Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an Mi thuat tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.51 KB, 16 trang )

Tuần 3:

Từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 9 năm 2019
Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2019
Mĩ thuật lớp 2
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ
MÙA HÈ CỦA EM (Tiết 3)

I. mơc tiªu
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bức tranh đó.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Phương pháp:
- Liên kết học sinh với tác phẩm
- Sử dụng quy trình: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh thiếu nhi.
+ Cách kí họa dáng người.
+ Sản phẩm của học sinh.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 2
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán, bút chì,….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra sách vở, đồ dùng.
2. Khởi động:


Hoạt động nối tiếp.
Tiếp tục cho H hoàn thành nếu chưa xong
GV. Theo dõi hướng dẫn thêm
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và
đánh giá sản phẩm.
Hướng dẫn học sinh trưng bày
- Hướng dẫn học sinh thuyết trình bằng câu hỏi
gợi mở
* Tổng kết chủ đề
Đánh giá giờ học, tuyên dương học sinh tích
cực, động viên khích lệ những học sinh chưa
hồn thành bài.
Vận dụng- sáng tạo:
Gợi ý học sinh viết một đoạn văn nêu cảmh
nhận về một bức tranh về chủ đề Mùa hè của
nhóm mình mà em thích.
Dặn dị:
Xem trước và chuẩn bị ĐDHT cho tiết học sau.

-Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo.
- Học sinh quan sát.
H. Hoàn thành
- Cùng các bạn trưng bày sản phẩm
theo hướng dẫn
- Giới thiệu và chia sẻ về sản phẩm
của nhóm mình
H làm việc theo cá nhân
H lắng nghe

H lắng nghe


HĐNGLL Lớp 2
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề: Lắng nghe tích cực( Tiết 1)


I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nghe và truyền lại thông tin chính xác.
- Biết lắng nghe và động viên người khác nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập.
- VBT kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu bài:
Các em ơi! Các em có mấy cái tai nhỉ? (2 ) Thế có mấy cái miệng? (1)
Đúng rồi! Ai cũng có hai cái tai nhưng chỉ có một cái miệng. Điều đó muốn nói
với chúng ta rằng: hãy lắng nghe nhiều hơn nói. Nhưng nghe thì cũng phải biết
lắng nghe tích cực. Bài hơm nay cơ sẽ giúp các em có kĩ năng lắng nghe tích cực.
 Tên bài: Chủ đề 1: Kĩ năng lắng nghe tích cực
Học sinh nhắc lại tên bài: (3 em)
Vậy lắng nghe tích cực là như thế nào? à tất cả các em đều đang nhìn cơ nói,
tập trung chú ý nghe cơ nói, hiểu điều cơ nói, đấy là lắng nghe tích cực.
Bây giờ các em mở vở bài tập trang 11.
- Chúng ta cùng đến với bài tập thứ nhất.
Hoạt động 1. Trò chơi: Truyền tin
T. Chia lớp thành 2 đội chơi.

T. phổ biến luật chơi.
H. chơi ( 3 lần )
H. Thảo luận: Đội em thắng mấy lần? Thua mấy lần ?
Vì sao đội em đạt được kết quả như vậy?
Muốn chiến thắng trong trò chơi này đội em phải làm gì ?
Hoạt động 2: Đóng vai.
T. Chia nhóm và phát kịch bản cho các nhóm
H. Thảo luận lời thoại và đóng vai trong nhóm.
T Mời lần lượt các nhóm lên đóng vai theo 3 cách ứng xử trên.
H. nói cảm xúc của người nói với từng cách ứng xử.
T. Vậy khi nghe người khác nói em phải làm gì ?
Hoạt động 3. Ý kiến của em
H. làm bài tập 3 theo nhóm.
H. trình bày.
T. Kết luận
3. Nhận xét, dặn dò.
T nhận xét tiết học. Dặn H thực hành lắng nghe tích cực .

Luyện mĩ thuật lớp 2
Hồn thành các bài tập ở buổi sáng
I.

MỤC TIÊU:

Giúp học sinh hoàn thành các bài tập vẽ trong vtv
II.

CHUẨN BỊ:

Học sinh: vtv, màu vẽ

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức:


2. Bài mới
Hoạt động 1:Giáo viên nêu yêu cầu của bài học
Hoạt động 2: Thực hành
- Học sinh làm bài trong vtv
- giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
- Đối với những học sinh đã hồn thành ở vtv thì hướng dẫn các em làm bài vào
giấy A4 về đề tài tự chọn.
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm
Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá
Cuối tiết giáo viên chọn một số bài hoàn thành tốt hướng dẫn học sinh nhận xét
theo cảm nhận riêng.

Buổi sáng:

Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2019
Thể dục lớp 3
Bài 5: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ.

I. MỤC TIÊU.

- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay
trái
- Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp

- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ.

- Sân tập sạch sẽ.- 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. Giáo viên nhận lớp.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân.
- Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức”.
2. Phần cơ bản.
a. Ơn tập hợp đội hình hàng dọc , hàng ngang , dóng hàng, điểm số, quay phải,
quay trái.
Cán sự hô cho lớp tập.
b. Học tập hợp hàng dọc , hàng ngang.
- Học sinh đi thờng 1- 4 hàng dọc theo nhịp
- Giáo viên giới thiệu rồi làm mẫu, học sinh tập theo động tác mẫu.
- Cho học sinh tập phối hợp.
- Học sinh tập theo tổ.
* Chơi trị chơi “ Tìm người chỉ huy”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Học sinh chơi cả lớp.
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà.
Thể dục lớp 2



Tiết 5: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI
- TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I.Yêu cầu cần đạt:
Tiếp tục ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ.Y/c thực hiện được đ/t tương đối
chính xác, đẹp .- Nhận biết hướng quay phải, quay trái. “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu
cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách đúng luật.
II. Địa điểm - phương tiện:
1. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập.
2. Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, cờ và kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
PHẦN

NỘI DUNG

- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung, yêu
cầu
- Chạy nhẹ nhàng trên địa
Mở
hình tự nhiên.
đầu

KLV
Đ
T
S
L
G

YÊU CẦU CHỈ DẪN KỸ

THUẬT

BIỆN PHÁP TỔ
CHỨC

3’ - LT tập hợp lớp, báo
Đội hình nhận
2’ cáo. GV nhận lớp
lớp
3’ - GV phổ biến ngắn gọn
xxxxxxxx
nội dung, u cầu giờ
xxxxxxxx
1’ học.
X (gv)
-Đi thành vịng trịn hít thở
- Chạy theo một hàng dọc
sâu
trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vịng trịn và hít
thở thật sâu.
3l
1. Đội hình đội ngũ:
1 - Tập hợp hàng nhanh, - GV điều khiển
- Tập hợp hàng dọc, dóng
5’ trật tự; dóng hàng thẳng, lớp làm 1 lần,
hàng, điểm số từ 1 đến
điểm số to, rõ, chính xác. sau đó LT điều
hết.
- KL: “Bên phải (bên khiển cả lớp thực

- Học quay phải, quay
trái)…quay !”.
hiện. GV quan
trái.
- Động tác: Lấy gót chân sát, sửa sai.
phải và nửa trên bàn chân - Chia nhúm tập

5’ trái làm trụ quay người luyện TT hướng
bả
2. Trò chơi:
sang phải, sau đó đưa bàn dẫn .
n
“Nhanh lên bạn ơi”
chân trái về cùng chân - T/c cho HS
phải và đứng tư thế chơi thử rồi chơi
nghiêm. Khi quay trái thì chính thức
ngược lại.
- Yêu cầu biết cách chơi
và tham gia chơi tương
đối chủ động.
- Đứng vỗ tay và hát
2’ - Đứng tại chỗ vừa hát Đội hình xuống
- Gv cùng hs hệ thống lại
2’ vừa vỗ tay.
lớp
x
x
x
x
xxxxx

bài.
1’ - Nhắc lại những nội
Kết
xxxxxxxxx
1’ dung đã học
thúc - Gv nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà
- Ý thức tập luyện của
X (gv)
học sinh.
- Ôn các động tác ĐHĐN
Thể dục lớp 1
Tiết 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.Yêu cầu cần đạt


Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật
tự hơn giờ trước.
Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu
lệnh ở mức độ cơ bản đúng.
Ơn trị chơi “Diệt các con vật có hại”. u cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương
đối chủ động.
II.Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
2. Phương tiện: Chuẩn bị còi.

NỘI DUNG

PHẦN


Mở
đầu

KL

T
G

- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung,
yêu cầu
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ,
đếm to theo nhịp 1-2,
1-2,…

2’
2’
1’
4’

1. Đội hình đội
ngũ:
- Ơn tập hợp hàng
dọc, dóng hàng.
- Tư thế đứng nghiêm.

10



8’

Cơ - Tư thế đứng nghỉ.
bản
2. Trị chơi:
“Diệt các con vật có
hại”

- Giậm chân tại chỗ
đếm to theo nhịp.
- Gv nhận xét giờ
Kết học,giao bài tập về
thúc nhà.

2’
2’
3

1’

YÊU CẦU CHỈ DẪN KỸ
THUẬT

BIỆN PHÁP TỔ
CHỨC

- GV cùng LT tập hợp lớp
2 hàng dọc, sau đó quay
thành hàng ngang. Phổ biến
ngắn gọn ND, Y/cầu

- Gv cho cả lớp hát và vỗ
tay.
- Thực hiện động tác giậm
chân và đếm to theo nhịp
1-2, 1-2, …
- Tập hợp hàng nhanh,
đúng chỗ và trật tự.
- Dóng hàng thẳng.
- Người đứng ngay ngắn,
chân chếch chữ V, hai tay
duỗi thẳng, lịng bàn tay áp
nhẹ 2 bên đùi, các ngón tay
khép lại, mắt nhìn thẳng.
- Chùn gối chân trái, đứng
trọng tâm lên chân phải, hai
tay buông tự nhiên.
Yêu cầu tham gia vào trò
chơi ở mức tương đối chủ
động.
- HS vừa giậm chân vừa
đếm theo nhịp 1-2, 1
- Học: Tập hợp hàng doc,
dóng hàng.
- Gv kết thúc giờ học hơ
“Giải tán ”, Hs hơ “Khoẻ’’
Ơn tư thế đứng nghiêm,
nghỉ.

Đội hình nhận lớp


Mĩ thuật lớp 3
Chủ đề

: Mặt nạ con thú( Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.

xxxxxxxx
xxxxxxxx
X (gv)

- GV hô cho lớp tập
1 lần, sau đó LT hơ.
- GV làm mẫu tư
thế đứng nghiêm,
nghỉ. Cho HS tập
bắt chước, hô cho
HS tập, GV quan
sát, sửa sai
- Gv cho HS chơi
thử ,
chơi chính thức

Đội hình xuống lớp
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
X (gv)



- Tạo được mặt nạ con thú theo ý thích.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

1. Phương pháp:
- Sử dụng quy trình xây dựng cốt truyện- Tiếp cận theo chủ đề.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.

1. Giáo viên chuẩn bị.
- Sách học mĩ thuật lớp 3,
- Một số hình mặt nạ hoặc mặt nạ thật( nếu có)
- Hình minh họa cách thực hiện.
2. Học sinh chuẩn bị.
- Sách học mĩ thuật ,giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,hồ dán, kéo,….
- Sưu tầm mặt nạ con thú
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Kiểm tra đồ dùng, ổn định tổ chức
Khởi động:
- GV gợi ý HS liên tưởng đến tết trung thu và các
món đồ chơi dân gian trong dịp lễ hội ,dẫn dắt vào
nội dung chủ đề.
Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát h 2.1 sách HMT lớp 3 để tìm
hiểu vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu và sự phong phú,

đa dạng của các loại mặt nạ con thú. rồi thảo luận
với nội dung câu hỏi:
+ Trong hình có mặt nạ của những con vật gì?
+ Có sự đối xứng trong hình dáng của các mặt nạ
khơng?
+ Màu sắc của các mặt nạ như thế nào?
+ Mặt nạ thường được làm bằng chất liệu gì? Chúng
thường được sử dụng khi nào?
+ Em thường thấy trên mặt nạ có những nét biểu
cảm gì?
*GV tóm tắt:
+ Mặt nạ con thú rất phong phú và đa dạng, có thể
che một nửa hoặc cả khuôn mặt. Ở dạng 2D,3D.
+ Mặt nạ thường được vẽ,tạo hình cân đối theo chiều
dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản. Đơi khi cảm
xúc,tính cách của con người như vui, buồn,cáu, giận,
hài hước, hung dữ,…được gửi gắm trong mặt nạ con
thú.
+ Mặt nạ con thú có thể sử dụng trong các trò chơi
dân gian, trong các lễ hội truyền thống: tết Trung
thu,Tết cổ truyền….
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Học sinh quan sát.

- Trả lời câu hỏi

-Vui, buồn, cáu, giận, hài

hước,..
- Lắng nghe


- Hoạt động nhóm.
- u cầu HS quan sát hình 2.2 sách Học Mĩ thuật
lớp 3 hoặc hình minh họa do GV chuẩn bị tìm hiểu
- Học sinh quan sát và trả
cách làm mặt nạ.
lời.
+ Đẻ làm mặt nạ/ mũ con thú, em cần chuẩn bị
những vật liệu gì?
+ Em sẽ làm mặt nạ con thú nào?Con thú đó có đặc
điểm gì?
+Con thú mà em tạo có tính cách gì? Em sẽ vẽ như
thế nào để thể hiện được nét tính cách đó?
+ Sauk hi đã vẽ được mặt nạ/ mũ, em sẽ làm thế nào
để sử dụng được chiếc mặt nạ/ mũ này?
*GV tóm tắt:
* Cách làm mặt nạ con thú.
+ Gập đôi hoặc kẻ trục dọc lên tờ giấy khổ A4 hoặc
tờ bìa để vẽ hình các bộ phận hai bên cho bằng và
- Lắng nghe .
giống nhau. Vẽ hình mặt nạ vừa với khn mặt của
mình, lưu ý nét biểu cảm thể hiện tính cách nhân hóa
của con thú đó.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Cắt hình mặt nạ ra khỏi tờ giấy. Có thể làm thêm
đai vịng bằng bìa để đội đầu, đính khuy hai bên để
luồn dây đeo hoặc làm tay cầm cho mặt nạ.

+ Yêu cầu HS tham khảo thêm hình 2.3, sách Học
Mĩ thuật lớp 3 để có thêm ý tưởng sáng tạo về cách
làm mặt nạ con thú.
Dặn dò:

Buổi chiều:

Chủ đề : Sắc màu

Mĩ thuật lớp 1
em yêu( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung
quanh.
- Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng.
- Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

* GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp.
* HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức.
- HS im lặng.
2. Hoạt động khởi động.
* Cả lớp hát đầu giờ.

- HS hát .
* Kiểm tra đồ dùng học tâp.
- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.


Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu .
- Giới thiệu chủ đề “ Sắc màu em yêu ”
* GV chốt: Màu sắc trong thiên nhiên
và cuộc sống rất phong phú đa dạng.
Màu sắc do ánh sáng tạo lên.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Yêu cầu cho HS quan sát H2.1 và H2.2
sách học MT (Tr8) để cùng nhau thảo
luận, nêu tên:
+Kể tên các sự vật trong tranh?
+Kể tên các đồ vật trong tranh?
+Kể tên màu sắc của các hình ảnh trong
tranh ?
* GV chốt:
+ Xung quanh ta là thế giới đầy màu
sắc. Màu sắc làm cho thiên nhiên và mọi
vật thêm đẹp.
- HS quan sát H2.3 để nhận biết ba màu
chính:
+ Hãy gọi tên các màu ở H2.3.
* GV đọc ghi nhớ: Ba màu đỏ, lam,
vàng là ba màu chính ( ba màu cơ bản )
trong hội họa.
- HS quan sát H2.4 rồi trải nghiệm với
màu sắc và TLCH:

+ Nêu các hình ảnh và màu sắc trong
bức tranh đó?
* GV đọc ghi nhớ: Có thể kết hợp ba
màu chính với các màu khác để vẽ các
sự vật, đồ vật…
Hoạt động 2: HD cách thực hiện.
- HS quan sát H2.5b để cùng nhau nhận
biết về cách vẽ màu.
- GV làm mẫu cách cầm bút, cách vẽ
màu vào hình2.5a
-Yêu cầu HS vẽ màu vào H2.5a.
* GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
* Cũng cố dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.
- HS nêu lại câu hỏi ?
- Tổ chức nhóm.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nêu lại câu hỏi ?
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình.
- HS quan sát trả lời.

- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS ghi nhận.


- HS quan sát.
- HS theo dõi.
- HS chọn màu để vẽ.
- Học sinh lắng nghe.

HĐNGLL Lớp 1
Chủ đề 1: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Kĩ năng tự phục vụ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:

Qua bài học:
H có kỹ năng tự phục vụ cho mình trong cuộc sống.
HS tự làm được những việc đơn giản khi đến trường.


HS tự làm được những việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Bảng phụ.
Tranh BTTHkỹ năng sống .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu và ghi mục bài
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.
Giáo viên đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp lắng nghe.

Tranh 1: Bạn tự sắp xếp sách vở vào cặp chuẩn bị đi học.
Tranh 2: Mẹ xếp sách vở, còn bạn đang ngồi chơi đồ chơi.
Tranh 3: Bạn tự mặc quần áo.
Tranh 4: Bạn nhờ mẹ giúp em mặc quần áo.
Vậy em muốn hành động giống bạn nào trong tranh?
Học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét.
Giáo viên nhận xét và kết luận: Đến giờ đi học chúng ta nên tự sắp xếp sách
vở, mặc quần áo như các bạn ở tranh số 1và số 3.
Học sinh đánh dấu nhân vào tranh mình chọn.
Bài tập 2: Hoạt động nhóm đơi.
Giáo viên nêu u cầu của bài tập.
Hãy đánh dấu nhân vào ô trống những đồ dùng em cần mang đến lớp khi đi học.
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn.
Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác nhận xét.
Giáo viên nhận xét và tiểu kết: Khi đi học chúng ta cần mang theo: bút chì, hộp
bút, phấn, thước, màu vẽ, vở.
Bài tập 3: Trò chơi.
Giáo viên đưa những vật có trong tranh ra và chia lớp thành 2 đội.
Mỗi đội cử ra 2 bạn lên tham gia trò chơi.
Trong vòng 5 phút các đội phải chọn được những đồ dùng chuẩn bị khi đi tắm.
Đội nào lựa chọn đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc.
Giáo viên cho học sinh chơi.
Giáo viên nhận xét và phân thắng thua.
Giáo viên kết luận:Khi đi tắm chúng ta cần chuẩn bị: Khăn tắm, quần áo tắm, xà
phòng, sữa tắm.
Giáo viên nhận xét và kết luận.
e) Bài tập 7. GV nêu nội dung bài tập.
Bạn đi dày đi đúng chiều với chân của mình khơng?
Học sinh làm bài vào vbt

Giáo viên nhận xét và kết luận: Bạn nhỏ trong tranh chưa đi dày đúng với
chiều chân của mình. Khi đi dày các em phải đi đúng với chiều chân của mình.

Luyện mĩ thuật lớp 1
Hoàn thành các bài tập ở buổi sáng
I.

MỤC TIÊU:

Giúp học sinh hoàn thành các bài tập vẽ trong vtv


II.

CHUẨN BỊ:

Học sinh: vtv, màu vẽ
III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

3. Ổn định tổ chức:
4. Bài mới
Hoạt động 1:Giáo viên nêu yêu cầu của bài học
Hoạt động 2: Thực hành
- Học sinh làm bài trong vtv
- giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
- Đối với những học sinh đã hoàn thành ở vtv thì hướng dẫn các em làm bài vào
giấy A4 về đề tài tự chọn.
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm

Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá
Cuối tiết giáo viên chọn một số bài hoàn thành tốt hướng dẫn học sinh nhận xét
theo cảm nhận riêng.
Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2019
Mĩ thuật lớp 5
Chủ đề : Sự

liên kết thú vị của các hình khối( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- HS nhận ra và phân biệt và chỉ ra được sự liên kểt các hình khối cơ bản, trên đồ
vật,sự vật..
- Biết cách tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết thành đồ vật,
con vật…
- HS giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn
II. CHUẨN BỊ:

GV: : - Các đồ vật có dạng hình khối
- Bài tham khảo, hình mẫu
HS: : - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,….
- Màu sáp, bút dạ, màu nước,….,một số đồ vật phế thải như lọ hoa, quả, chai,

III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN

Phương pháp: Vận dụng quy trình: Tạo hình ba chiều- Tiếp cận theo chủ đề
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân- Hoạt động nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


1.Ổn định lớp: Kiểm tra đồ dùng học tập
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
-Quan sát hình 2.1thảo luận để tìm hiểu về
đặc điểm của các hình khối.
-Nhìn hình cùng thảo luận nhóm
đơi
+ Hình dáng đặc điểm của từng
hình khối cơ bản.
=>GV chốt ý, bổ sung và phân tích
- Cho HS quan sát hình 2.2 cùng chơi trị “ai -Đại diện vài nhóm trả lời.
nhanh ai thắng” .


-Phích nước có bao nhiêu hình khối tạo
thành? Kể tên các hình khối em biết?
=>GV chốt ý và hướng dẫn, phân tích.
- Cho HS xem tham khảo một số bài hình 2.3
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
GV đặt câu hỏi gợi mở: ( Trang 38, sách
DMTL5)

-Các nhóm chuẩn bị nhìn hình
dự đốn nhanh.
-4 hình khối: 2hình trụ, hình nón
cụt, hình cầu.
- Nhận biết và phân biệt
- Thưởng thức tác phẩm.

Thảo luận để lựa chọn nội dung,
hình thức và vật liệu để tạo hình
sản phẩm.
Quan sát tham khảo

- Yêu cầu H quan sát hình 2.4 và hình 2.5 để
tham khảo cách tạo hình sản phẩm.
- Hướng dẫn H cách thực hiện
Theo dõi
GV tóm tắt: và yêu cầu H tham khảo hình 2. 6 Đọc phần ghi nhớ sách HMTL5
sách HMTL5 để có ý tưởng sáng tạo sản
Quan sát tham khảo
phẩm ở tiết học sau.
Dặn dò:
Thể dục lớp 2
Tiết 6:

QUAY PHẢI, QUAY TRÁI
- ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY

I.Yêu cầu cần đạt
Ôn quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được đ/t ở mức tương đối chính xác và
đúng hướng.
Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của nài thể dục phát triển chung. Y/c
thực hiện được đ/ttương đối đúng.
II. Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường.
2. Phương tiện: Tranh TD ,một còi, kẻ sân cho trò chơi
PH
ẦN


NỘI DUNG

KLVĐ
SL
TG

- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung,
yêu cầu
- Đứng vỗ tay và
Mở
hát.
đầu
- Giậm chân tại chỗ,
đếm to theo nhịp 12, 1-2,…

bả
n

1. Đội hình đội
ngũ:
5-6l
- Quay phải, quay
trái.
2x8
2. Bài thể dục
- Động tác vươn thở

3’

2’
1’
3’

YÊU CẦU CHỈ DẪN KỸ
THUẬT

- LT tập hợp lớp, báo cáo.
GV nhận lớp
- GV phổ biến ngắn gọn
nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quản ca cất hát, cho cả
lớp hát, vỗ tay.
- Thực hiện động tác giậm
chân vừa đếm theo nhịp 12, 1-2, ….
5’ - Yêu cầu thực hiện được
động tác ở mức tương đối
10’ chính xác và đúng hướng.
- N1: Bước chân trái sang
ngang, 2 tay lên cao thẳng
hướng, mắt nhìn lên cao,
hít vào bằng mũi.

BIỆN PHÁP TỔ
CHỨC

Đội hình nhận lớp
xxxxxxxx
xxxxxxxx
X (gv)


- Gv nhắc lại cách
thực hiện động tác,
làm mẫu, hô KL
cho HS tập. Lần 35 TT điều khiển
GV ,LT quan sát
sửa sai động tác


2x8
- Động tác tay
3. Trò chơi:
“Qua đường lội”

5’

- Cúi người thả lỏng
- Gv cùng hs hệ
thống lại bài. Gv
Kết nhận xét giờ học.
thúc - Giao bài tập về
nhà

2’
2’
1’
1’

- N2: Đưa 2 tay xuống bắt
chéo trước bụng, đầu cúi.

N3: Hai tay dang ngang,
bàn tay ngửa. Hít vào.
- N4: Về TTCB.
- N5,
6, 7, 8: Đổi chân
- N1: Chân trái sang
ngang, hai tay dang ngang,

- N2:Đưa 2tay lên cao, vỗ
vào nhau, mắt nhìn theo
tay.N 3: đưa 2 tay ra
trước, cao ngang vai, bàn
tay sấp. N4: Về TTCB.
- N5, 6, 7, 8: Đổi chân
- Yêu cầu biết cách chơi và
tham gia chơi tương đối
- Thực hiện động tác nhịp
nhàng để thả lỏng.
- Nhắc lại những nội dung
đã học
- Ý thức tập luyện của học
sinh.
-Ôn các đ/t quay phải,
quay trái, vươn thở &tay

cho HS.
- LT T/c cho HS
chơi thử rồi chơi
chính thức


Đội hình xuống lớp
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
X (gv)

HĐNGLL Lớp 2,1
Chủ đề: Vệ sinh cá nhân
Bài 1 . Rửa tay( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

- Nêu được khi nào cần phải rửa tay
- Kể ra những thứ khi nào cần phải rửa tay
- Biết cách rửa tay sạch sẽ và rửa tay đúng khi cần thiết
- Có ý thức giữ sạch đôi bàn tay
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thùng có vịi hoặc xơ chậu đựng nước sạch và gáo hoặc cốc để múc nước
- Chậu
- Xà phòng
- Khăn
III.HOẠT ĐỘNG DY HC

Hoạt động 1: Khi nào cần phải rửa tay
Bớc 1:
- Cả lớp hát bài hát:
''Em có đôi bàn tay trắng tinh
Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh
Nghe lời cô chúng em giữ gìn
Gĩ đôi tay cho thật trắng tinh "



GV nêu câu hỏi:
Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ chúng ta càn phải làm gì?( không nghịch đất cát, rửa
tay...)
Bớc 2:Chia nhóm và phát mỗi nhóm một bộ tranh số 1, các nhóm quan sát và trả lời
câu hỏi:
Chúng ta cần rửa tay khi nào?
Bớc 3:Đại diện nhóm trả lời
GV kết luận chung:Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ , hàng ngày chúng ta cần:
-Rửa tay trớc khi hoặc sau khi cầm đồ ăn
- Rửa tay sau khi đi tiểu tiện
- Rửa tay sau khi chơi bẩn hoặc chơi với các con vật.
Hoạt động 2: Thực hiện rửa tay
Bớc 1:Các nhóm nhận dụng cụ dùng để thực hành rửa tay
Bớc 2: GV làm mẫu rửa tay theo các bớc (6 bớc)
Bớc 3: Các nhóm thực hành rửa tay
Các bạn khác quan sat, nhận xét
Bớc 4: Mỗi nhóm cử đại diện làm mẫu cách rửa tay. GV và HS nhận xét chung
Hoạt động 3: Theo dõi việc thực hiện giữ đôi bàn tay sạch sẽ
Giỏo viờn phát cho mỗi hc sinh 1 phiếu bài tập và yêu cu các em hoàn thành
phiếu hàng ngày và trong một tuần liền:
Phiếu theo dõi việc thực hiện giữ đôi tay sạch sẽ
Trờng hợp



Không( ghi râ lÝ do t¹i
sao)

1 . Rưa tay tríc khi ăn

Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3.........
2. Rửa tay sau khi đi
tiêu, đi tiểu
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3.........
3. Rửa tay sau khi chơi
hoặc làm các công việc
khác khiến tay bẩn
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
...........
- Hàng ngày GV nhắc HS ghi phiếu và sau 1 tuần yêu cầu các em báo cáo kết quả

Th sỏu, ngy 27 tháng 9 năm 2019
HĐNGLL Lớp 1
Chủ đề: Vệ sinh cá nhân
Bài 1 . Rửa tay( Tiết 1)
( Bài đã soạn ở chiều thứ năm)
Thể dục lớp 3
Bài 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ


I. MỤC TIÊU.

- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay
trái

- Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ.

- Sân tập sạch sẽ.- 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

1. Phần mở đầu
- Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo. Giáo viên nhận lớp.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi “ Chui qua hầm”.
2. Phần cơ bản.
a. Học tập hợp hàng dọc , hàng ngang, điểm số.
- Học sinh đi thờng 1- 4 hàng dọc theo nhịp
- Giáo viên giới thiệu rồi làm mẫu, học sinh tập theo động tác mẫu.
- Cho học sinh tập phối hợp.
- Học sinh tập theo tổ.
b. Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc
- Giáo viên chia lớp tập theo tổ, giáo viên đi đến các tổ sửa sai và nhắc các em đi
cho đúng nhịp.
* Chơi trị chơi “ Tìm người chỉ huy”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Học sinh chơi cả lớp
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà.
Mĩ thuật lớp 4
CHỦ ĐỀ: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT( Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được đặt điểm về hình dáng, mơi trường sống của một số con
vật.
- Thể hiện được con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều.
- Tạo dụng được bối cảnh, khơng gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện, tạo hình 3D.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện
1. Giáo viên.
- Sách học mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh, sản phẩm về các con vật phù hợp với nội dung chủ đề


2. Học sinh.
- Sách học mĩ thuật 4.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dễ tìm như
vỏ đồ hộp, chai lọ, đá sỏi, dây thép….
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra đồ dùng (1')
- Khởi động (2'): Cho cả lớp hát bài: Chú voi
con ở Bản Đôn. GV giới thiệu dẫn dắt vào chủ
đề mới


- HS hát

1. Hướng dẫn tìm hiểu. (5')
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.

- HS chia nhóm

- Y/c HS quan sát hình 2.1 thảo luận để tìm hiểu - HS quan sát, thảo luận và
về các con vật.
trình bày, các nhóm khác
- Yêu cầu HS quan sát H2.2 sách HMT (Tr 13) nhận xét bổ sung
để thảo luận tìm hiểu về chất liệu và hình thức
thể hiện của sản phẩm:
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Quan sát thấy những hình ảnh gì trong mỗi
sản phẩm?
+ Hình dáng, màu sắc của con vật như thế nào?
+ Các sản phẩm được thể hiện bằng những hình
thức nào? Chất liệu gì?
- GV nhận xét chốt ý

- Lắng nghe

- Y/c HS đọc ghi nhớ tr 13

- HS đọc

2. Hướng dẫn thực hiện (20')
- Yêu cầu HS lựa chọn con vật và hình thức để - HS trả lời
thể hiện con vật.

- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Lựa chon con vật nào để tạo hình?
+ Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? Con vật đó
sống ở đâu?
+ Thể hiện con vật đó bằng chất liệu gì?
- GV nhận xét
2.1 Vẽ/ xé dán:
- HS quan sát và tìm hiểu
- Yêu cầu HS tham khảo H2.3 tr14 để tìm hiểu
và nhận biết cách vẽ/ xé dán bức tranh con vật.
- HS lắng nghe
- GV tóm tắt cách tạo bức tranh con vật:
+ Vẽ/ xé dán con vật tạo kho hình ảnh
+ Sắp xếp được con vật từ kho hình ảnh vào


giấy khổ to
+ Vẽ/ xé dán thêm hình ảnh phụ
2.2 Nặn:
- GV minh họa các bước tạo hình
* Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại
* Cách 2: Từ 1 thỏi đất nặn vê, vuốt tạo thành
khối chính của con vật sau đó thêm chi tiết phụ.
2.3 Tạo hình từ vật liệu tìm được:
- GV căn cứ trên vật liệu tìm được của HS lựa
chọn để tạo hình cho phù hợp.
- GV tóm tắt:
+ Tạo khối chính của con vật từ vật liệu tìm
đươc.
+ Ghép nối các khối chính và thêm các chi tiết

phụ.
+ Vẽ/ xé dán các chi tiết trang trí để hồn thiện
sản phẩm.
DẶN DỊ:
- Nhắc nhở học sinh bảo chuẩn bị đầy đử
ĐDHT cho tiết học sau

- HS quan sát

- HS lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×