Giáo án lớp 5 - Tiếng Việt Tuần 25
Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2.Kĩ năng:
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
3.Thái độ:
- Ham thích học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của BT 1 phần Nhận xét có đánh số thứ tự các câu. Hai tờ
phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT 1, 2 phần Luyện tập.
2.Học sinh:
- VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Thờ
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt đợng của HS
1.Ởn định
-Cho HS nhảy
-HS nhảy.
2.Kiếm tra
-GV: u cầu HS đọc thầm
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
bài cu
đoạn văn và trả lời câu hỏi:
i
gian
3p
A.Ổn định,
kiểm tra bài
cu
+Đoạn văn có những từ nào
+Từ được lặp lại:
được lặp lại?
+HS có nhận xét gì về cách
+Đoạn văn sử dụng liên kết câu
dùng từ ngữ trong đoạn văn
bằng cách lặp từ ngữ.
này?
+Dùng từ ngữ như vậy có tác
dụng gì?
+Có tác dụng liên kết câu.
+Ngoài tác dụng liên kết câu,
còn tác dụng nào khác nữa
+Khơng có tác dụng khác.
khơng?
-GV nhận xét
-HS lắngnghe.
-GV: Giới thiệu bài mới: Liên
30p
B.Bài mới:
kết các câu bằng cách thay thế
1.Giới thiệu
từ ngữ.
bài mới
-GV: Cả lớp mở vở ra ghi bài.
-GV: Cả lớp đọc thầm đoạn văn -HS ghi bài.
I.Nhận xét
1 và trả lời câu hỏi. 1 HS đọc to -HS đọc đề bài.
yêu cầu và nội dung bài.
-GV: Đưa ra câu hỏi:
+Đoạn văn có mấy câu?
-HS trả lời câu hỏi:
*Đoạn văn 1:
+Các câu trong bài nói về ai?
+Đoan văn có câu.
Làm việc cá
+Từ ngữ nào cho con biết điều
+Các câu trong bài nói về TQT
nhân
đó?
+Hưng Đạo Vương, vị quốc
+Qua tiết kể chuyện “Vì muôn
công, vị tướng tài ba,..
dân” vừa học, yêu cầu HS giải
+Là vị trí chỉ huy cao nất mà
nghĩa “Quốc công tiết độ sứ”
TQT được sắc phong.
+Vì sao Trần Quốc Tuấn lại có
nhiều cách gọi khác nhau như
-HS lắng nghe.
vậy? GV giới thiệu về nhân vật
Trần Quốc Tuấn.
-GV: Trong đoạn văn 1, những
từ ngữ dùng để thay thế có từ
-HS trả lời:
nào là đại từ, từ nào là từ đờng
+Đại từ: Ơng, Người
nghĩa?
+Từ đờng nghĩa: Vị quốc công
tiết sứ, vị chủ tướng tài ba,..
*Đoạn văn 2:
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn
Thảo luận
văn 2 và trả lời câu hỏi:
nhóm 4
-GV: 2 đoạn văn giống nhau và
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
khác nhau như thế nào? Thảo
luận nhóm 4 trong thời gian 3p
và trả lời vào phiếu bài tập.
Đoạn
Đoạn
văn 1
văn 2
Giống
nhau
Khác
nhau
-GV: Mời đại diện nhóm báo
cáo kết quả thảo luận. Gọi HS
-So sánh:
nhận xét, bổ sung.
+Giống nhau: Nợi dung nói về
-GV nhận xét.
TQT
-GV: Qua 2 đoạn văn này cho
+Khác nhau: Đoạn văn 1 sử
con biết thêm về cách dùng từ
dụng một số từ ngữ khác nhau
ngữ trong đoạn văn như thế
để chỉ TQT, còn đoạn văn 2 lặp
nào?
lại từ HĐV để chỉ TQT.
-GV chốt: Ngoài lặp từ ngữ thì
-HS nhận xét bổ sung.
còn có thể thay thế từ ngữ để
chỉ một đối tượng. Nhưng
những từ ngữ này phải thuộc từ
-HS: Ngồi lặp từ ngữ thì còn
loại gì?
có thể thay thế từ ngữ để chỉ
-GV: Vậy với 2 cách diễn đạt
một đối tượng.
trên, cách diễn đạt nào hay hơn
và vì sao? Để trả lời câu hỏi
-HS: Những từ này phả là ừ
này chúng ta cùng thảo luận
cùng nghĩa hoặc là đại từ.
nhóm đơi trong 2p.
-GV mời đại diện nhóm báo
cáo
-GV nhận xét
-GV chốt: Tuy nợi dung hai
-HS thảo luận nhóm 2 và trả
đoạn văn giống nhau nhưng
lời:Cách diễn đạt ở đoạn văn 1
cách diễn đạt ở đoạn văn 1 hay
hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1
hơn ở đoạn 2 vì từ ngữ ở đoạn 1 được dùng linh hoạt hơn – tác
được dùng linh hoạt hơn – tác
giả dùng các từ ngữ khác nhau
giả dùng các từ ngữ khác nhau
để chỉ một đốì tượng còn đoạn
để chỉ một đốì tượng, tránh sự
2 chỉ lặp lại từ HĐV.
lặp lại đơn điệu, nhàm chán,
-HS lắng nghe.
nặng nề ở đoạn 2.
Việc thay thế những từ ngữ đã
dùng ở câu trước bằng những từ
ngữ cùng nghĩa như trên được
gọi là phép thế.
-GV: Vậy liên kết các câu bằng
cách thay thế từ ngữ là gì? 1 HS
đọc ghi nhớ.
-GV đưa ví dụ và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi:
Ví dụ 1:“Con mèo nhà em rất
đẹp. Nó có mợt bợ lơng màu
vàng mềm như nhung”
Ví dụ 2: “Trường học là ngôi
-HS đọc ghi nhớ
nhà thứ hai của em. Nơi đây,
chúng em cùng học tập và vui
II.Ghi nhớ
chơi”
-HS trả lời ví dụ:
+2 câu văn trên sử dụng cách
thay thế từ ngữ nào?
Ví dụ 1: Từ “nó” thay thế cho
+Từ đó tḥc loại từ gì?
từ “con mèo” . Từ đó tḥc loại
-GV: Khi nào nên sử dụng cách đại từ.
liên kết câu bằng thay thế từ
ngữ?
Ví dụ 2: Từ “dưới mái trường
này” thay thế cho từ “trường
-GV: Để giúp các con khắc sâu
học”. Từ đó thuộc loại từ đồng
bài học ngày hôm nay, vận
nghĩa.
dụng được kiến thức đã học vào
thay thế ừ ngữ trong phép liên
kết câu chúng ta chuyển sang
phần luyện tập.
-HS: Khi nói hay viết về cùng
Bài 1:
môt đối tượng.
-GV: Gọi HS đọc yêu cầu đề
bài.
-GV hỏi:
-HS lắng nghe.
+Bài tập này có mấy yêu cầu?
Đó là những yêu cầu nào?
III.Luyện tập
+Đoạn văn có mấy câu? Những
từ ngữ nào được in đậm?
+Trong đoạn văn những ai
được nói đến?
-GV yêu cầu HS thảo luận
Bài 1: HS
thảo luận
nhóm đơi và
làm vào vở.
-HS đọc u cầu đề bài
nhóm 2 trong 3p và làm bài tập
vào vở.
-HS trả lời:
-GV mời HS đọc
+2 yêu cầu. Đó là:
-GV nhận xét.
+Đoạn văn có câu. Những từ
Bài 2:
in đậm là:
-GV: Mời HS đọc đoạn văn
-GV hỏi:
+Đoạn văn nói về Hai Long và
+Đoạn văn này gốm mấy câu?
ngời liên lạc.
Nhận xét về cách dùng từ ngữ
-HS thảo luận và làm vào vở
trong đoạn văn này.
+Anh (c2,c4) – Hai Long
+Cách lặp từ ngữ này có tác
+người liên lạc (c4) – người đặt
dụng gì?
hợp thư (c2)
+Ngồi tác dụng liên kết câu thì +đó (c5) – những vật gợi ra
còn tác dụng để nhấn mạnh từ
hình chữ V.
diễn đạt hay ý cần diễn đạt
Bài 2: Làm
việc cá nhân.
không?
-HS đọc.
+Vậy khi lặp từ ngữ mà khơng
-HS trả lời:
có tác dụng nhấn mạnh từ ngữ
+Đoạn văn gồm câu. Đoạn
hay ý cần diễn đạt thì chúng ta
văn sử dụng cách lặp từ “An
còn phép liên kết nào nữa
tiêm”
khơng?
+Liên kết câu.
-GV: Đó chính là u cầu của
bài tập này. Mời 1 bạn đọc u
+khơng có.
cầu đề bài.
-u cầu HS làm việc cá nhân
trong 2p
-GV gọi HS trả lời câu hỏi
+Liết kết các câu trong đoạn
+Con đã sử dụng từ ngữ nào để
văn bằng cách thay thế các từ
thay thế?
ngữ.
+Tạo sao không dùng từ chị
thay cho vợ Mai An Tiêm và
-HS đọc yêu cầu.
anh thay cho An Tiêm?
-GV: Sử dụng từ nàng và chàng
là 2 từ ngữ đúng và hợp lí. Cần
-HS làm việc cá nhân.
lạ chọn từ ngữ sao cho phù hợp
với tuổi tác, giới tính, ngữ cảnh, -HS trả lời câu hỏi.
mối quan hệ giao tiếp và đặc
-HS: Nàng thay thế cho vợ An
biệt thể hiện được phép lịch sự
Tiêm, Chàng thay thế cho An
văn minh trong giao tiếp.
Tiêm.
-GV: Bạn nào cho cô biết hôm
+Vì từ anh và chị chỉ dùng
nay chúng ta đã học bai gì?
trong bối cảnh hiện tại chứ
-GV tổ chức trò chơi “Vượt
không dùng cho ngày xưa.
chướng ngại vât”
-Hs lắng nghe.
-Gv hướng dẫn cách chơi và
luật chơi: Vượt qua 3 chướng
ngại vật để về đích. Mỡi
chướng ngại vật tương ứng với
1 câu hỏi. Chỉ được trả lời duy
nhất 1 lần.
Câu1: Em hãy đặt 2-3 câu về
-HS: Liên kết các câu bằng
mẹ có sử dụng lên kết câu bằng
cách thay thế từ ngữ.
cách thay thế từ ngữ.
-HS lắng nghe.
Câu 2: Liên kết các câu trong
bài bằng cách thay thế từ ngữ là
gì?
Câu 3: Điền từ thích hợp vào
5p
IV.Củng cố
dặn dò.
1.Củng cố
chỗ chấm để được 2 câu liên
kết với nhau bằng cách thay thế
từ ngữ.
“Lan học rất chăm chỉ. Nhờ
-HS chơi.
….. nên cuối năm em trở thành
tấm gương tieu biểu của
trường.”
-GV nhận xét tiết học và dặn dò
HS chuẩn bị bài sau.
2.Dặn dò
-HS lắng nghe.