Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tài liệu Hướng dẫn phụ huynh về Chương trình giáo khoa lớp 3 2008-2009 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.91 KB, 16 trang )

LỚP

3

Vietnamese

Hướng Dẫn Phụ Huynh
về

Lớp 3
Chương Trình Giáo Khoa
2008–2009
• Nghệ Thuật
• Tốn
• Nhạc
•  hể Thao
T
•  ập Đọc/Ngơn
T
Ngữ
• Khoa Học
• Xã Hội Học

Rockville, Maryland


Boad of Education
Ms. Nancy Navarro
President
Ms. Shirley Brandman
Vice President


Mr. Steve Abrams

ÐƯỜNG LỐI

Mr. Christopher S. Barclay

Quyền chủ yếu của mỗi học
sinh là được cung cấp một
chương trình giáo khoa ưu
tú. Tất cả các học sinh đều
phải được tơn trọng, khuyến
khích, và có những cơ hội cần
thiết để bồi đắp kiến thức, khả
năng, và thái độ để trở thành
những cơng dân thành cơng
đóng góp trong xã hội.

Ms. Sharon W. Cox
Dr. Judith R. Docca
Mrs. Patricia B. O’Neill
Ms. Quratul-Ann Malik
Student Member

Ban Giám Đốc Trường Học
Dr. Jerry D. Weast
Superintendent of Schools
Mr. Larry A. Bowers
Chief Operating Officer
Dr. Frieda K. Lacey
Deputy Superintendent of Schools


850 Hungerford Drive
Rockville, Maryland 20850
www.montgomeryschoolsmd.org


www.montgomeryschoolsmd.org

Maryland

Kính gởi Quý Phụ Huynh và Giám Hộ:
Chào mừng quý vị có con vào lớp 3! Tập sách này sẽ cung cấp cho quý vị
một cái nhìn tổng quát về chương trình lớp 3 và giải thích về những gì con
em quý vị sẽ học trong các môn nghệ thuật, nhạc, thể thao, tập đọc và ngơn
ngữ, tốn, khoa học và xã hội học. Các thông tin trong tập sách sẽ giúp quý
vị hỗ trợ con em trong việc học.
Montgomery County Public Schools (MCPS) cam kết sẽ cung ứng những kỹ
năng và kiến thức cần thiết cho mỗi học sinh để thành cơng sau này. Để đạt
mục đích này chúng ta phải bắt tay vào việc khi các em còn rất nhỏ. Chương
trình giáo khoa lớp 3 của MCPS được soạn thảo với mục đích khuyến khích
các em tham gia tiến trình học tập, cho các em hiểu thế nào là thành quả học
tập và ý thức được giá trị của những điều các em đang học.
Quý vị có thể sử dụng tài liệu này trong các cuộc họp với thầy cô giáo cũng
như xem như sách hướng dẫn ở nhà trong khi trò chuyện với con em về bài
tập ở nhà cũng như việc học tập trong lớp.
Cùng cộng tác với nhân viên nhà trường là một trong những điều quan trọng
nhất mà quý vị có thể làm để đảm bảo sự thành công của con em. Xin chúc
quý vị một năm dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và tràn đầy những cơ may.
Kính,


Jerry D. Weast, Ed. D.
Superintendent of Schools

850 Hungerford Drive ♦ Rockville, Maryland 20850


Phụ Huynh Có Thể Giúp Con Em Như Thế Nào
Phụ huynh nào cũng muốn con em thành công trong trường học cũng
như trong đời sống. Có nhiều cách để khuyến khích các em đạt được
điều này. Dưới đây là một vài cách quý vị có thể giúp con đạt kết quả
tốt nhất ở trường học:
  •  cho con biết là quý vị quan tâm tới những điều em đang
Tỏ
làm ở trường.
  •  các mục tiêu cao để khuyến khích con. Cho con hiểu rõ
Đặt
rằng việc học là ưu tiên hàng đầu của em.
  • 
Dành ra ít nhất 15 phút mỗi ngày để nói chuyện và đọc sách
với con.
  •  Tạo cho em một nơi yên tĩnh để học tập.
  •  Giúp con làm bài tập ở nhà.
  • 
Giới hạn thời gian xem truyền hình và nói chuyện với con về
những gì em xem trên truyền hình.
  • 
Kiểm sốt thời gian em chơi các trị chơi video hoặc sử dụng
Internet.
Tình nguyện giúp đỡ trong các công việc ở nhà trường và
  • 

khuyến khích các phụ huynh khác cùng tham gia.
  • 
Thường xuyên trao đổi với thầy giáo của con về những tiến
bộ của em và tìm hiểu về những gì quý vị có thể làm để giúp
em học tập tốt hơn.
  • 
Khuyến khích con hồn tất những bài khó.
Trích dẫn từ A Parent’s Guide to Achievement Matters Most, Maryland State Department of
Education.

Phụ Huynh Có Thể Giúp Con Em Như Thế Nào
Phụ huynh nên xem các nguồn hướng dẫn dưới đây trước. Bản
in của các tài liệu này có sẵn tại thư viện của các trường.
  • 
MCPS revised Curriculum Framework (Chương trình Giáo
Khoa Sửa Đổi) của MCPS cho các môn học (Anh Văn/Ngơn
Ngữ, tốn, khoa học hoặc xã hội học), www.mcpsmd.org/info/
curriculum/framework.html.
  • 
Student Outcomes (Các Kết Quả Của Học Sinh), theo từng
môn học và cấp lớp được đăng trên trang cải tổ chương trình
giáo khoa của trang Web MCPS, www.mcpsmd.org/info/curriculum/studentlearn.html.
  • 
Thầy giáo của con em phụ huynh.


Nghệ Thuật-Chương Trình Giáo Khoa Lớp 3 • 1

Nghệ Thuật
Chương trình giảng dạy nghệ thuật của các lớp pre-K-12 tại Montgomery County Public Schools (MCPS)

được phát họa để giúp các học sinh phát triển kiến thức và kỹ năng chủ yếu để hiểu nghệ thuật  • 
Nghệ thuật cung cấp những phương thức chủ yếu cho các học sinh tìm hiểu, giải thích, và tạo ý nghĩa
cho các kinh nghiệm đời sống;
  • Nghệ thuật giúp các học sinh hiểu được sự liên hệ với quá khứ và những văn hóa khác.
  •  ghệ thuật bao gồm việc kiểm sốt nguyên liệu và khuôn mẫu trực quan, phát triển ngôn ngữ ý tưởng, và diễn
N
cảm qua tư tưởng và thẩm mỹ.
  •  ghệ thuật dạy học sinh cách tiếp cận hợp nhất để diễn tả và đối đáp mà cho phép các em phát triển
N
những ý nghĩ nghệ sĩ duy nhất và đạt một căn bản để sáng tạo và thụ hưởng nghệ thuật.

Những Đề Tài về Nghệ Thuật Trực Quan

Chương trình nghệ thuật tiểu học được căn cứ theo các
đề tài mà trình bày cho học sinh cách nghệ thuật thích
hợp trong đời sống cá nhân và đời sống của nhân loại
qua thời gian và nơi chốn. Những đề tài này vượt biên
giới truyền thống và tạo sự liên hệ giữa học sinh, nghệ
thuật, và những vấn đề trong đời sống thật. Đề tài này
cũng giúp học sinh khám phá, diễn tả, truyền thông,
và sáng tạo nghệ thuật.
Môi trường: Môi trường ảnh hưởng đến cách người ta
suy nghĩ, cảm nghĩ, cư xử, và sống.
Truyền thông: Người ta truyền thông ý nghĩ, cảm
tưởng, và ý kiến bằng cách sử dụng các từ, ký hiệu,
dấu hiệu và thái độ.

Cộng đồng: Người ta sống trong cộng đồng mà được
xác định bởi cá nhân, xã hội, và các tổ chức tín ngưởng,
các giá trị và các truyển thống.

Những Vấn đề của Nhân Loại: Người ta dùng kiến
thức, kỹ năng, và sáng tạo để đáp ứng những nhu cầu
và ý thích.

Những Khái Niệm Chủ Yếu

Trong Lớp 3, học sinh sẽ biết và có thể dùng những yếu
tố nghệ thuật sau đây và phát họa những nguyên tắc khi
sáng tạo và đáp ứng với nghệ thuật: Màu, Đường kẻ,
Kết cấu, Mẫu dạng, Giá trị, Khơng gian, Hình dạng,
Mẫu, sự Tương phản, sự Cân bằng, sự Lặp lại, Nhấn
mạnh, và Nhịp điệu/ Chuyển động.


2 • Tốn-Chương Trình Giáo Khoa Lớp 3

Tốn
Mục đích của chương trình tốn các lớp từ pre-K – 12 của Montgomery County Public Schools là để các em học
sinh đạt được sự hiểu biết về tốn học thơng qua việc thành thạo các kỹ năng, khái niệm và tiến trình trong tốn
học. Từ đó các em có thể suy nghĩ và lý luận theo phương pháp toán học và dùng tốn học để giải quyết các vấn đề
trong hồn cảnh thực tế.
Chương trình tốn ở mỗi cấp lớp được sắp xếp thành nhiều chương. Bảng hướng dẫn dưới đây sẽ cung cấp cho quý
vị một khái niệm về những gì học sinh cần biết và có thể làm đươc sau khi hồn tất chương cuối của chương trình
Lớp 3. Thơng qua tất cả các chương, học sinh sẽ áp dụng các khái niệm và kỹ năng để giải quyết các vấn đề, trao
đổi và lý luận theo phương pháp toán học và liên hệ các vấn đề với toán học.

Chương 1

• Thể hiện các số có ba hoặc bốn chữ số theo nhiều cách.
• Làm tốn trừ với các số có hai hoặc ba chữ số và sắp lại

nhóm (tốn có nhớ).
• Ước tính tổng số và hiệu số của các số dưới 1,000.
• Thu thập, sắp xếp và trình bày các dữ kiện bằng những tỷ lệ
thích hợp.
• Giải thích và so sánh các dữ kiện của các bảng, sơ đồ hình
ảnh, và sơ đồ hình thanh.
• Nhận biết, mơ tả, và mở rộng các loại mẫu có dạng con số và
các dạng khác.

Chương 2

• Ước tính và/hoặc đo chiều dài để giải các bài tốn.
• Ước tính và đếm để tìm diện tích và chu vi các hình.
• Giải các bài tốn về diện tích và chu vi các hình.

Chương 3

• Thơng thạo phép tốn nhân cho 0, 1, 2, 5 và 10.
• Giải các bài tốn với phép nhân và chia bằng nhiều cách.
• Giải các bài tốn bằng phương pháp ước tính và các đặc tính
của con số.

Chương 4

• Nhận biết, mơ tả và phân loại các hình có kích thước hai và
ba chiều.
• Nhận biết các góc và so sánh chúng với các góc vng.
• Vẽ các hình trong hình học bằng các dụng cụ.
• Nhận ra các vật có kích thước ba chiều từ nhiều khía cạnh.
• Nhận biết và mơ tả sự đối xứng và đồng dạng của các hình

trong hình học.
• Mơ tả và thể hiện các dạng trượt, lật và xoay chiều bằng các
hình vẽ và đồ vật.

Chương 5

• Nhân và chia một số có nhiều chữ số với một số có một chữ
số.
• Xác định vị trí các con số và phân số với các mẫu số 2, 3 và
4 trên một dãy số.
• Nhận biết các phân số tương đương bằng các mẫu và hình
vẽ.
• Giải các bài tốn liên quan đến tiền lên đến $100.00.
• Liệt kê các trường hợp có thể xảy ra của một sự kiện và mơ
tả khả năng xảy ra của một sự kiện.
• Giải các bài tốn về phương trình hoặc bất phương trình.

Chương 6

• Ước tính và xác định thời gian bằng cách dùng đồng hồ và
lịch.
• Chọn các đơn vị và dụng cụ đo lường thích hợp.
• Giải các bài tốn về thể tích, trọng lượng, dung tích, nhiệt độ
hoặc thời gian.
• Định vị trí các điểm trên bảng kẻ ơ.

Các Nguồn Hướng Dẫn Về Chương Trình
Giáo Khoa Dành Cho Phụ Huynh
Phụ huynh nên xem các nguồn hướng dẫn dưới đây trước,
dưới mục "How Parents Can Access Curriculum Resources,

" (Cách Phụ Huynh Có Thể Xem Các Nguồn Hướng Dẫn Về
Chương Trình Giáo Khoa), trang ii.
Các trang web được giới thiệu bởi National Council of
Teachers of Mathematics:
National Council of Teachers of Mathematics Illuminations , ://
Illuminations.nctm.org. Từ NCTM Web site. Đây là một tổ chức
về các nghiên cứu toán học, bài học, dụng cụ, và các nguồn thông
tin. Xin gọi 703-620-9840.
Math Archives, ,“Topics in Mathematics,” ,”(Các Thành Quả về
Tốn Học) ,” Có rất nhiều đề
tài ở trình độ căn bản cũng như cao cấp với các đường dẫn đến các
trang web và bài học liên hệ. Xin liên lạc SunSite, University of
Tennessee, Mathematics Dept., Knoxville, TN 37996.
Education Place, “Brain Teasers,” www.eduplace.com/math/brain/.
Do Houghton Mifflin Company, soạn thảo, trang web này bao gồm
các bài toán và bài giải hàng tuần cho các lớp 3–4, 5–6, và 7–8.
Figure This, (Hãy hình dung điều này), www.figurethis.org/. National
Council of Teachers of Mathematics. Do U.S. Department of
Education và National Science Foundation tài trợ. Đi vào “Math
Index.” Trang web này cung cấp các ứng dụng loại puzzle trong
nhiều môn như đại số, hình học, đo lường, con số, và thống kê/
xác suất cùng với các lời giải. Mỗi mục cho thấy tốn học có thể
được ứng dụng vào đời sống thực tế ra sao. Xin liên hệ NCTM,
1906 Association Drive, Reston, VA 20191-1502. Xin liên hệ
703-620-9840.
Math Forum @ Drexel, www.mathforum.org. Drexel University. Có
đường dẫn đến các sinh hoạt và bài tập về số học/tốn học nhập mơn
liên quan đến những phép tính căn bản và các đề tài căn bản khác
về toán học. Trang web cung cấp rất nhiều nguồn hướng dẫn. Xin
liên hệ Math Forum, 3210 Cherry Street, Philadelphia, PA 19104.

Xin gọi 800-756-7823.
Helping Your Child Learn Math, (Giúp Con Bạn Học Toán), do
USDE soạn thảo năm 1999, www.ed.gov/pubs/ parents/Math/. Cung
cấp các ứng dụng về toán trong đời sống hàng ngày. Ấn bản thứ
hai của Helping Your Child Learn Math (Giúp Con Bạn Học Toán)
dành cho phụ huynh học sinh từ mẫu giáo đến lớp năm. Nội dung
sách đã được sửa đổi, có nhiều sinh hoạt hữu ích, vui nhộn nhằm
giúp trẻ học và áp dụng các khái niệm tốn học như hình học, đo
lường, thống kê và xác suất. Tất cả các sinh hoạt đều liên quan đến
đời sống hàng ngày và nhiều bài học các em đang học trong trường.
Xin gọi 800-USA-LEARN.
Các trang khác về toán:
www.multiplication.com, www. multiplication.com/parents.htm.
Trang web cung cấp cho phụ huynh nhiều phương pháp để dạy
các bảng cửu chương. Đồng thời phụ huynh cũng có thể tìm thấy
các trị chơi, thẻ tốn (flashcards), các bảng tính, các sinh hoạt và
các nguồn hướng dẫn khác. Trang web áp dụng hai phương pháp
dạy— phương pháp cổ điển và phương pháp sống động/sáng tạo
với hình ảnh, bài hát và các truyện.
AAA Math, www.aaamath.com Trang web này gồm hàng trăm trang
nói về các kỹ năng tốn học căn bản, được phân loại theo các đề tài,
dành cho học sinh từ lớp K – 8. Nội dung bao gồm hướng dẫn cho


Nhạc-Chương Trình Giảng Dạy Lớp 3 • 3

Nhạc
Chương trình giảng dạy tổng quát về nhạc từ pre-K-12 của Montgomery County Public Schools (MCPS) được phát
họa để giúp học sinh phát triển kiến thức và khả năng chủ yếu hầu thông hiểu các điểm sau đây:
  • 

Sáng tạo, trình diễn, và hưởng ứng với nhạc đòi hỏi kiến thức và kỹ năng đạt được qua học vấn và thực tập.
  •  m nhạc, một mẫu nghệ thuật riêng biệt, chia sẻ nhiều nguyên tắc và những khái niệm với kịch nghệ, nghệ thuật
Â
trực quan, và vũ.
  •  ự hiểu biết kỹ lưỡng về âm nhạc đòi hỏi những kiến thức của những môn học khác, như học vấn về cơ thể, vật
S
lý, và khoa học máy tính.
  •  m nhạc được tìm thấy ở mọi nền văn hóa, và mọi cá nhân đều có kỹ năng về âm nhạc.
Â
Chương trình học âm nhạc ờ Lớp 3 cho các học sinh
kinh nghiệm về nhạc và tạo nhạc qua ba phương thức:
Sáng tạo, Trình diễn và Hưởng ứng.

Các học sinh phải làm những điều sau đây:
Sáng tạo nhạc

  • 
Ứng khẩu các điệu nhạc giản dị với giọng hát và
dụng cụ nhạc.
  •  các điệu nhạc giản dị và các mẫu nhịp điệu
Đặt
theo những hướng dẫn được ghi chú.

Trình Diễn

  •  át một danh mục khác nhau, gồm có hai phần
H
hát bắt đầu kế tiếp nhau.
  • 
Chơi các điệu nhạc giản dị và đệm nhạc với

dụng cụ nhạc.
  • 
Trình diễn những điệu vũ truyền thống giản dị
theo những ám hiệu nhạc.

Hưởng Ứng

  • 
Dùng từ vựng về nhạc để diễn tả những chất
lượng diễn cảm nghe trong âm nhạc.
  • 
Bày tỏ ý thức về đồng hồ đo bằng cách chỉ đạo
trong hai mét đo.
  • 
Xác định đồng hồ đo trong những mẫu nhạc
viết.


4 • Thể Thao-Chương Trình Giáo Khoa Lớp 3

Thể Thao
Chương trình thể thao lớp 3 cung cấp cơ hội cho các học sinh học về cách chuyển động. Lớp thể thao thúc đẩy việc
học những khái niệm liên quan đến những kỹ năng chuyển động, thể thao liên quan đến sức khỏe, và trách nhiệm cá
nhân và xã giao trong một khung cảnh chuyển động. Học sinh mà thành thạo trong các kỹ năng, khái niệm, và tiến
triển của các phạm vi này sẽ chuyển động hiệu lực và biết quý trọng một đời sống lành mạnh và hoạt động.
Chương trình thể thao tại mỗi trình độ lớp nhận biết các kỹ năng và khái niệm cần thiết để dạy và học trong mỗi thời
gian chấm điểm. Bảng hướng dẫn dưới đây sẽ cung cấp cho quý vị một khái niệm về những gì học sinh cần biết và
có thể làm đươc sau mỗi thời gian chấm điểm của chương trình Lớp 3.

Học kỳ đầu tiên:


  • 
Đập trái banh với tay và chân trong khi chuyển
từ trái qua phải và dọc các đường thẳng, cong,
và ngoằn ngoèo, hưởng ứng theo tín hiệu.
  • 
Định nghĩa các hoạt động thể thao và áp dụng
các phương cách để đo lường nhịp tim.
  • 
Giải thích sự khác biệt giữa sức mạnh của bắp
thịt và sức chịu đựng của bắp thịt.
  • 
Nhận diện các hoạt động phát triển tính mềm
dẻo.

Học Kỳ Thứ Hai:

  • 
Tung banh ở độ cao, giữa, và thấp.
  • 
Chụp banh ở độ cao, giữa, và thấp.
  • 
Ném một quả bóng khơng nặng một cách nhẹ
nhàng đến mục tiêu với cánh tay trước.
  • Giải thích sự quan trọng của việc xếp đặt mục
tiêu khi việc này liên hệ đến thành công trong
các hoạt động thể thao.

Học Kỳ Thứ Ba:


  •  hành một điệu vũ gọi là line dance (điều vũ
Thi
theo hàng) mà biểu diễn các nhịp điệu một cách
chính xác và duy trì sự đồng bộ khi nhảy.
  • 
Chuyển tạ lên, qua, và khỏi máy bằng cách bắt
đầu với tay trên máy, tung chân lên quá eo, quay
nữa vòng, và đứng xuống từ từ trên hai chân.
  • 
Nhận biết những luật lệ cần thiết trong khung
cảnh chuyển động giao tế.

Học Kỳ Thứ Ba:

  •  ánh quả bóng đang rơi, với một vợt nhẹ, thẳng
Đ
với cánh tay trước.
  • Đánh một quả bóng ở một chỗ với cái vợt
  •  p dụng những thành phần (của) tính chất
Á
Thường xuyên, Cường độ, Thời gian, và Công
thức (FITT).


Tập Đọc/Ngơn Ngữ—Chương Trình Giáo Khoa Lớp 3 •

Tập Đọc/Ngơn Ngữ
Chương trình tập đọc/ngơn ngữ của bậc tiểu học thuộc Montgomery County Public Schools phản ánh sự phát triển
đồng đều của chương trình đọc và viết. Chương trình tập đọc bậc tiểu học bao gồm những bài học về năm yếu tố
cần thiết cho việc đọc-Hiểu Biết về Cách Phát Âm (trong lớp mẫu giáo và lớp 1 thôi, Phát Âm, Ngữ Vựng, Đọc Trôi

Chảy và Đọc Hiểu – làm quen với việc tự đọc sách. Cả hai mục tiêu trong tập đọc- Đọc để có Kiến Thức Văn Học
và Đọc để Nắm Thông Tin-được chú trọng đồng đều trong khi giảng dạy. Chương trình ngơn ngữ của bậc tiểu học
cũng có những bài học về cách viết văn bao gồm tiến trình viết văn, các đặc điểm của một bài viết hay (ý tưởng,
kết cấu bài văn, cách sử dụng từ, cách sắp xếp câu và các quy ước viết văn) và việc tự viết văn. Ba mục tiêu viết
văn-Viết Để Bày Tỏ Ý Kiến Cá Nhân, Viết Để Thông Báo, và Viết Để Thuyết Phục Người Khác-được chú trọng
trong một học kỳ. Các tiến trình nghe và nói được xen kẽ với tất cả các yếu tố của một chương trình đọc và viết tồn
diện, qn bình.

Tập Đọc
Cách Phát Âm

  • 
Ứng dụng kỹ năng phát âm để đọc các từ đa âm.

Ngữ vựng

Các phương cách sau khi đọc







  •  dụng các chi tiết trong bài, tiếp đầu ngữ và tiếp
Sử
vĩ ngữ để xác định nghĩa của từ.
  • 
Tăng thêm vốn từ qua việc đọc.


Sự Lưu Lốt

  • 
Đọc chính xác các bài đọc theo trình độ của lớp
với sự diễn cảm.

Đọc Hiểu

  • 
Đọc sách theo trình độ của lớp với nhiều mục
đích: kiến thức văn học (ví dụ: các truyện, kịch,
thơ) và để nắm thơng tin (ví dụ: các bài báo và lời
hướng dẫn).
  • 
Ứng dụng các phương cách dùng cho các giai
đoạn trước khi, trong khi và sau khi đọc.
Các phưong cách trước khi đọc

  • 
Xác định mục đích của việc đọc sách.
  •  Xem qua sách để có một khái niệm ban đầu về
nội dung quyển sách.
  •  Đưa ra các dự đoán hoặc đặt câu hỏi dựa trên
kiến thức về đề tài và khái niệm có từ việc đọc
lướt qua sách.
Các phương cách trong khi đọc

  •  Liên hệ với bài đọc.
  • 
Xác định hoặc sửa đổi các dự đốn.

  •  Đưa ra các hình ảnh hoặc tưởng tượng các hình
ảnh để hiểu bài đọc.
  •  Xác định tầm quan trọng của thông tin trong bài.
  •  dụng các phương cách để sửa lại những điều
Áp
không hợp lý.
  •  Đọc lại để xác định hoặc sửa đổi sự hiểu biết.
  •  Am hiểu các nhân vật, bối cảnh, vấn đề/cách giải
quyết và kết cấu câu truyện khi đọc với mục đích
kiến thức văn học.
  •  Dùng các đặc điểm của bài đọc khi đọc để nắm
thông tin.

•  lời các câu hỏi về bài đọc trong khi thảo luận.
Trả
•  Xem lại bài đọc để hiểu rõ những gì đã đọc.
• 
Học cách tóm tắt bài đọc.
•  lời các câu hỏi về bài đọc qua bài viết.
Trả
•  Chọn và tự đọc ít nhất 25 quyển sách theo trình
độ của lớp học.

Viết văn
  •  dụng tiến trình viết văn (trước khi viết, bản
Sử
nháp đầu tiên, sửa đổi, đọc kiểm tra, hồn tất bài
viết).
  •  viết với nhiều mục đích (diễn tả tư tưởng cá
Tự

nhân, thơng báo, thuyết phục).
  • 
Xác định mục đích và người đọc của bài viết.
  •  rộng các đoạn văn và tập trung vào ý chính
Mở
của bài.
  • 
Dùng sự mô tả để làm cho đề tài hoặc thơng điệp
trở nên rõ ràng đối với người đọc.
  • 
Chứng tỏ các đặc điểm của một bài viết tốt.
  • 
Đánh vần đúng những từ thường sử dụng.
  • 
Sửa đổi bài dựa trên các nguyên tắc hoặc bảng
kiểm tra.
  • 
Sửa đổi bài viết theo các quy ước viết văn thích
hợp với trình độ lớp (ví dụ:các câu đơn giản và
câu ghép, các tiêu chuẩn về cách chấm câu, viết
hoa, chẳng hạn như các tháng, tên và tên quốc
gia).
Các kỹ năng nghe, nói và phương pháp được học và
áp dụng trong các bài dạy về đọc và viết.

  • 
Thể hiện các phương cách nghe một cách chủ
động (nhìn vào mắt, đặt câu hỏi, làm theo các
hướng dẫn, đáp lại các câu hỏi và gợi ý).
  • 

Soạn thảo và trình bày các bài nói chuyện có hiệu
quả.
Các đặc điểm cần lưu ý:







• 
Sách và các đặc điểm in ấn.
• 
Tính cách phức tạp của câu
• 
Nội dung
• 
Chủ đề
•  tưởng
Ý


6 • Tập Đọc/Ngơn Ngữ-Chương Trình Giáo Khoa Lớp 3

  • 
Các đặc điểm ngôn ngữ và văn học
  • 
Cấu trúc của bài
Bằng việc xem xét một quyển sách hỗ trợ người đọc như
thế nào và những khó khăn gặp phải khi đọc sách, người

ta có thể tìm ra những sách thích hợp cho việc giảng dạy
học sinh theo từng nhóm nhỏ trong mơn tập đọc. Việc
phân loại sách theo trình độ của từng lớp được dựa vào
các đặc điểm dưới đây. Các đặc điểm này cũng giúp cho
các thầy giáo chọn ra những sách thích hợp nhất cho các
mục tiêu giảng dạy.

Đặc điểm của sách dành cho lớp 1







• 
Các tình huống và sự kiện được phối hợp.
• 
Việc miêu tả được mở rộng.
• 
Cấu trúc văn nói có dạng đối thoại.
• 
Ngơn ngữ văn học.
• 
Ngữ vựng đặc biệt hoặc khác lạ.
• 
Các tranh minh họa khơng giúp ích nhiều cho việc
hiểu nội dung.

Trích dẫn từ Bridges to Literacy. DeFord, Lyons, Pinnell, trang

135.

Các đặc điểm của sách dành cho lớp 2

  • 
Sách gồm nhiều chương ngắn và dễ hiểu; các sách
dài hơn với tranh vẽ và từ vựng hấp dẫn .
  • 
Sách nói về các nhân vật trong chương sách.
  • 
Tăng phần đới thoại, người nói được chỉ định rõ
ràng.
  •  đầu quen tḥc với các loại sách mới – các
Bắt
truyền thuyết, truyện dân gian và tiều sử.
  •  các tranh minh họa về nội dung truyện nhưng

khơng giúp nhiều cho việc hiểu ý nghĩa câu
truyện.
  • 
Phép chấm câu được mở rộng.
  • 
Các câu văn dài và phức tạp hơn do việc sử dụng
các tĩnh từ và động từ.
  •  nhiều tình huống được lồng trong một cốt

truyện chính.
  •  nhiều từ mới khơng bao gồm trong những từ

thường gặp.

  • 
Bao gồm các từ có ba đến bốn âm.
  • 
Các sách cung cấp thơng tin –sách ngắn có các
đặc điểm hỗ trợ mạnh mẽ (ví dụ: tranh minh họa,
chữ in đậm, chú thích).

Các đặc điểm của sách dành cho lớp 3

  • 
Sách gồm nhiều chương, từ 70-80 trang; mỗi
chương từ 5-15 trang.
  •  đầu làm quen với các loại sách mới, dài hơn,
Bắt
sách có tranh minh họa nhưng nội dung phức
tạp hơn- truyện thần thoại, truyện hư cấu, dã sử,
truyện bí hiểm- và các sách gồm nhiều chương dễ
hiểu.
  • 
Sách gồm nhiều chương khác nhau, có nhiều nhân
vật, hành động và sinh hoạt liên tục với nhau.
  • 
Nhiều bối cảnh chi tiết với các nhân vật được đề
cập trong nội dung.
  • 
Các sự kiện có liên hệ chặt chẽ với nhau, đòi hỏi
người đọc phải theo dõi các chi tiết.
  •  nhiều phần đối thoại hơn, người nói nhiều khi

khơng được chỉ định rõ.

  • 
Sách đòi hỏi sự nhận thức cao hơn về các khái
niệm.
  • 
Nhiều quy ước về văn viết được bao gồm.
  • 
Các câu văn phức tạp với các từ đa âm và có
nhiều nghĩa.
  • 
Các từ được dùng với nhiều nghĩa bóng.
  • 
Chữ in có nhiều kích cỡ khác nhau.
  • 
Các sách cung cấp thông tin với các mẫu kết cấu
đơn giản và có nhiều chi tiết.

Để biết thêm chi tiết về các loại sách cho mỗi
cấp lớp, xin tham khảo MCPS Curriculum
Framework phần
English/Language Arts, được phổ biến tại
thư viện các trường học hoặc /info/curriculum/
docs/framework/ELABokleveling.pdf.


Tập Đọc/Ngơn Ngữ—Chương Trình Giáo Khoa Lớp 3 •

Các Nguồn Hướng Dẫn Về Chương Trình
Giáo Khoa Dành Cho Phụ Huynh
Phụ huynh nên xem các nguồn hướng dẫn dưới đây trước,
dưới mục “How Parents Can Access Curriculum Resources,”

(Cách Phụ Huynh Có Thể Xem Các Nguồn Hướng Dẫn Về
Chương Trình Giáo Khoa), trang ii.
Các trang web đề nghị bởi International Reading Association:
Tập Đọc/Ngôn Ngữ
National Council of Teachers of English, www.ncte.org/parents.
Được soạn thảo nhằm giúp phụ huynh giúp đỡ con em. Các đề
tài hỗn hợp. Liên hệ NCTE, 1111 Kenyon Road, Urbana, IL
61801-1096. Liên hệ 217-328-3870 hoặc 877-369-6283.
International Reading Association, www.reading.org. Dùng
“Shortcuts,” bấm vào “Parent Brochures.” Có nhiều đề tài khác
nhau, cả bằng tiếng Spanish.
Liên hệ IRA, 444 North Capital Street, NW, #630, Washington,
D.C. 20001. Gọi số 202-624-8800.
ABC’s of the Writing Process (Tiến trình Viết Văn ABC)
www.angelfire.com/wi/writingprocess/Được ủng hộ và tài trợ
bởi Telus Learning Connection (Canada) và Canada’s Schoolnet
Grassroots Program. Nội dung trình bày năm bước trong tiến
trình viết văn (làm dàn ý, viết bài, sửa đổi, hoàn chỉnh, ấn hành).
Mỗi giai đoạn được tóm tắt rõ ràng với các đường dẫn đến các
nguồn thông tin ở các trang Web khác.
A Compact for Reading and School-Home Links, www.ed.gov/
pubs/CompactforReading. USDE dành cho học sinh K–3. Có
nhiều đề tài dưới dạng dấu chỉ (ví dụ “Nhận biết các phần của
một quyển sách và vai trò của chúng”) cung cấp các sinh hoạt
về các loại dấu chỉ . Xin gọi 800-USA-LEARN (800-872-5327).
Yêu cầu Publications for Parents.
Các trang khác về tập đọc/ngôn ngữ:
Guide to Grammar and Writing (Hướng dẫn về Văn Phạm và
Viết Văn), Capital Community College, Hartford, Conn. http://
grammar.ccc.commnet.edu/grammar. Trang này bao gồm nhiều

lãnh vực liên quan đến văn phạm, cấu trúc, ngôn ngữ, cách sử
dụng và các đề tài khi viết văn, rất dễ đọc do có nhiều chỉ mục.
Trang web này đề cập đến các nguyên tắc, ví dụ, bài tập và bài
kiểm tra. Xin gọi 806-906-5000.
Read, Write, Now! (Đọc, Viết, Ngay bây giờ!) Activities for
Reading and Writing Fun, Các sinh hoạt vui tươi áp dụng vào
việc đọc và viết), www.udel.edu/ETL/RWN/Activities.html.
Do U.S. Department of Education soạn thảo với sự hợp tác của
International Reading Association và Reading is Fundamental.
Trang web này bao gồm các sinh hoạt về tập đọc và bảng liệt
kê các sách đọc cho trẻ em đến Lớp 6. Được đề cập trên MCPS
Web site Weblinks/“Internet Resources: Great for Homework.”
Xin gọi 800-860-9228 hay 800-872-5327.
Lưu Ý:  in lưu ý là các trang trên Internet đôi khi bị gián
X
đoạn và các điạ chỉ tham khảo thường xuyên thay đổi.


8 • Khoa Học-Chương Trình Giáo Khoa Lớp 3

Khoa Học
Chương trình khoa học Lớp 3 tạo cơ hội cho học sinh phát triển và ứng dụng những hiểu biết khoa học vào một tình
huống mới. Những nghiên cứu của học sinh bao gồm một câu hỏi có thể kiểm chứng được, một giả thuyết/tiên đoán,
một phương thức được soạn thảo chặt chẽ, một kết luận và sự đối chiếu các kết quả. Học sinh mở rộng các kiến thức
về sinh vật học, hóa học, vật lý học và khoa học về trái đất/không gian và khoa học về môi trường. Việc dạy và học
môn khoa học là một thách thức và đòi hỏi sự cố gắng cao nơi học sinh cùng với sự tập trung về suy luận.

Chương trình lớp 3
Hóa Học Nghiên Cứu Về Tội Phạm


Tóm tắt chương: Học sinh tập đóng vai trị của các
nhà nghiên cứu về tội phạm và điều tra một vụ án theo
các phương pháp chromatography. Các em tìm hiếu sự
giống nhau và khác biệt của các dấu tay và học cách
sử dụng một hệ thống phân loại. Chương này kết hợp
hai ấn bản GEMS (Great Explorations in Math and
Science), Crime Lab Chemistry and Fingerprinting.
Chương trình do Lawrence Hall of Science, University
of California, Berkeley soạn thảo.

Các kiến thức, kỹ năng và khái niệm cơ bản

Vào cuối năm Lớp 3, học sinh có thể làm được những
điều sau đây:
  • 
Nhận biết các mẫu bằng giác quan.
  • 
Phân loại đồ vật dựa trên nhũng điểm giống
nhau và khác biệt.
  •  sánh các dữ kiện, nhận biết các tình huống
So
có thể diễn ra và đưa ra các kết luận.
  • 
Đưa ra các bằng chứng hỗ trợ các kết luận hoặc
cách giải quyết các vấn đề.
  • 
Thực hiện phương pháp chromatography để
khám phá một bí mật.
Các chi tiết cập nhật hóa về cách cho điểm và
báo cáo của Montgomery County Public Schools

và mẫu mới của các phiếu điểm được trình bày
trên trang Web của MCPS: www.mcpsmd.org/
info/grading.
Quý vị cũng có thể xem thơng tin bằng cách
bấm vào mục “News”.
Các thư viện công cộng tại địa phương là nơi
cung cấp rất nhiều thông tin và computer cùng
với các nhân viên được huấn luyện để giúp đỡ
quý vị.

Sự Tăng Trưởng và Phát Triển Của Thực Vật

Tóm tắt chương: Học sinh trồng và quan sát sự
phát triển của cây Brassica rapa. Các em ghi chép
sự tăng trưởng của cây và lập các sơ đồ và biểu đồ.
Học sinh tập thụ phấn các bông hoa với các con ong
chết và các hạt. Các em sử dụng tài liệu Plant Growth
and Development, một ấn bản do National Science
Resources Center và National Academy of Sciences
soạn thảo.

Các kiến thức, kỹ năng và khái niệm cơ bản

Vào cuối năm Lớp 3, học sinh có thể làm được những
điều sau đây:
  • 
Giải thích rằng cây cối chỉ tồn tại được trong
các mơi trường có đầy đủ các điều kiện cần thiết
cho chúng.
  • 

Quan sát và mơ tả cách những bộ phận đặc biệt
của cây cối giúp chúng tồn tại .
  • 
Thực hiện/soạn kế hoạch cho các phương cách
để nhận biết những biến đổi quan trọng.
  • 
Hiểu biết về sự thụ phấn và ý thức tầm quan
trọng của việc tạo ra các loại hạt.
  • 
Sắp xếp đúng các giai đoạn trong đời sống của
một cây.

Âm thanh

Tóm tắt chương : Học sinh tìm hiểu các đặc điểm
của âm thanh, cách tạo ra, thu thanh và sử dụng âm
thanh trong đời sống hằng ngày. Chương này nhấn
mạnh vào việc lập các câu hỏi, tìm các câu trả lời qua
việc nghiên cứu, ghi chép dữ kiện và đối chiếu các kết
quả. Chương này sử dụng ấn bản Sounds do National
Science Resources Center soạn thảo với sự hỗ trợ
của National Academy of Sciences và Smithsonian
Institution.

Các kiến thức, kỹ năng và khái niệm cơ bản

Vào cuối năm Lớp 3, học sinh có thể làm được những
điều sau đây:
  • 
Tìm hiểu các đặc tính của âm thanh.

  • 
Nghiên cứu những cách tạo ra, thu và sử dụng
âm thanh .
  • 
Tìm kiếm và xử lý các thơng tin từ nhiều nguồn
khác nhau.
  • 
Tìm hiểu và biết được rằng chiều dài, sức căng
và độ lớn của dây ảnh hưởng đến tần số rung
của dây, từ đó sẽ ảnh hưởng đến cao độ của âm
thanh được tạo ra.
  • 
Tìm hiểu cách thay đổi độ lớn của một âm
thanh.


Khoa Học—Chương Trình Giáo Khoa Lớp 3 • 9

Các Nguồn Hướng Dẫn Về Chương Trình
Giáo Khoa Dành Cho Phụ Huynh
Phụ huynh nên xem các nguồn hướng dẫn dưới đây trước,
dưới mục “How Parents Can Access Curriculum Resources,”
(Cách Phụ Huynh Có Thể Xem Các Nguồn Hướng Dẫn Về
Chương Trình Giáo Khoa), trang ii.
“Online Services for Montgomery County Public Schools,”
(Dịch vụ Internet của Montgomery Public Schools), đây là một
phần của MCPS Science Curriculum Web site, www.mcpsmd.
org/curriculum/science/. Tất cả đều sẵn sàng cho các gia đình
sử dụng. Các đề tài được phân theo trình độ tiểu học, trung học
cấp I và trung học cấp II.

Các trang do National Science Teachers Association đề nghị:
National Science Teachers Association, (Hiệp Hội Giáo Viên
Khoa Học Toàn Quốc), www.nsta.org. Bấm vào đường dẫn
“Other Visitors/Parents” sau đó vào “Help Your Child Explore
Science” (www.nsta.org/explore). Có thêm các đường dẫn nhằm
giúp phụ huynh giúp đỡ con về môn khoa học. Trang web dài
40 trang gồm các đường dẫn cho mơn tốn và môn khoa học.
Xin liên hệ NSTA, 1840 Wilson Blvd., Arlington, VA 22201. Số
điện thoại 703-243-7100. Xin gọi 703-243-7100.
Helping Your Child Learn Science, (Giúp Con Bạn Học Khoa
Học) United States Department of Education booklet,www.
ed.gov/pubs/parents/Science/index.html. Cung cấp các sinh
hoạt về môn khoa học cho phụ huynh và trẻ em từ 3–10 tuổi.
Các sinh hoạt thích hợp với các gia đình và cộng đồng. Xin gọi
800 USA-LEARN (800-872-5327) và yêu cầu Publications for
Parents.
LƯU Ý:  in lưu ý là các trang trên Internet đôi khi bị gián đoạn
X
và các điạ chỉ tham khảo thường xuyên thay đổi.


10 • Xã Hội Học-Chương Trình Giáo Khoa Lớp 3

Xã Hội Học
Trong chương trình xã hội học Lớp 3 học sinh học về những ảnh hưởng của địa lý, dân sự và kinh tế đối với việc hình thành
văn hóa. Năm học bắt đầu với những nét căn bản về địa lý và kinh tế qua một cuộc nghiên cứu về khu vực lân cận của học sinh.
Kế tiếp, các em tìm hiểu về ảnh hưởng của các yếu tố địa lý đối với văn hóa và đời sống hàng ngày. Năm học kết thúc với phần
giới thiệu học sinh về môn lịch sử Lớp 4. Học sinh học hỏi về sự phát triển lịch sử của ba thành phố có nền văn hóa nổi tiếng:
Mexico City,Washington, D.C.; và một thành phố do thầy giáo hay lớp học chọn.


Chương 1- ền Kinh Tế và Điều Kiện Địa Lý
N
Nơi Bạn Sinh Sống
Các kiến thức, kỹ năng và khái niệm cơ bản

Vào cuối năm Lớp 3, học sinh có thể làm được những
điều sau đây:
• Định nghĩa thế giới lồi người và thế giới tự
nhiên-đất đai, sơng ngịi-biển cả, khí hậu, cây cối,
động vật, nhà cửa, các kiến trúc cổ xưa và khu vực
sinh sống.
• Mơ tả khu vực lân cận-quan hệ về vị trí địa lý của
cộng đồng đối với tiểu bang và thế giới.
• Xác định điều kiện địa lý và kinh tế của nơi bạn
sinh sống.
• Mơ tả các nguồn tài nguyên kinh tế giới hạn-con
người, thiên nhiên và nguồn vốn tư bản – và quy
trình sản xuất (hàng hóa và các dịch vụ).
• Mơ tả vai trị của người dân trong việc tham gia
các quyết định của chính phủ.

Chương 2-Các Thành Phố Hiện Nay
Các kiến thức, kỹ năng và khái niệm cơ bản

Vào cuối năm Lớp 3, học sinh có thể làm được những
điều sau đây:
• Định nghĩa các đặc điểm của các khu vực ở địa
phương và trên thế giới-nông thôn, ngoại ô, thành
phố, sa mạc, rừng nhiệt đới, thảo ngun và vùng
đất đóng băng quanh năm.

• Mô tả những thay đổi trong hệ thống giao thông
vận tải trong lịch sử và ảnh hưởng của những thay
đổi này đối với các vùng định cư.
• Định nghĩa những quyền hạn và trách nhiệm của
cơng dân.
• Giải thích vai trị của người dân và chính phủ
trong việc phát triển xã hội.
• Mơ tả các khu vực định cư ngày nay (Mexico City
và Washington D.C., là những thành phố bắt buộc
phải học.
• Mơ tả đời sống hằng ngày ở Mexico City và
Washington , D.C.

Chương 3- ác thành phố trong quá khứ
C
Các kiến thức, kỹ năng và khái niệm cơ bản

Vào cuối năm Lớp 3, học sinh có thể làm được những
điều sau đây:
• Giải thích lịch sử theo thời gian của Hoa Kỳ tại
các khu vực định cư.
• Dùng sự tưởng tượng để lập các bảng mốc lịch sử
thời gian.

• Sắp xếp các sự kiện theo đúng thứ tự lịch sử/thời
gian.
• Cắt nghĩa tầm quan trọng của sự độc lập trong việc
phát triển nền kinh tế và văn hóa.
• Nói về điều kiện địa lý của Mexico, khu vực miền
Đông Hoa Kỳ và một khu vực thuộc một thành

phố thứ ba tùy theo lựa chọn.
• Mơ tả đời sống hằng ngày ở Tenochtitlan (Aztec
Mexico City) và khu vực lịch sử Georgetown, bao
gồm các đặc điểm xã hội, kinh tế và chính trị. Học
sinh và thầy giáo có thể chọn nghiên cứu về sự
phát triển lịch sử và văn hoá của một thành phố
thứ ba (dành cho học sinh-thông tin về Chicago,
Tokyo, Lagos, Beijing, Buenos Aires, Cairo và
Rome có thể được tìm thấy trên các trang Web).

Các Nguồn Hướng Dẫn Về Chương Trình
Giáo Khoa Dành Cho Phụ Huynh

Phụ huynh nên xem các nguồn hướng dẫn dưới đây trước,
dưới mục “How Parents Can Access Curriculum Resources,”
(Cách Phụ Huynh Có Thể Xem Các Nguồn Hướng Dẫn Về
Chương Trình Giáo Khoa), trang ii.
“Social Studies Curriculum Links,” MCPS Social Studies
Curriculum Web site, (Các hướng dẫn về Chương Trình Xã Hội
Học), trang web của www.mcpsmd.org/curriculum/socialstd/
Bookmarks.html. Trang này bao gồm nhiều nguồn hướng dẫn với
các đề tài về xã hội học được sắp xếp theo thứ tự a, b,c.
American Memory, (Hồi Ức Của Người Hoa Kỳ) www.memory.loc.
gov/ammem/. Do Library of Congress, American Memory soạn thảo,
bao gồm những nguồn tài liệu chính về lịch sử và văn hố Hoa Kỳ.
Trang web cung cấp trên 7 triệu đề mục từ trên 100 bộ sưu tập về
lịch sử. Một số tài liệu này có cả âm thanh. Trang web cũng có các
đường dẫn đến các nguồn hướng dẫn khác của Library of Congress
và các bài thực hành, bài học và sinh hoạt. Trang web này chủ yếu
là dành cho các giáo viên, nhưng cũng có thể hữu ích cho các phụ

huynh. Xin liên hệ Library of Congress, 101 Independence Avenue,
SE, Washington, D.C. 20540. Số điện thoại 202-707-5000.
National Geographic Xpeditions, www.nationalgeographic.com/
xpeditions/lessons/index.html. Do National Geographic Society
soạn thảo, đây là một loạt các bài học theo United States Geography
Standards (Các Tiêu Chuẩn Về Địa Lý Của Hoa Kỳ). Trang web
được sắp xếp theo các đề tài, tiêu chuẩn, và trình độ lớp với các
đường dẫn đến một U.S. Geography Standard. Trang web hướng
dẫn các kỹ năng ứng dụng về các vấn đề liên quan đến đời sống. Xin
liên hệ National Geographic Society, P.O. Box 98199, Washington,
D.C. 20090-8199. Xin gọi 800-647-5463.
National Geographic Blue Ribbon Links www.nationalgeographic.
com/xpeditions/links.html. Trang web này bao gồm các đường dẫn
với nhiều đề tài địa lý do National Geographic Society đề nghị.
Những đường dẫn này được cập nhật hoá thường xuyên. Xin liên
hệ National Geographic Society, P.O. Box 98199, Washington, D.C.
20090-8199. Xin gọi 800-647-5463.
National Council for the Social Studies (NCSS) Databank, www.
ncss.org/. Trang web gồm các đường dẫn với các nguồn tài liệu
về việc nghiên cứu khoa học xã hội. Xin liên hệ NCSS, 8555
Sixteenth Street, Suite 500, Silver Spring, MD 20910. Xin gọi
301-588-1800.


Các Phương Pháp Thu Thập Bằng Chứng Về Những Điều Học Sinh Đã Học Được
Học sinh chứng tỏ những điều các em biết và có thể làm
được qua nhiều cách khác nhau, Những cách này bao gồm,
nhưng không giới hạn với những cách sau, như phát biểu
ý kiến, thảo luận, diễn tả qua các sinh hoạt, bày tỏ bằng
những cách khơng dùng ngơn ngữ, đóng kịch, phỏng vấn,

tranh luận, viết bài, làm các bài luận văn và báo cáo, diễn tả
bằng các vật liệu, làm các bài kiểm tra và bài thi. Đó là bằng
chứng về những điều học sinh đã học được. Montgomery
County Public Schools (MCPS) có một chương trình kiểm
tra tồn diện để theo dõi sự tiến bộ của học sinh về sự am
tường những kiến thức và kỹ năng cần thiết.
Những bài kiểm tra này báo cho phụ huynh cũng như học
sinh biết các em học hành ra sao ở trường học. Những bài
thi này cũng giúp cho các giáo viên trong việc điều chỉnh
việc giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu của học sinh. Các
giáo viên hiểu rõ về những điều học sinh biết và có thể làm
được bằng cách sử dụng nhiều phương cách để trắc nghiệm
các kỹ năng và kiến thức của học sinh. Có rất nhiều hình
thức trắc nghiệm được dùng trong suốt năm học.
Các bài trắc nghiệm trước khi dạy được tiến hành trước
khi dạy để đánh giá những kiến thức và kỹ năng của học
sinh về chương hoặc phần sắp được học. Giáo viên sử dụng
những thông tin này để đề ra nội dung và phương pháp giảng
dạy. Các bài trắc nghiệm trước khi dạy cho giáo viên biết
những điều học sinh đã biết về bài học, tạo cơ hội cho học
sinh có một cái nhìn khái qt về đề tài sắp học và chuẩn bị
cho việc nâng cao trình độ học tập cho các học sinh sẵn sàng
đáp ứng với trình độ cao. Ví dụ về các bài trắc nghiệm trước
khi dạy bao gồm các bài trắc nghiệm thăm dò (diagnostic
tests), bảng kiểm tra và các câu hỏi thảo luận về những gì
học sinh biết.
Các trắc nghiệm đánh giá (Formative Assessments) được
thực hiện trong một chương để theo dõi xem học sinh có
nắm bắt được nội dung giảng dạy không. Các giáo viên sử
dụng các thông tin này để điều chỉnh bài dạy để nâng cao

kết quả của học sinh.
Ví dụ về các bài trắc nghiệm đánh giá bao gồm những ghi
chép hàng ngày, các bài kiểm tra, hội thảo, các bài tập, bài
làm, trình bày, kiểm tra cuối chương và ôn tập chương.
Measures of Academic Progress in Reading (MAP-R) là
một hình thức kiểm tra đánh giá dành cho học sinh Lớp 3,
4 và làm trên máy điện toán để đánh gía sự tiến bộ của học
sinh về mơn tập đọc.

Các chi tiết cụ thể hơn về kỳ thi Maryland School
Assessments được trình bày trên trang Web của
Maryland State Department of Education:
www.marylandpublicschools.org/
Hoặc tham khảo trang Web của Maryland State
Department of Education www.mdk12.org.
để biết về điểm thi của con quý vị và biết thêm
về nội dung kỳ thi.
Các kỳ thi tổng kết của tiểu bang được thực hiện hàng
năm để đánh giá trình độ học tập của học sinh trong mơn
đọc và tốn theo Maryland Content Standards (Các Tiêu
Chuẩn Chất Lượng của Maryland). Chương trình kiểm tra
này-Maryland School Assessment (Kiểm Tra Các Trường
Học Của Maryland) (MSA)- đáp ứng yêu cầu kiểm tra của
liên bang theo đạo luật No Child Left Behind (Không Trẻ
Em Nào Bị Bỏ Rơi) của Tổng Thống George W. Bush, sẽ
được dùng để đánh giá tiến bộ hàng năm của các học sinh.
Học sinh các Lớp 3, 4 và 5 sẽ thi MSA về đọc và toán
trong mùa xuân.
Học sinh Lớp 5 sẽ thi môn Khoa học MSA trong mùa
xuân.

Hình thức thi MSA bao gồm cả phần lựa chọn câu hỏi và
trả lời câu hỏi về các bài đọc ngắn. Học sinh phải tự làm
các bài thi. Phụ huynh sẽ nhận được điểm thi của con em
vào mùa thu năm kế.
Các học sinh thuộc chương trình giáo dục đặc biệt ở các
lớp và 5 được miễn thi MSA sẽ thi kỳ thi Alternate MSA
(Tương Đương Với MSA) (Alt-MSA) sử dụng băng ghi
hình và bộ hồ sơ về việc học tập của học sinh suốt niên
học. Tất cả các học sinh trong chương trình English for
Speakers of Other Languages (Anh Ngữ Dành Cho Người
Ngoại Quốc) (ESOL) và đang được hưởng các dịch vụ
ESOL sẽ thi kỳ thi Language Assessment System (LAS)
(Hệ Thống Kiểm Tra Ngôn Ngữ). Kỳ thi LAS Links được
tổ chức trong mùa xuân.
Các học sinh lớp 2 tại MCPS sẽ thi TerraNova 2 trong mùa
xuân. Môn thi thẩm định trình độ đọc, ngôn ngữ, toán, và
phép tính.

Kỳ Thi Tổng Kết
Lớp

Môn Thi

3–5

Alt-MSA dành cho học sinh trong chương trình giáo dục
đặc biệt mà không phải thi MSA

3–5


Thẩm định Trường Học Maryland Đọc, Toán MSA

5

Khoa Học MSA

2

TerraNova 2

K–5

Thẩm Định Về Ngôn Ngữ (LAS) Links


Tài liệu này có trong mẫu khác, và nếu yêu cầu, theo luật Americans with Disabilities Act, bằng
cách liên lạc với Public Information Office, 850 Hungerford Drive, Phòng 112, Rockville, MD
20850, 301-279-3391 or 1-800-735-2258 (Maryland Relay).
Cá nhân nào cần thông dịch viên chuyên ra dấu tay hầu giao dịch với Montgomery County Public
Schools (MCPS) có thể liên lạc với Interpreting Services in Programs for Deaf and Hard of Hearing
(Các dịch vụ của Chương trình cho những người điếc hay lảng tai) tại 301-517-5539.
Montgomery County Public Schools cấm chỉ mọi sự phân biệt trên căn bản chủng tộc, mầu da,
quốc tịch, tình trạng gia đình, tín ngưỡng, nam nữ, tuổi tác, tật nguyền, hay tình dục. Các yêu
cầu hay khiếu nại về sự phân biệt hay Title IX như công bằng các phái và cơng kích phạm vi tình
dục phải gởi đến MCPS Compliance Officer, Office of the Deputy Superintendent 301-517-8265,
1-800-735-2258 (Maryland Relay), hay gởi đến tại 850 Hungerford Drive, Room 170,
Rockville, MD 20850.

Do Department of Communications Phát Hành
cho Office of Curriculum and Instructional Programs

3127.08ct • Editorial, Graphics & Publishing Services • 800 • 07/08



×