Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nhóm 10 KNTLVB vũ thị duyên B19DCMR042

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.31 KB, 11 trang )


HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN
--------------------

BÀI TIỂU LUẬN
KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN

Giảng viên: Đinh Thị Hương
Sinh viên: Vũ Thị Duyên
Mã sinh viên: B19DCMR042
Lớp: D19CQMR02-B
Nhóm: 10

Hà Nội, 12/2021


Câu 1: Trình bày về tính liên kết trong văn bản tiếng Việt.
❖ Khái niệm tính liên kết trong văn bản: Tính liên kết là một trong những đặc trưng cơ bản
của văn bản. Tính liên kết của văn bản là tính chất kết hợp, gắn bó, ràng buộc qua lại giữa
các cấp độ đơn vị dưới văn bản. Đó là sự kết hợp, gắn bó giữa các câu trong đoạn, giữa các
đoạn, các phần, các chương với nhau, xét về mặt nội dung cũng như hình thức biểu đạt.
Trên cơ sở đó, tính liên kết của văn bản thể hiện ở hai mặt: liên kết nội dung và liên kết
hình thức.
❖ Tính liên kết nội dung
- Nội dung văn bản bao gồm 2 nhân tố cơ bản là đề tài, chủ đề (hay còn gọi là chủ đề và logic). Do
đó, tính liên kết về mặt nội dung thể hiện tập trung qua việc tổ chức, triển khai hai nhân tố này,
trên cơ sở đó hình thành hai nhân tố liên kết: liên kết đề tài và liên kết chủ đề (hay còn gọi là liên
kết chủ đề và liên kết lôgic)
- Liên kết đề tài là sự kết hợp, gắn bó giữa các cấp đơn vị dưới văn bản trong việc tập trung thể
hiện đối tượng mà văn bản đề cập đến.


- Liên kết chủ đề là sự tương hợp mang tính logic về nội dung nghĩa giữa các cấp đơn vị dưới văn
bản. Đó là sự tương hợp về nội dung miêu tả, trần thuật hay bàn luận giữa các câu, các đoạn, các
phần trong văn bản. Một văn bản được xem là có liên kết logic khi nội dung miêu tả, trần thuật,
bàn luận giữa các câu, các đoạn, các phần không rời rạc hay mâu thuẫn với nhau, ngoại trừ trường
hợp người viết cố tình tạo ra mâu thuẫn nhằm vào một mục đích biểu đạt nào đó.
❖ Tính liên kết hình thức
- Liên kết hình thức trong văn bản là sự kết hợp, gắn bó giữa các cấp độ đơn vị dưới văn bản xét
trên bình diện ngơn từ biểu đạt, nhằm hình thức hóa, hiện thực hóa mối quan hệ về mặt nội dung
giữa chúng.
- Như đã nói, liên kết nội dung với hai nhân tố đề tài và chủ đề thể hiện qua mối quan hệ giữa các
câu, các đoạn, các phần,... xoay quanh đề tài và chủ đề của văn bản. Mối quan hệ này mang tính
chất trừu tượng, khơng tường minh. Do đó, trong q trình tạo lập văn bản, người viết (người nói)
bao giờ cũng phải vận dụng các phương tiện ngơn từ cụ thể để hình thức hóa, xác lập mối quan hệ
đó. Tồn bộ các phương tiện ngơn từ có giá trị xác lập mối quan hệ về nội dung giữa các câu, các
đoạn,... là biểu hiện cụ thể của liên kết hình thức.


- Liên kết hình thức trong văn bản được phân chia thành nhiều phương thức liên kết. Mỗi phương
thức liên kết là một cách tổ chức sự liên kết, bao gồm nhiều phương tiện liên kết khác nhau có
chung đặc điểm nào đó. Nhìn chung, liên kết hình thức bao gồm các phép liên kết: lặp ngữ âm, lặp
từ vựng, thế đồng nghĩa, liên tưởng, đối nghịch, thế đại từ, tỉnh lược cấu trúc, lặp cấu trúc và tuyến
tính.


Phép lặp từ ngữ: là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngơn ngữ nào đó để tạo ra tính liên
kết giữa các câu chứa yếu tố đó. Có 3 cách sử dụng phép lặp: Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ
pháp, lặp ngữ âm. Lặp còn tạo ra sắc thái tu từ như nhấn ý, tạo nhịp điệu, nhạc điệu,…




Phép liên tưởng: là cách dùng các từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng trong từng câu giúp
tạo ra sự liên kết giữa các câu chứa chúng.



Phép thế: là cách dùng những từ, tổ hợp từ khác nhau, nhưng cùng chỉ về một vật, một việc
để thay thế cho nhau; và qua đó tạo nên tính liên kết giữa các câu chứa chúng. Các phương
tiện liên kết thường được sử dụng trong phép thế: các đại từ, các từ, tổ hợp từ đồng nghĩa,
các từ, tổ hợp từ khác nhau (cùng chỉ về một vật, một sự việc).



Phép nối: là cách liên kết câu bằng từ, tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ. Các phương tiện
sử dụng trong phép nối là các quan hệ từ (và, vì, nhưng, thì, mà, nếu, cho nên, rồi,…) và
các từ ngữ chuyển tiếp (bởi vậy, nếu thế, dầu vậy, tuy thế, vậy mà, đã vậy,…) các phụ từ
(lại, cũng, còn,…).

- Liên kết trong văn bản thực sự rất quan trọng trong q trình chúng ta làm bài, để khơng bị mắc
phải những lỗi như lời văn diễn đạt thiếu logic, thiếu liên kết.
- Các phép liên kết này sẽ được xem xét cụ thể trong tổ chức của đoạn văn - các đoạn, phần trong
văn bản. Điều đó có nghĩa là liên kết hình thức thể hiện ở nhiều cấp độ trong văn bản. Trong văn
bản, liên kết nội dung và liên kết hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó, liên kết
nội dung quy định liên kết hình thức


Câu 2: Soạn thảo một báo cáo trình bày những thu hoạch của bản thân sau khi kết thúc quá trình
học trực tuyến mơn học kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt.
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


VIỄN THÔNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2021

BÁO CÁO
TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP BỘ MƠN:
KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

Kính gửi: Giảng viên bộ môn Đinh Thị Hương
Người báo cáo: Vũ Thị Duyên
Lớp: Kỹ năng tạo lập văn bản 10
Hình thức học: Trực tuyến
Mơn học: Kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt
Thời gian học tập: 4 tháng
A. Báo cáo tóm tắt nội dung chính đã thu hoạch qua mơn học:
Cung cấp kiến thức cơ bản về Tiếng việt và kỹ năng tạo lập một văn bản đạt chuẩn về cả hình thức
và nội dung. Trong q trình học tập bộ mơn, giảng viên đã phổ cập cho sinh viên về những nội
dung sau:




Dịch thuật: Cách luận giải những câu ca dao, tục ngữ từ hán việt; giúp mở rộng vốn từ ngữ
và hiểu biết của sinh viên; giúp sinh viên sử dụng từ ngữ đúng hoàn cảnh, ngữ nghĩa, tránh
hiểu sai và vận dụng sai từ ngữ.




Cách viết hoa trong Tiếng việt: Về viết hoa trong tiếng việt, sinh viên được học cách viết
hoa sao cho đúng và phù hợp với từng trường hợp cụ thể như: viết hoa tên riêng chỉ tên
người; tên địa lý; tên cơ quan, tổ chức;....



Nội dung và cách thức của một số loại văn bản: sinh viên được tìm hiểu về nội dung một
số loại văn bản hành chính như: văn bản khẩn, văn bản hỏa tốc, văn bản nhật dụng,... với
những vấn đề xoay quanh như: hồn cảnh sử dụng, thể thức trình bày, lưu ý, đối tượng sử
dụng,...



Cách soạn thảo văn bản đúng: sinh viên biết cách soạn thảo được các văn bản có tính pháp
quy, các văn bản hành chính thơng thường, một số loại văn bản thông thường như: báo cáo,
công văn, tờ trình, thơng báo, biên bản, đơn, thư,... xây dựng bố cục đúng cấu trúc, nội dung
và thể thức của các văn bản.

B. Đánh giá, nhận xét về kiến thức đã tiếp thu của bản thân qua môn học
❖ Về thái độ học tập:
-

Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp

-

Hăng hái, tích cực tham gia vào bài giảng

-


Chủ động lắng nghe và tiếp thu những nhận xét của cô và các bạn để rút ra kinh
nghiệm



Trong những giờ thảo luận và chữa bài, có ý thức, nhiệt tình tham gia

Về tình hình tiếp thu kiến thức
-

Đã nắm rõ được nội dung và cấu trúc văn bản, cấu trúc đoạn văn, biết cách sử dụng
đúng các phong cách văn bản cho mục đích tạo lập văn bản.

-

Đã nắm rõ các thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.

-

Đã soạn thảo được các văn bản có tính pháp quy, các văn bản hành chính thơng
thường như báo cáo, cơng văn, tờ trình, thơng báo, biên bản, đơn, thư…xây dựng
bố cục đúng cấu trúc, nội dung và thể thức của các văn bản.


-

Việc học song song lý thuyết kết hợp với thực hành đã giúp em nắm rõ được nội
dung bài học, nhớ lâu hơn và biết cách áp dụng nội dung bài học bên ngồi thực tế

C. Đánh giá khóa học và giảng viên bộ mơn



Cơ Đinh Thị Hương là người giảng viên tâm huyết và tận tình chỉ dẫn sinh viên. Cô cung
cấp cho sinh viên vốn từ ngữ Hán Việt phong phú, tận tình giải thích ý nghĩa của từ.



Trong những giờ thực hành, cơ đưa ra cho cả lớp những lời khuyên, những lời nhận xét rất
thẳng thắn giúp các bạn nhận ra thiếu sót và hồn thiện bản thân hơn trong kỹ năng tạo lập
văn bản Tiếng Việt.



Mặc dù khoảng thời gian cơ giảng dạy khơng nhiều nhưng cơ đã cho cả lớp có được những
buổi học thật nghĩa, cô đã truyền đạt hết tất cả những kinh nghiệm chuyên môn cho sinh
viên.

Ngày…..tháng...năm…..
Trưởng đơn vị

Câu 3: Anh (chị) hiểu thế nào về nội dung và hình thức của cơng văn phúc đáp? Cho ví dụ minh
họa.
Cơng văn phúc đáp là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để trả lời (phúc đáp) một/một số câu
hỏi mà chủ thể có thẩm quyền đưa ra/đặt ra cho chủ thể làm cơng văn. Hoặc cũng có thể là văn bản
trả lời khi nhận được một văn bản khác từ phía cá nhân, tổ chức khác (ví dụ như Đơn yêu cầu,
Công văn yêu cầu, …).
Mẫu công văn phúc đáp được sử dụng khi chủ thể (công dân, tổ chức, doanh nghiệp) nào đó có u
cầu về một cơng việc nhất định gửi đến cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (có thể là cá nhân
nếu văn bản pháp luật, điều lệ tổ chức, doanh nghiệp có quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của
người đó; có thể là đơn vị, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp) và tổ chức, cá nhân đó trong phạm vi

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình sẽ phải soạn cơng văn phúc đáp lại nội dung yêu cầu từ
phía chủ thể có u cầu theo mẫu cơng văn phúc đáp theo quy định pháp luật.


Trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam có thể thấy rằng Cơng văn phúc
đáp được sử dụng rất phổ biến. Với cơ quan nhà nước, công văn phúc đáp được coi là một trong
những loại phương tiện giao tiếp chính thức của cơ quan Nhà nước với cấp trên, cấp dưới và với
công dân.
Mẫu cơng văn phúc đáp có những nội dung sau:
(i) Mở đầu: trả lời công văn số … ngày … / … / … của ……… về vấn đề…
(ii) Nội dung:
+ Nêu những nội dung trả lời các vấn đề mà các cơ quan, đơn vị khác hoặc thư riêng, đơn
khiếu nại của cá nhân, yêu cầu cơ quan giải quyết những yêu cầu hay trả lời những thắc
mắc.
+ Nếu không trả lời hoặc chưa thể trả lời được thì nêu lý do hợp lý (có thể là khơng đủ các
dữ kiện để giải đáp thắc mắc các yêu cầu đặt ra).
(iii) Kết thúc: nhận được cơng văn này, cịn điểm nào chưa rõ đề nghị quý… cho ý kiến. Chúng
tôi sẵn sàng trả lời thêm.
Một mẫu công văn phúc đáp được coi là hợp lệ khi đáp ứng được đầy đủ các điều kiện sau:
+ Chỉ viết về một vấn đề duy nhất, lời văn rõ ràng, không nước đôi;
+ Ngơn ngữ ngắn gọn, súc tích và ý tưởng bám sát với chủ thể cần biểu đạt;
+ Nghiêm túc, lịch sử và có tính thuyết phục người nhận;
+ Tn thủ đúng thể thức của văn bản đặc biệt là phần trích yếu nội dung cơng văn

❖ Mẫu cơng văn phúc đáp


CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP/ TỔ CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ………./CV-….

————————……., ngày …. tháng …….. năm …….

V/v: ……………(1)…………….

Kính gửi:…………………………(2)……

Căn cứ công văn số … ngày … / … / … của cơ quan/tổ chức/cá nhân/doanh nghiệp……… về vấn
đề………………(3)………………………………….
Chúng tôi xin trả lời như sau:…………(4)………………………………….
Nhận được cơng văn này, cịn điểm nào chưa rõ đề nghị ……… cho ý kiến. Chúng tôi sẵn sàng trả
lời thêm.
Trân trọng cảm ơn!
Nơi nhận:
– Như trên ..(5)……..;

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/ TỔ CHỨC
(Ký, đóng dấu)

– …………………….;
– Lưu: VT, ..(6)……..

Địa chỉ: Số nhà……… đường………….., phường/xã……………….,


quận/huyện………………………., tỉnh /thành phố………………….
Điện thoại: ….………………….……., Fax: …….……….…………
Email: …………..………….; Website: ………………….(nếu có).


❖ Hướng dẫn cách viết cơng văn phúc đáp:
(1) Trích yếu nội dung cơng văn. Xác định vấn đề cơ bản cần nêu trong công văn;
(2) Tên cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân dự định gửi công văn đến/ nơi nhận cơng văn;
(3) Tóm gọn nội dung vấn đề trong công văn trước;
(4) Ghi rõ nội dung trả lời, hoặc các nội dung phúc đáp để phía cơ quan, đơn vị nhận công văn
phúc đáp hiểu rõ và có căn cứ để thực hiện yêu cầu hoặc để trả lời lại; Tùy từng trường hợp khác
nhau , sự việc cụ thể của khách hàng sẽ có những nội dung trả lời tương ứng, phù hợp;
(5) Tên đơn vị, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ việc
hoặc trong nội dung công văn;
(6) Địa chỉ cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan để tiếp nhận đơn; số điện thoại đơn vị/cá nhân
nhận công văn, số Telex, số Fax; địa chỉ email; Website. Nếu nơi nhận trong phần kính gửi của
Cơng văn là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận khơng ghi “như
trên” mà ghi trực tiếp những chức danh/chức vụ đó vào.
❖ Ví dụ minh hoạ cơng văn phúc đáp


Công văn phúc đáp của Bộ trưởng Bộ Nội vụ



×