Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tiểu luận kết thúc môn triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.65 KB, 20 trang )

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI

QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ SỰ ĐẤU TRANH CỦA
CÁC MẶT ĐỐI LẬP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Thể
Nhóm 04
TÊN CÁC THÀNH VIÊN:
1.

Nguyễn Hồng Phúc:

2105130107 (21ĐHTĐ02)

2.

Lê Thị Huyền:

2105130091 (21ĐHTĐ02)

3.

Hà Phước Thành:

2105130116 (21ĐHTĐ02)

4.


Trần Quốc Tuyên:

2105130125 (21ĐHTĐ02)

5.

Trần Hữu Nghĩa:

2105130098 (21ĐHTĐ02)

6.

Lê Văn Thạch:

2105130115 (21ĐHTĐ02)

7.

Châu Hồng Ngọc

1953020007 (19ĐHĐT01)

Tp. Hồ Chí Minh – 2021


HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI


QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ SỰ ĐẤU TRANH CỦA
CÁC MẶT ĐỐI LẬP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Thể
Nhóm 04
TÊN CÁC THÀNH VIÊN:
1.

Nguyễn Hồng Phúc:

2105130107 (21ĐHTĐ02)

2.

Lê Thị Huyền:

2105130091 (21ĐHTĐ02)

3.

Hà Phước Thành:

2105130116 (21ĐHTĐ02)

4.

Trần Quốc Tuyên:

2105130125 (21ĐHTĐ02)


5.

Trần Hữu Nghĩa:

2105130098 (21ĐHTĐ02)

6.

Lê Văn Thạch:

2105130115 (21ĐHTĐ02)

7.

Châu Hồng Ngọc

1953020007 (19ĐHĐT01)

Tp. Hồ Chí Minh – 2021


HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIẸT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ BÁO CÁO TIỂU LUẬN

1.

2.
3.
4.
5.

Họ và tên sinh viên:
Nguyễn Hồng Phúc:
2105130107 (21ĐHTĐ02)
Lê Thị Huyền:
2105130091 (21ĐHTĐ02)
Hà Phước Thành:
2105130116 (21ĐHTĐ02)
Trần Quốc Tuyên:
2105130125 (21ĐHTĐ02)
Trần Hữu Nghĩa:
2105130098(21ĐHTĐ02)
Lê Văn Thạch:
2105130115 (21ĐHTĐ02)
Châu Hồng Ngọc
1953020007 (19ĐHĐT01)
Tên đồ án môn học: Triết học
Nhiệm vụ của tiểu luận: Quy luật thống nhất và sự đấu tranh của các mặt đối
lập
Ngày giao tiểu luận: 14/12/2021
Ngày hoàn thành tiểu luận: 05/01/2022
Họ tên người hướng dẫn: Gv. Nguyễn Xuân Thể
T/p Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)


GV. NGUYỄN XUÂN THỂ


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Phần đánh giá:

Ý thức thực hiện:


Nội dụng thực hiện:



Hình thức trình bày:



Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
(Quy định về thang điểm và lấy điểm tròn theo quy định của Học viện)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng
năm 20…
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

GV. NGUYỄN XUÂN THỂ


MỤC LỤC

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài...........................................................................................................................1

2.

Tổng quan......................................................................................................................................1

3.

Mục đích nghiên cứu đề tài..........................................................................................................1

4.

Phạm vi nghiên cứu:.....................................................................................................................2

5.

Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................2

6.


Kết cấu bài tiểu luận.....................................................................................................................2

PHẦN 2: CÁC KHÁI NIỆM...................................................................................................................3
1.

Mâu thuẫn......................................................................................................................................3

2.

Thống nhất.....................................................................................................................................3

3.

Đấu tranh.......................................................................................................................................3

4.

Các mặt đối lập..............................................................................................................................4

5.

Sự thống nhất giữa các mặt đối lập............................................................................................4

6.

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập..............................................................................................5

PHẦN 3: NỘI DUNG QUY LUẬT.........................................................................................................6
1.


Nội dung quy luật mâu thuẫn......................................................................................................6

2.

Phân loại mâu thuẫn.....................................................................................................................9

4. Để thúc đẩy sự vật phát triển, ta phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, khơng được
điều hịa mâu thuẫn............................................................................................................................12
PHẦN 4: KẾT BÀI.................................................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................15


PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống hằng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn màu mn
vẻ, con người dàn dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lập lại
của sự vật hiện tượng, từ đó hình thành khái niệm "quy luật". Với tư cách là
phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm quy luật" là sản phẩm của tư duy
khoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật, hiện tượng và tính chỉnh thể của
chúng . Quy luật “thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập " là quy luật
quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật vì nó vạch ra nguồn gốc động lực
của sự vận động phát triển của thế giới khách quan và vì nó là chia khố, là
nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của quá trình vận động và phát triển, là
cơ sở giúp chúng ta nắm vững thực chất của tất cả các quy luật và phạm trù của
phép biện chứng duy vật.
Ở bài tiểu luận này nhóm em sẽ phân tích đề tài “Quy luật thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này đối
với việc giải quyết một số vấn đề thực tiễn hiện nay " để có thể hiểu rõ hơn về
mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng tồn tại trong nó, mỗi loại mâu thuẫn lại giữ vị
trí, vai trị khác nhau đối với quá trình vận động, tồn tại và phát triển của sự vật,

hiện tượng.
2. Tổng quan
Xuất phát từ thực tế khách quan, tuy quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập được xuất hiện nhiều nhưng ý nghĩa phương pháp luận của
quy luật này đối với việc giải quyết một số vấn đề thực tiễn hiện nay chưa được
phổ biến lắm. Hiện tại em mới chỉ thấy vấn đề này có ở một số bài luận nhỏ
trên các trang báo mạng và chưa thật sự đi sâu vào phân tích cũng như việc vận
dụng nó trong thời kì đổi mới của đất nước, xã hội nói chung và mỗi cá nhân
nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài

`1


Nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề xuất phát từ thực tế khách quan,
tôn trọng quy luật khách quan. Đánh giá sự thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này đối với việc giải
quyết một số vấn đề thực tiễn hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Làm theo nhóm gồm 7 thành viên, bằng hình thức online
Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiền trong 2 tuần
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng:
 Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết.
 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết.
Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Leenin, Chính sách của
Nhà nước, của Đảng Cộng Sản Việt Nam là cơ sở phương pháp luận định
hướng nghiên cứu. Ngoài các phương pháp luận, bài tiểu luận sử dụng các
phương pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với logic, so sánh,

phân tích, tổng hợp, thống kế, khảo sát và tổng kết thực tiễn…
6. Kết cấu bài tiểu luận
a) Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng.
b) Nội dung quy luât.
c) Ý nghĩa phương pháp luận.
d) Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này đối với việc giải quyết một số
vấn đề thực tiễn hiện nay.

`2


PHẦN 2: CÁC KHÁI NIỆM
1. Mâu thuẫn
Mâu thuẫn là sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập
bên trong một sự vật, một hiện tượng. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và
phổ biến. Mâu thuẫn có tính chất khách quan vì nó là cái vốn có trong sự vật,
hiện tượng, là bản chất chung của mọi sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn có tính
phổ biến vì nó tồn tại trong tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi giai đoạn, mọi quá
trình, tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vì mâu thuẫn là hiện tượng khách quan, phổ biến nên mâu thuẫn rất đa dạng và
phức tạp. Trong các sự vật, hiện tượng khác nhau thì tồn tại những mâu thuẫn
khác nhau, trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng cũng chứa đựng nhiều mâu
thuẫn khác nhau, trong mỗi giai đoạn, mỗi q trình cũng có nhiều mâu thuẫn
khác nhau. Mỗi mâu thuẫn có vị trí, vai trị và đặc điểm khác nhau đối với sự
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ, giữa vô sản với tư sản,…
2. Thống nhất
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống
nhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn
tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự

tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên
giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống
nhau đó gọi là sự "đồng nhất" của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó," sự thống
nhất của các mặt đối lập" còn bao hàm cả sự " đồng nhất" của các mặt đó.
Ví dụ: Sự thống nhất giữa Miền Nam Việt Nam, Miền Bắc Việt Nam,…
3. Đấu tranh
Các mặt đối lập khơng chỉ thống nhất, mà cịn ln "đấu tranh" với nhau.
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết
`3


sức phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ qua lại giữa
các mặt đối lập và tuỳ điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng.
Ví dụ: Có một cuộc chiến tranh ngầm giữa 2 hai cường quốc Mỹ và Trung
Quốc,…
4. Các mặt đối lập
Mặt đối lập là phạm trù chỉ những mặt, những thuộc tính có đặc điểm
hoặc có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau trong một chỉnh thể.
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy
định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan
trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan và là
phổ biến trong thế giới.
Ví dụ: Trong mỗi con người, các mặt đối lập là hoạt động ăn và hoạt động bài
tiết.
5. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Sự thống nhất của các mặt đối lập: Là sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định
lẫn nhau, địi hỏi có nhau, nương tựa vào nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy
mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình. Là sự đồng nhất của các mặt đối lập; là sự
tác động ngang nhau của các mặt đối lập.

Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với
nhau. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng
có những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự "đồng
nhất" của các mặt đối lập.
Do có sự "đồng nhất" của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn
đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hố lẫn nhau. Sự thống nhất
của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng.
Ví dụ: Trong mỗi con người, hoạt động ăn và hoạt động bài tiết rõ ràng là các
mặt đối lập. Nhưng chúng phải nương tựa nhau, khơng tách rời nhau. Nếu có
hoạt động ăn mà khơng có hoạt động bài tiết thì con người khơng thể sống
`4


được. Như vậy, hoạt động ăn và hoạt động bài tiết thống nhất với nhau ở khía
cạnh này.
6. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo khuynh hướng
phủ định lẫn nhau, bài trừ lẫn nhau của các mặt đối lập. Sự đấu tranh của các
mặt đối lập có thể được biểu hiện ở sự ảnh hưởng lẫn nhau hoặc dùng bạo lực
để thủ tiêu lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc
vào tính chất, mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và điều kiện diễn ra
cuộc đấu tranh.
Ví dụ: Trong một lớp học, hoạt động đoàn kết và hoạt động cạnh tranh là các
mặt đối lập. Có những lúc hoạt động đồn kết nổi trội hơn, nhưng có những lúc
hoạt động cạnh tranh lại nổi trội hơn. Như thế, hoạt động đoàn kết và hoạt động
cạnh tranh đang “đấu tranh” với nhau.

`5



PHẦN 3: NỘI DUNG QUY LUẬT
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong ba quy luật
cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật quan trọng nhất của phép
biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập
tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó, sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất
đi cái mới ra đời.
Mâu thuẫn là sự thống nhất và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Như vậy mỗi
một mâu thuẫn cũng phải bao gồm hai mặt đối lập, hai mặt này vừa thống nhất
với nhau đồng thời hai mặt đó đấu tranh qua lại với nhau.
 Như vậy quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập tức là quy
luật mâu thuẫn.
1. Nội dung quy luật mâu thuẫn
Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến:
 Mâu thuẫn mang tính khách quan vì nó là cái vốn có trong sự vật, hiện
tượng, là bản chất chung của mọi sự vật, hiện tượng.
 Mâu thuẫn mang tính phổ biến vì nó tồn tại trong tất cả mọi sự vật hiện
tượng, mọi giai đoạn, mọi quá trình, tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư
duy.
 Chính vì vậy mâu thuẫn rất đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong mỗi sự
vật hiện tương và trong các lĩnh vực khác nhau cũng khác nhau và trong bản
thân mỗi sự vật hiện tượng lại bao hàm nhiều mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn và
mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặc điểm, vai trò tác động lẫn nhau đối với sự
vận động và phát triển của sự vật. Vì vậy cần phải có phương pháp phân tích
và giải quyết mâu thuẫn một cách cụ thể.
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu
tranh với nhau:


`6


Sự thống nhất của các mặt đối lập: Là sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định
lẫn nhau, địi hỏi có nhau, nương tựa vào nhau của các mặt đối lập, mặt này
lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình. Là sự đồng nhất của các mặt đối
lập và là sự tác động ngang nhau của các mặt đối lập.Vì nếu thiếu một trong
hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định khơng có sự tồn tại của
sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể
thiêú được cho sư tồn tại của bất kì sự vật hiện tượng nào. Sự thống nhất
này do những đặc điểm riêng có của bản thấn sự vật tạo nên.
Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tương đối. Bản thân nội dung
khái niệm cũng đã nói lên tính chất tương đối của nó: thống nhất của cái đối
lập, trong thống nhất đã bao hàm và chứa đựng trong nó sự đối lập.
Ví dụ:
 Sản xuất và tiêu dùng là hai mặt trái ngược nhau.Sản xuất là việc tạo ra của
cải, vật chất,sản phẩm để cung cấp cho việc tiêu dùng.Còn tiêu dùng là mục
đích cuối cùng của sản xuất, tất cả các sản phẩm được tạo ra thì cần có
người tiêu dùng.Nhưng nếu khơng có q trình sản xuất để tạo ra sản phẩm
thì sẽ khơng thể có tiêu dùng.Sản xuất quy định phương thức tiêu dùng, tạo
ra đối tượng cho tiêu dùng, đây khơng phải là đối tượng nói chung mà là đối
tượng nhất định do bản thân sản xuất làm mơi giới cho người tiêu dùng .Do
đó sản xuất không chỉ là đối tượng của tiêu dùng mà nó cịn quyết định đến
phương thức tiêu dùng. Sản xuất cung cấp các sản phẩm cho tiêu dùng và
tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng.Do vậy sản xuất và tiêu dùng là sự thống
nhất của hai mặt đối lập.
 Hoạt động ăn và bài tiết của con người là hai mặt đối lập nhau.Một mặt là
hấp thụ các chất dinh dưởng từ bên ngoai, mặt còn lại là thải các chất
thải,tạp chất ra bên ngoai.Tuy chúng đối lập nhau nhưng không thể tách rời
nhau nếu thiếu 1 trong 2 thì con người khơng thể tồn tại được.Từ đó cho

thấy hai hoạt động này có sự thống nhất với nhau.
 Sự đấu tranh của các mặt đối lập: Tồn tại trong một thể thống nhất, hai mặt
đối lập luôn luôn tác động qua lại với nhau, “đấu tranh” với nhau. Đấu tranh
giữa các mặt đối lập là sự tác động qua laị theo xu hướng bài trừ và phủ
`7


định lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong
một sự vật thống nhất như một chỉnh thể trọn vẹn nhưng không nằm yên bên
nhau mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của
bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa
các mặt đối lập trong thế giới khách quan thể hiện dưới nhiều dạng khác
nhau. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng,
tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tuỳ
điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia ra làm nhiều giai đoạn. Thông
thường khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ sự xung khắc gay
gắt. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay
gắt, nó biến thành đối lập. Nếu hội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ
chuyển hoá lẫn nhau. Mâu thuẫn được giải quyết, sự vật mới hơn xuất hiện với
trình độ cao hơn…Như vậy, Sự đấu tranh của các mặt đối lập có mối quan hệ
gắn bó với tính tuỵêt đối của sự vận động và phát triển. Vì vậy, sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
Ví dụ:
 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập được thể hiện qua sự đấu tranh của giai
cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội xưa.Họ đối lập nhau về quyền lợi
và ý chí.Vì vậy hai giai cấp này luôn đấu tranh với nhau để bảo vệ quyền lợi
của mình và ln tác động đến nhau.
 Sự chuyển hố của các mặt đối lập
Khơng phải bất kì sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự chuyển

hố giữ chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình
độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá, bài trừ và
phủ định lẫn nhau. Chuyển hố của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn được
giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, đó chính là q trình diễn biến
rất phức tạp với nhiều hình thức phong phú khác nhau.
Mâu thuẫn thường chuyển hoá theo hai phương thức sau:
`8


Phương thức 1: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhưng ở
trình độ cao hơn xét về phương diện chất của sự vật.
Phương thức 2: Cả hai mặt đối lập chuyển hố lẫn nhau để hình thành hai mặt
đối lập mới hồn tồn.
Ví dụ:
Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập chung bao cấp sang nền kinh tế
thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng của xã hội chủ
nghĩa.Nhờ đó, nó đã mang lại cho nước ta những thành tựu vơ cùng to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, giúp đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội.Đưa Việt
Nam từ một trong những nước nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia thu nhập
trung bình,…
2. Phân loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng, cũng như trong tất cả các
giai đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính
phong phú đa dạng được quy định một cách khách quan bởi đặc điểm của các
mặt đối lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của
hệ thống (sự vật) mà trong đó mâu thuẫn tồn tại.
2.1. Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, có thể phân biệt
thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
+ Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng
đối lập của cùng một sự vật.

+ Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong
mối quan hệ sự vật đó với các sự vật khác.
Việc phân chia mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
chỉ là sự tương đối, tuỳ theo phạm vi xem xét. Cùng một mâu thuẫn nhưng xét
trong mối quan hệ này là mâu thuẫn bên ngoài nhưng xét trong mối quan hệ
khác lại là mâu thuẫn bên trong. Để xác định một mâu thuẫn nào đó là mâu
thuẫn bên trong hay mâu thuẫn bên ngoài trước hết phải xác định phạm vi sự
vật được xem xét.
Mâu thuẫn bên trong có vai trị quyết định trực tiếp đối với q trình vận động
và phát triển của sự vật. Còn mâu thuẫn bên ngồi có ảnh hưởng đến sự phát
triển của sự vật. Tuy nhiên mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngồi khơng
`9


ngừng có tác động qua lại lẫn nhau. Việc giải quyết mâu thuẫn bên trong không
thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài; việc giải quyết mâu thuẫn bên
ngoài là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên trong.
2.2. Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự
vật, mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ
bản:
+ Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự
phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại
các sự vật. Mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi cơ bản về
chất.
+ Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện
nào đó của sự vật, nó khơng quy định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nảy
sinh hay được giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất.
Theo Hồ Chí Minh: “Khi việc gì có mâu thuẫn, khi phải tìm cách giải quyết tức
là có vấn đề. Khi đã có vấn đề, ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc của mâu thuẫn
là vấn đề gì. Phải điều tra, phải nghiên cứu các mâu thuẫn đó. Phải phân tách rõ

ràng và có hệ thống, phải biết rõ cái nào là mâu thuẫn chính, cái nào là mâu
thuẫn phụ. Phải đề ra cách giải quyết”
2.3. Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển
của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành
mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
+ Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát
triển nhất định của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.
Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện cho sự vật
chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn chủ yếu có thể là một hình thức biển
hiện nổi bật của mâu thuẫn cơ bản hay là kết quả vận động tổng hợp của các
mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định. Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu
tạo điều kiện giải quyết từng bước mâu thuẫn cơ bản.
+ Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn
phát triển nào đó của sự vật nhưng nó khơng đóng vai trị chi phối mà bị mâu
thuẫn chủ yếu chi phối. Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng
bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.
`10


2.4.

Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, có thể chia mâu thuẫn

trong xã hội thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
+ Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp những tập đồn
người, có lợi ích cơ bản đối lập nhau.
Ví dụ như mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ, giữa vô sản với tư sản....
+ Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi
ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích khơng cơ bản, cục

bộ, tạm thời. Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng và khơng đối kháng có ý
nghĩa trong việc xác định đúng phương pháp giải quyết mâu thuẫn. Giải quyết
mâu thuẫn đối kháng phải bằng phương pháp đối kháng.
3. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập làm sáng tỏ nguồn
gốc của sự vận động, phát triển của các sự vật và có ý nghĩa phương pháp luận
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
 Để nhận thức đúng bản chất của sự vật và tìm ra phương hướng, giải
pháp đúng cho hoạt động thực tiễn, ta phải đi sâu nghiên cứu phát hiện
ra mâu thuẫn của sự vật.
Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt,
những khuynh hướng trái ngược nhau, tức là tìm ra những mặt đối lập và tìm ra
những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa những mặt đối lập đó.
 Phải xem xét q trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn.
Khi phân tích mâu thuẫn, ta phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của
từng mâu thuẫn. Ta phải xem xét vai trị, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các
mâu thuẫn. Phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt
đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng.
Chỉ có như vậy ta mới có thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu
hướng vận động, phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn.
4. Để thúc đẩy sự vật phát triển, ta phải tìm mọi cách để giải quyết mâu
thuẫn, khơng được điều hòa mâu thuẫn.
`11


Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển
của mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng giải quyết
mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín mùi.
Một mặt, ta phải chống thái độ chủ quan, nóng vội. Mặt khác, ta phải cực kỳ

thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu
thuẫn đi đến chín mùi.
Mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau. Do đó, ta phải
tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với
từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể.

`12


PHẦN 4: KẾT BÀI
Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật và
là khách quan trong bản thân sự vật nên cần phải phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật
bằng cách phân tích sự vật tìm ra những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau và
mối liên hệ, tác động lẫn nhau giữa chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuản cụ
thể, biết phân loại mâu thuẫn và tim cách giải quyết cụ the đói với từng mâu thuẫn.
Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn để phù hợp với từng loại mâu thuẫn,
trinh độ phát triển của mâu thuẫn. Khơng được điều hịa mâu thuẫn, tìm ra phương
thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn khi điều kiện đã chín mùi. Từ
đó chúng ta có thể có một cái nhìn khái qt về “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa
các mặt đối lập và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này đối với việc giải quyết
một số vấn đề thực tiễn hiện nay ".
Đề tài này tuy đã được nghiên cứu từ lâu nhưng không được nhiều người quan tâm
đúng mức, hy vọng rằng, qua tiểu luận này chúng ta sẽ thấy rõ hơn được tầm quan
trọng của vấn để, đặc biệt là vấn đề về chức năng phương pháp luận của triết học đối
với các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Với những nghiên cứu tiếp theo, có thể xem
xét phân tích đề tài dưới nhiều góc độ, đưa ra được nhiều dẫn chứng của các tác gia
kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lê nin về vấn đề của đề tài. Đặc biệt là cần tổng kết lại
các kết quả, đưa ra những kết luận về mối liên hệ của triết học về chủ đề này.Từ việc
nghiên cứu mối quan hệ này, có thể đưa ra những giải pháp cho các vấn đề thực tiễn
cuộc sống,... Các vấn đề này có thể được làm rõ hơn ở những nghiên cứu tiếp theo

tiểu luận này.
Những thực tế trên đã cho thấy tầm quan trọng của Quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này đối với việc giải
quyết một số vấn đề thực tiễn hiện nay " Mối quan hệ giữa chúng khơng chỉ góp phần
vào việc phát triển nền kinh tế mà cịn có những đóng góp to lớn cho cơng cuộc đổi
mới đất nước theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Triết học-một bộ phận khơng thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội của bất kì một
quốc gia nào trên thế giới. Giống như nền tảng của xã hội, triết học khơng chỉ góp
`13


phần làm phát triển thêm các vấn đề về tư tưởng của con người mà nó con tham gia
vào qúa trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam cũng vậy, triết học làm
tăng thêm tính khoa học cho những lý luận và quan điểm của Đảng cũng như của Nhà
nước trong thời đại hội nhập như ngày nay.
Bài viết của chúng em ở phía trên đây phần nào làm sáng tỏ hơn nữa việc giải quyết
một số vấn đề thực tiễn hiện nay dựa trên quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập vào các khía cạnh của cuộc sống hiện nay. Có được bài viết này, cho phép
em được cảm ơn sự hướng dẫn tận tình và quá trình truyền đạt những kiến thức của
thầy giáo Nguyễn Xuân Thể - một giảng viên tận tụy, hài hước, giàu kinh nghiệm đã
giúp em có được những hiểu biết hơn về vấn đề này. Mơn Triết tuy khó nhưng thật
may mắn khi được thầy phụ trách, chúng em cảm thấy dễ hiểu bài hơn, một phần do
cách truyền đạt của thầy, một phần do sự gần gũi một năng lượng dồi dào mang đến
cho chúng em. Tuy nhiên, là sinh viên năm thứ nhất, chúng em khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót trong q trình thực hiện đề tài của mình , do vốn kiến thức và kinh
nghiệm còn hạn chế nên bài tiểu luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em hi vọng sẽ
nhận được những lời nhận xét, đóng góp để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

`14



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] V.I.Lênin : Toàn tập, t.24, Nxb Tiến bộ, M., 1981, trang 240,116,268.
[2] C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà
Nội, 1994, trang 171-203.
[3]. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, trang 447.
[4]. Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006.
[5] />[6] tạp chí cộng sản, 123docz.net
[7] C. Mác và Ph. Ăngghen: Tồn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,
năm 1994, tập 20, trang 173-174
[8] C.Mác và Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật,
Hà Nội, năm 1980, tập 1, trang 148
[9] Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: Nội dung quy luật và ý nghĩa.
(8910x.com)
[10]

`15



×