Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nhóm 10 KNTLVB nguyễn phương nam B19DCQT103

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.83 KB, 5 trang )


Họ và tên: Nguyễn Phương Nam
MSV: B19DCQT103
Đề 3
Câu 1: Trình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng Việt.
Mạch lạc trong văn bản là các câu, các ý, các phần, các đoạn trong văn bản đều phải
hướng về một sự thống nhất, một ý hay một chủ đề nào đó. Hay nói một cách đơn giản
thì mạch lạc là sợi dây vơ hình gắn kết các phần, các ý, các đoạn trong văn bản.
Những điều kiện để văn bản có tính mạch lạc:
 Các phần, các câu, các đoạn trong văn bản đều nói hoặc mơ tả về một đề tài cụ
thể, xuyên suốt trong đoạn văn bản đó.
 Các đoạn, các câu, các ý phải được trình bày tiếp nối nhau theo một trình tự rõ
ràng, hợp lý, logic, trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gây hứng
thú cho người đọc, người nghe.
 Các trình tự này có thể là trình tự thời gian, không gian, diễn biến tâm lý hay các
môi quan hệ tương đồng, tương phản, quan hệ nhân quả…
Câu 2: Soạn thảo một báo cáo trình bày những thu hoạch của bản thân sau khi kết thúc
quá trình học trực tuyến môn học Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt.
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ
BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA CƠ BẢN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2021

BÁO CÁO THU HOẠCH
KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phương Nam
Mã sinh viên: B19DCQT103
Lớp: SKD1103-20211-10


Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Hương
A. Tóm tắt nội dung đã thu hoạch được qua q trình học tập
Mơn học đã cung cấp những kiến thức nền tảng về Kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt
trong phần mềm Microsoft Office Word. Qua quá trình học tập bản thân em đã được trang
bị những nguyên tắc cơ bản trong việc xác định chủ đề, soạn thảo và biên tập văn bản. Cụ
thể là:


 Viết câu một câu hồn chỉnh có đủ ý nghĩa, sau một câu phải có dấu chấm, sau dấu
chấm và đầu câu phải viết hoa, mỗi đoạn văn phải thụt dòng, mỗi chữ cách nhau một
dấu cách, nếu dùng ngoặc thì phải cách ở đằng trước ngoặc và trong dấu ngoặc khơng
phải cách. Khi trình bày một văn bản cần chú ý đến phông chữ (chủ yếu dùng phông
chữ Time New Roman), cỡ chữ 13, chữ nào là tiêu đề thì phải cỡ chữ to hơn hoặc im
đậm, in nghiêng tùy cách mình trình bày, cách lề như quy định (lề trên khoảng 2cm,
lề trái khoảng 3cm, lề phải khoảng 2cm, lề dưới khoảng 2cm).
 Cách viết hoa sau các dấu câu; các danh từ riêng chỉ tên người; viết hoa tên địa lý; tên
cơ quan, tổ chức,…
 Khi soạn thảo một văn bản phải có bố cục rõ ràng: phần quốc hiệu và tiêu ngữ phải
gõ chính xác, cỡ chữ chuẩn theo quy định.
 Một văn bản luôn bao gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận.
Mơn học cịn trang bị cho bản thân em cách thức để soạn thảo các loại văn bản hành chính
qua đó có thể áp dụng trực tiếp vào đời sống khi sử dụng các loại văn bản này. Thơng qua
các thành ngữ Hán Việt cơ cịn giúp chúng em hiểu rõ nghĩa về các thành ngữ cũng như là
từng từ Hán Việt để từ đó nhận ra tầm quan trọng của các từ Hán Việt trong soạn thảo văn
bản.
B. Đánh giá quá trình học tập
Trải qua quá trình học tập môn Kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt qua hình thức trực
tuyển bản thân em cũng đã được trang bị đầy đủ những kiến thức của môn học để áp dụng
vào thực tế. Dù gặp những khó khăn khi dạy học trực tuyến nhưng Giảng viên và Sinh viên
ln cố gắng hết mình trong q trình dạy và học tập để đem lại kết quả tốt nhất. Mơn học

dù có thời gian rất ngắn nhưng đem lại rất nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân em cũng như
các bạn Sinh viên khác. Cảm ơn cô Đinh Thị Hương và Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn
thơng đã mang lại những kiến thức của môn học bổ ích này.
Sinh viên báo cáo
Nam
Nguyễn Phương Nam

Câu 3: Anh (chị) hiểu thế nào về nội dung và hình thức của Tờ trình? Cho ví dụ minh hoạ.
1. Nội dung của Tờ trình


Tờ trình là một loại văn bản dùng để đề xuất với cấp trên (hay cơ quan chức năng) một
vấn đề mới hoặc đã có trong kế hoạch để xin phê duyệt. Vấn đề mới có thể là một chủ trương,
phương án cơng tác, chính sách, tiêu chuẩn, định mức… hoặc bãi bỏ một văn bản, quy định
khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội.
Tờ trình khơng những cung cấp thơng tin như vai trị của một cơng văn trao đổi, mà cịn
có chức năng trình bày, lập luận, diễn giải vấn đề bằng các phương án, các giải pháp tổ chức
thực hiện mang tính khả thi; các kiến nghị cần phải rõ ràng, cụ thể và hợp lý; người viết tờ
trình cần phân tích thực tế để người duyệt nhận thấy rõ tính cấp thiết của vấn đề.
 Phân tích căn cứ thực tế làm nổi bật được các nhu cầu bức thiết của vấn đề cần trình
duyệt.
 Nêu các nội dung xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể.
 Các ý kiến phải hợp lý, dự đốn, phân tích được những phản ứng có thể xảy ra xoay
quanh đề nghị mới.
 Phân tích các khả năng và trình bày khái quát các phương án phát triển thế mạnh, khắc
phục khó khăn.
2. Hình thức của Tờ trình
Hình thức của tờ trình được chia thành 3 phần:
- Phần mở đầu: Nhận định tình hình, phân tích mặt tích cực của tình hình để làm cơ sở cho
việc đề xuất vấn đề mới; phân tích thực tế để thấy được tính cần kíp của đề xuất.

- Phần nội dung: Nêu tóm tắt nội dung của đề nghị mới, dự kiến những vấn đề có thể nảy
sinh quanh đề nghị mới nếu được áp dụng; nêu những khó khăn, thuận lợi và biện pháp khắc
phục. Phần này cũng có thể trình bày những phương án. Luận điểm và luận chứng được trình
bày cần cụ thể, nêu rõ sự việc hoặc những số liệu có thể xác minh để làm tăng sức thuyết
phục của đề xuất.
- Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa, tác dụng của đề nghị mới; đề nghị cấp trên xem xét chấp thuận
đề xuất để sớm triển khai thực hiện. Có thể nêu phương án dự phịng nếu cần thiết.
- Trong phần nêu lý do, căn cứ dùng cách hành văn để thể hiện được nhu cầu khách quan do
hồn cảnh thực tế địi hỏi.
- Phần đề xuất: Dùng ngơn ngữ và cách hành văn có sức thuyết phục cao nhưng rất cụ thể,
rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận cứ phải lựa chọn điển hình từ các
tài liệu có độ tin cậy cao, khi cần phải xác minh để đảm bảo sự kiện và số liệu chính xác.
Nêu rõ các thuận lợi, các khó khăn trong việc thực thi các phương án, tránh nhận xét chủ
quan, thiên vị, phiến diện...
- Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, lý lẽ phải chặt chẽ, nội
dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi mới tạo ra niềm tin cho cấp phê duyệt. Tờ trình phải
đính kèm các phụ lục để minh hoạ thêm cho các phương án được đề xuất kiến nghị trong tờ
trình.
3. Ví dụ về Tờ trình


Số: ……/TT/NS/…..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————–
………….., ngày…tháng….năm….
TỜ TRÌNH
V/v: Bổ sung nhân sự đột xuất
Kính gửi: GIÁM ĐỐC CƠNG TY/PHỊNG NHÂN SỰ

– Căn cứ theo nhu cầu thực tế phát sinh cơng việc;
– Căn cứ theo Qui trình tuyển dụng của cơng ty, Phịng/Ban/Đơn vị:
……………………………… đề nghị tuyển dụng đột xuất các vị trí sau:

TT

Vị trí
tuyển
dụng

Giám đốc (Duyệt)

Mơ tả
tóm tắt
cơng
việc

Tiêu
chuẩn
ứng
viên

Phịng nhân sự (Xác
nhận nhu cầu)

Mức
lương
dự
kiến


Đề
xuất
cán bộ
PV
chuyên
môn

T/gian
cần NS

Phụ trách (Người đề
xuất)

Lý do bổ
sung

Người đề xuất (Ký,
ghi rõ họ tên)



×