sáng trực xạ mặt của

Ánh sáng khuếch tán

mặt trời

Ánh sáng tán xạ của bầu
trời

1. Tiêu chí độ rọi tiêu chuẩn
- Độ rọi tiêu chuẩn là quy định về lượng ánh sáng chiếu trên một diện tích

vùng làm việc nhất định. Độ rọi theo tiêu chuẩn sẽ đảm bảo đáp ứng đủ ánh

sáng cho thị lực của con người ở từng khu vực cụ thể. Hiện nay, tiêu chuẩn
-

độ rọi theo ánh sáng tự nhiên rơi vào khoảng 32000-100000 lux.
Để đảm bảo độ rọi căn cứ vào chỉ số SDA (Độ rọi đảm bảo trong cả năm).
Cụ thể nó mơ tả phần trăm diện tích sàn nhận được trên mức độ rọi yêu cầu
E, lux trong ít nhất 50% số giờ ban ngày trong năm; chỉ số này có giá trị từ
0% đến 100%. Khoảng giá trị tiêu chuẩn từ 55%-74% thể hiện một không
gian được chiếu sáng tốt. Trên 75% là khoảng giá trị mong muốn của người
sử dụng.

Độ rọi duy trì xung quanh duy trì xung quanh làm việc có thể thấp hơn độ rọi làm
việc nhưng khơng được nhỏ hơn các giá trị trong bảng sau (Theo TCVN7114-12008):
Độ rọi tại nơi làm việc (lux)
≥ 750

Độ rọi khu vực xung quanh lân cận
(Lux)
500
10


500
300
≤ 200

300
200
Bằng độ rọi tại chỗ làm việc


Văn phòng
Lớp học
Phòng thí nghiệm
Bãi đỗ xe

500 (Lux)
300 (Lux)
500 (Lux)
101 (Lux)

Độ rọi yêu cầu

2. Đảm bảo khơng chói lóa
- Sự chói lóa: Đến tránh gây mệt mỏi thị giác, giảm sai sót khi làm việc và

hạn chế tai nạn cần hạn chế hiện tựng chói lóa. Độ chói bắt đầu gây chói
-

mắt L = 5000 (cd/m2)
Để đảm bảo khơng chói lóa ta đánh giá theo chỉ số DGI (Daylight Glare
Index, Hopkinson, 1972) được tính theo tổng độ chói của các nguồn sáng
gây chói lóa:

Cảm nhận chủ quan
Khơng cảm nhận chói
Cảm nhận chói
Cảm nhận khó chịu
Rất khó chịu

Giới hạn DGP

<18
18-24
24-31
>31

II.
Phương pháp đánh giá chiếu sáng
- Đánh giá chiếu sáng nhiên theo CBDM – climate based daylight modelling

(dynamic metrics sDA, UDI, ASE).
• Mơ hình ánh sáng ban ngày dựa trên khí hậu (CBDM) là dự đoán về
các đại lượng bức xạ hoặc chiếu sáng tự nhiên bằng cách sử dụng các


điều kiện ánh sáng ban ngày lấy từ bộ dữ liệu khí tượng tiêu chuẩn.
Mơ hình dựa trên khí hậu cung cấp các dự đốn về giá trị tuyệt đối (ví
dụ: độ rọi) phụ thuộc vào vị trí và hướng và kết cấu của cơng trình.
11


/>
daylight-modelling
Đánh giá chỉ số đánh giá CSTN động (dynamic metrics):
• UDI (useful Daylight illuminance): giá trị độ rọi CSTN hữu ích
UDI-f khi E < 100 lux: mức độ rọi CSTN rất thấp. UDI-s khi 100 < E
< 300 lux: mức độ rọi CSTN cần bổ sung. UDI-a khi 300 < E < 3000
lux: mức độ rọi CSTN tự chủ (autonomous). UDI-e khi E > 3000 lux:

-


mức độ rọi CSTN vượt ngưỡng giới hạn.
Đánh giá chỉ số đánh giá sDA – chỉ số chiếu sáng không gian tự chủ: mô tả
phần tram diện tích sàn nhận được trên mức độ rọi yêu cầu E, lux ít nhất
50% số giờ ban ngày trong năm. Khoảng giá trị tiêu chuẩn từ 55% - 74% thể
hiện không gian được chiếu sáng tốt, trên 54% là khoảng giá trị mong muốn

-

của người sử dụng
ASE: Chỉ số đánh giá độ phơi nhiễm ánh sáng mặt trời trực tiếp vượt
ngưỡng quy định trong thời gian cả năm.

Ngoài ra, còn các đánh giá theo biểu đồ và các phần mềm khác,…
Phần 4: Đánh giá về Chống Ồn
I.
Tiêu chí chống ồn
Để đảm bảo tiêu chí chống ồn cho cơng trình, đầu tiên chúng ta phải quan tâm
đến mức ồn nền và khả năng cách âm của kết cấu
-

Mức ồn nền tối đa được xác định theo các tiêu chuẩn và quy định xây dựng.
Dưới đây là một số ví dụ:

Theo TCXDVN 175:2005 Mức ồn cho phép bên trong nhà cơng cộng:
Loại phịng

NR (dB)

Phịng hịa nhạc, nhà hát opera


25

Nhà hát kịch, hội trường đa năng

30

Phòng học, làm việc, nghiên cứu thí
nghiệm

LAtđ (dBA)

50

Theo TCVN 3985:1999 Mức ồn cho phép trong nhà máy xí nghiệp:
Mức ồn tương đương trong 8 giờ lao LAtđ ≤ 85 dBA
12


động
Mức ồn cực đại

LAmax ≤ 115 dBA

Nếu mức ồn vượt quá ngưỡng này sẽ làm ảnh hưởng đến cơ thể, sức khỏe của
con người. Khi đó, cần những biện pháp để hạn chế tiếng ồn bên trong cơng trình.
-

Khả năng cách âm của kết cấu cũng được xác định theo các tiêu chuẩn và
quy định xây dựng


Theo TCVN 7839 – 2:2007 Giá trị gần đúng của hệ số hấp thụ âm trung
bình, a, cho các phịng khác nhau:
Mơ tả của phịng
Phịng gần như trống có tường cứng
phẳng làm bằng bêtơng, gạch, nhựa hoặc
lát đá, gạch hoa.
Phịng có phần trống, phịng có tường
nhẵn

Hệ số hấp thụ âm trung bình, a
0,05

Phịng có nội thất, phịng máy hình chữ
nhật, phịng cơng nghiệp chữ nhật
Phịng có hình dạng bất thường có nội
thất, phịng đặt máy hoặc phịng cơng
nghiệp có hình dạng bất thường
Phịng có nội thất được bao phủ, phịng
máy hoặc phịng cơng nghiệp có số
lượng nhỏ các vật liệu hấp thụ âm trên
trần hoặc tường (ví dụ trần hấp thụ âm
một phần)
Phịng có vật liệu hấp thụ âm trên cả trần
và tường.
Phịng có nhiều vật liệu hấp thụ âm trên
tường và trần

0,1
0,15


0,2
0,25

0,35
0,5

Xét về tiêu chí cách âm, ta có 2 tiêu chí đánh chính:
Cách âm va chạm (CV) (1.)
Cách âm khơng khí (CK) (2.)
1. Cách âm va chạm
Lc = Lv +10.log(A/10), dB




13


A: Lượng hút âm trong phòng cách âm, m2
S: Diện tích kết cấu khảo sát, m2
So sánh đường đặc tính tần số Lc của kết cấu với đường tiêu chuẩn L ctc. Xác định



-

các sai số xấu giữa đường Lc của kết cấu và đường tiêu chuẩn Lctc (chỉ tính sai
số thuộc miền xấu: sai số
-


nằm trên đường tiêu chuẩn). Tính tổng các sai số

xấu ∑ ϭi
Để đánh giá kết quả của phép đo Ln, L'n, hoặc L'nT, trong các dải một phần ba
ơcta, dữ liệu đo phải tính đến một đơn vị sau dấu thập phân 1). Dịch chuyển đồ
thị chuẩn theo từng bước 1dB một về phía đồ thị đo được đến khi tổng của độ
lệch không mong muốn là lớn nhất có thể nhưng khơng vượt q 32,0 Db. Theo

-

tiêu TCVN 7192 – 2: 2002
Để đánh giá các kết quả đo L’ n hoặc L’nT trong các dải một ơcta, dữ liệu đo phải
tính đến một đơn vị sau dấu thập phân 1). Dịch đồ thị chuẩn theo từng bước 1 dB
một về phía đồ thị đo được đến khi tổng của các độ lệch không mong muốn là

lớn nhất có thể nhưng khơng vượt q 10,0 dB. Theo TCVN 7192 – 2: 2002
2. Cách âm không khí
- Đánh giá cách âm khơng khí:
R = 10log(1/τ)
- Xác định bằng phép đo thực nghiệm:
R = L1 – L2 – 10log(A/S)
• A: Lượng hút âm trong phịng cách âm, m2
• S: Diện tích kết cấu khảo sát, m2
- So sánh đường đặc tính tần số R của kết cấu với đường tiêu chuẩn Rtc. Xác
định các sai số xấu giữa đường R của kết cấu và đường tiêu chuẩn Rtc (chỉ
tính sai số thuộc miền xấu: sai số nằm dưới đường tiêu chuẩn). Tính tổng
-

các sai số xấu ∑ϭi
Chỉ số cách âm khơng khí = Mức ồn bên ngồi nhà – Mức ồn cho phép bên

trong nhà (trừ đi hút âm của bề mặt vật liệu). Theo TCVN 7192 – 1: 2002
II.
Phương pháp đánh giá chống ồn
Phương pháp đánh giá mức ồn nền trong cơng trình:
-

Với những phịng khơng địi hỏi có chất lượng âm thanh, mức ồn tối đa cho
phép được xác định theo mức ồn tương đương trong thời gian tương ứng với
hoạt động của con người trong phịng (dBA) được đánh giá:
• Trên dải tần 1 hoặc 1/3 octave trong phạm vi 31,5 – 8000 Hz
• Đánh giá trên biểu đồ Robison and Dadson (Biểu đồ thể hiện giữa giá
trị vật lý và sự cảm nhận của con người) và khi đó người ta phải sử
14


dụng thang hiệu chỉnh để mức âm nghe được hiệu chỉnh về đúng cảm
giác nghe của con người (thường dung mức thang A => L, dBA)

-

Với những phịng có u cầu chất lựng âm thanh cao (các phòng khán giả
nhà hát, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim, phòng hội thảo,...) mức ồn tối đa
cho phép được xác định theo họ đường cong NR trong thời gian tương ứng
với hoạt động của con người trong phòng

Phương pháp tiêu chuẩn cách âm (TCXDVN277: 2002)
-

Quy định các đường tiêu chuẩn cách âm là đường đặc tính tần số R hoặc


-

Lc trong phạm vi tần số 100-3200 theo dải 1/3 octave.
Sử dụng các đường tiêu chuẩn này để tính chỉ số cách âm khơng khí CK
hoặc chỉ số cách âm va chạm CV.

Đánh giá cách Xác định bằng phép đo thực Đánh giá cách âm va chạm
âm khơng khí
nghiệm
15


R = 10log(1/τ)

R = L1 – L2 -10.log(A/S)

Lc = Lv + 10log(A/10), dB

 Kết cấu cách âm tốt khi có CK lớn hoặc CV nhỏ

Phương pháp tiêu chuẩn xác định chỉ số cách âm
-

Đồ thị biểu đồ cách âm

-

Tính tổng sai số xấu ∑ ϭi với ϭi là sai số xấu giữa cách đường tiêu chuẩn
(Rtc, Lctc) và đường đặc tính tần số (Rc, Lc)
• Nếu ∑ Iϭi I ≤ 32 và gần 32 dB thì CK = 52 dB (Rtc ở f = 500Hz)

hoặc CV = 65 dB (Lctc ở f = 500Hz)
• Nếu ∑ Iϭi I > 32 thì tịnh tiến số nguyên lần dB đường R’ (hoặc L’c)
sao cho tổng sai số xấu mới Iϭi I là lớn nhất và gần với 32 dB nhất
• Khi đó: CK = giá trị Rtc tịnh tiến ở f=500 Hz hoặc CV = giá trị Lctc
tịnh tiến ở f=500Hz

Các nguồn tài liệu tham khảo:
/> /> />
16


/>Câu 2: Cho một phịng làm việc đơn giản hình chữ nhật (tự chọn kích thước
phịng, kích thước cửa sổ) Anh/chị hãy dựa theo yêu cầu mục 2.1.2 và phụ lục 6 QC
09:2017 đề xuất kết cấu tường ngoài và hình dạng, kích thước tấm che nắng.
Bài làm:
Vị trí: Hà Nội, 21.030B, Tây Nam lệch Nam 15 độ.
Chúng em chọn kích thước phịng, cửa sổ theo hình vẽ ở dưới:

17


Bức xạ Mặt trời ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người, đặc biệt là tia tử ngoại.
Ánh sáng trực tiếp chiếu vào phịng gây chói lố, khiến con người căng thẳng, làm hư
hỏng đồ đạc, trang thiết bị.
Vì vậy chúng ta cần giải pháp che nắng, bao che cho trình từ đó đảm bảo yếu tố
tiện nghi nhiệt cho con người trong cơng trình
Dựa theo mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng, ta xác định các góc α, β như sau:
Góc α = 40o
• Góc β1 = 45o (Đường màu xanh)
• Góc β2 = 18o (Đường màu xanh)



Từ đó ta xác định được vùng che nắng như hình vẽ:

18


Sau khi sử dụng KCCN ta thấy vùng bị chiếu nắng bị thu hẹp đáng kể. Nhưng
căn phòng vẫn bị chiếu nắng từ 14h đến 16h30’ vào những ngày đông chí. Vì vậy ta có
thể sử dụng các biện pháp khác như sử dụng rèm cửa sổ vừa để che nắng vừa tăng tính
thẩm mĩ.
1. Đề suất giải pháp kỹ thuật tường ngoài

Theo yêu cầu mục 2.1.2 và phụ lục 6 QC 09:2017.
Yêu cầu đối với tường bao che bên ngồi: Tường bao ngồi cơng trình trên mặt đất
(phần tường khơng xun sáng) của khơng gian có điều hịa khơng khí phải có giá trị
tổng nhiệt trở nhỏ nhất R0.min không nhỏ hơn 0,5 m2.K/W.
Nhiệt trở được xác định theo cơng thức:
R0 = +

( .K/W)

Trong đó:
19


Lần lượt là hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài và bề mặt trong của kết cấu vỏ bao
che (phụ luc 3), W/(.K);
Bề giày của lớp vật liệu thứ i, m;
Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu thứ i trong kết cấu bao che (phụ luc 2), W/m.K;

n

Số lượng các lớp vật liệu của kết cấu vỏ bao che;
Nhiệt trở của lớp khơng khí bên trong kết cấu vỏ bao che, nếu có (phụ lục

4), .K/W.
Ta quy ước tường đôi bề dày 220 mm. Loại tường bê tông không chưng áp
1 lớp gạch bê tông mm và λ = 0,7 W/(m.K)
2 lớp vữa xi măng trát ngoài 15mm và λ = 0,93 W/(m.K)
1 lớp vữa xi măng trát trong 15mm và λ = 0,93 W/(m.K)
Theo QC 09:2017 phụ lục 3 ta có:
Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngồi đối với tường nằm ngang hN= 25 (W m2.K)
Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong đối với tường nằm ngang hT= 7,692 (W m2.K)
Tổng nhiệt trở Ro của tường là:

R0 tường = +
=

= 0,53 > R0min=0,5

 Tường xây gạch bê tơng, khí khơng chưng áp chiều dày quy ước 220mm đạt

quy chuẩn
STT

Các lớp vật liệu

Chiều dày, m

Chiều dày, m


1

Lớp vữa xi măng trát ngồi

0,015

0,93

2

Gạch bê tơng

0,105/0,220

0,70

3

Lớp vữa xi măng trát trong

0,015

0,93

R0, m2.K/W
0,50/0,66

Nhóm 4 – 64HKC1 xin chân thành cảm ơn cô!!!
20



21



×