Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.21 KB, 4 trang )

Trường THPT NAM GIANG
Họ và tên : ...................................
Lớp 12C.....

ĐỀ THI KIỂM TRA I TIẾT
Mơn : HĨA 12- SỐ 2
Mã đề 357

Câu 1: Cho các polime sau: polietilen; xenlulozơ; protein; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6; polibutađien. Số
chất polime tổng hợp là :A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 2: Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit?
A. CH3 - CH2 - CO - NH2.
B. HOOC - CH (NH2) - CH2 - COOH.
C. H2N - CH(CH3) - COOH.
D. H2N - CH2 - COOH.
Câu 3: Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric cho chất nào sau đây?
A. H3C-CH(NH2)-COCl.
B. HOOC-CH(CH3)-NH3Cl.
C. H2N-CH(CH3)-COCl.
D. HOOC-CH(CH2Cl)-NH2.
Câu 4: Một amino axit X chứa 1 nhóm COOH. Cho 1,5 gam X phản ứng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH
0,1M. Phân tử khối của X là:A. 89.
B. 75.
C. 103.
D. 87.
Câu 5: . Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được CO 2 và hơi H2O với tỷ lệ số mol là 1:1. Hỏi polime
đó là polime nào trong số các polime cho dưới đây?
A. Protein .


B. Tinh bột.
C. PVC.
D. PE.

Câu 6: A là -aminoaxit no, phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 1,5gam A tác
dụng với NaOH dư, thu được 1,94gam muối. A có CTPT là:
A. CH2(NH2)-CH2-COOH.
B. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. CH2(NH2)-COOH.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 7: Một loại polietylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉ:
A. 920.
B. 1786.
C. 1230.
D. 1529.
Câu 8: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này với:
A. Dung dịch KOH và HCl.
B. Dung dịch HCl và Na2SO4.
C. Dung dịch KOH và CuO.
D. Dung dịch NaOH và NH3.
Câu 9: Công thức nào dưới đây là công thức tổng quát cho dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng
benzen), đơn chức, bậc nhất?
A. CnH2n+1NH2.
B. CnH2n-3NHCnH2n-4.
C. CnH2n-7NH2.
D. C6H5NHCnH2n+1.
Câu 10: Khối lượng phân tử của tơ capron (nilon-6) là 16385 đvC . Tính số mắt xích trong cơng thức
phân tử của lọai tơ này: A. 150
B. 145
C. 113

D. 118
Câu 11: Số lượng đồng phân amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 12: Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien có tên gọi thơng thường là:
A. Cao su Buna-S.
B. Cao su Buna.
C. Cao su isopren.
D. Cao su Buna-N.
Câu 13: Cho 0,05 mol  -aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 1,825 gam HCl. Cũng 0,05 mol X phản ứng
vừa đủ với 5,6 gam KOH và thu được 11,15 gam muối. Vậy X là:
A. CH3-C(NH2)2-COOH.
B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. HOOC[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
Câu 14: Tơ visco khơng thuộc loại nào?
A. Tơ hố học
B. Tơ nhân tạo
C. Tơ bán tổng hợp
D. Tơ tổng hợp
Câu 15: Monome được dùng để trùng hợp tạo thành poli(metyl metacrylat) là:
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. CH3-COO-CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 16: Trung hòa 6,2 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X

A. C2H5N

B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 17: Khi clo hố PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo.
Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 66,18% clo (về khối lượng). Giá trị của k là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
B. Tuỳ thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm.
C. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
D. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon.
Câu 19: Dãy các chất có tính bazơ tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải là:
A. C6H5NH2 , NH3 , CH3CH2NH2 , CH3NHCH3. B. C6H5NH2 , NH3 , CH3NHCH3 , CH3CH2NH2.
C. NH3,CH3CH2NH2 , CH3NHCH3 , C6H5NH2.
D. NH3 , C6H5NH2 , CH3NHCH3 , CH3CH2NH2.
Câu 20: Cho các chất sau: H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5OH, H2NCH2COOC2H5, H2NCH2COONa,
CH3NH3Cl, HOOC-CH2-NH3Cl. Số chất có thể tác dụng được với dung dịch NaOH là :
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 21 Số đồng phân amino axit ứng với CTPT C4H9N O2 là :
A. 5.
B. 4.
C. 3.

D. 2.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO 2 so với
nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C3H7N
B. C3H9N
C. C4H9N
D. C4H11N
Câu 23: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy
có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:A. 3 B. 1
C. 4
D. 2
Câu 24: Nilon–6,6 là một loại :A. tơ axetat.
B. polieste. C. tơ poliamit. D. tơ visco.

Câu 25: Cho X + Y
C6H5NH3Cl. Vậy X, Y có thể là:
A. C6H5NH2; Cl2.
B. (C6H5)3N; HCl.
C. C6H5NH2; HCl.
D. (C6H5)2NH; HCl.
Câu 26: Với 2 α-amino axit X ,Y khác nhau sẽ hình thành tối đa bao nhiêu đipeptit ?
A. 2 đipeptit. B. 4 đipeptit. C. 1 đipeptit. D. 3 đipeptit
Câu 27: Trong số các phát biểu sau về anilin?
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin khơng làm đổi màu quỳ tím.
(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1

D. 3
Câu 28: Một amino axit no chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH có M = 103. Số đồng phân cấu tạo
amino axit là:A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 29: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên ( CH 4 ). Nếu hiệu suất của tồn bộ q
trình là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần 1 thể tích ( CH4 ) (đktc) là
A. 3500m3
B. 3560m3
C. 3584m3
D. 5500m3
Câu 30: Khi thủy phân hoàn toàn các chuỗi polipeptit sẽ thu được:
A. hỗn hợp các α - amino axit.
B. hỗn hợp các axit béo.
C. hỗn hợp các axit hữu cơ.
D. hỗn hợp các  - amino axit.
Đáp án
1.D
2.A
11.A
12.B
21.A
22.B

3.B
13.D
23.A

4.B

14.D
24.C

5.D
15.C
25.C

6.C
16.B
26.B

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III- IV ( ban cơ bản )

7.B
17.D
27.B

8.A
18.A
28.D

9.C
19.A
29.C

10.B
20.D
30.A



Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng ở mức
thấp

TN
 Khái niệm,
đặc điểm cấu
tạo phân tử,
danh pháp.
- Xác định bậc
Amin.
 Tính chất hoá
học. Chú ý lực
bazơ của amin.
 Ứng dụng

TN
 Anilin khơng
tan trong nước
nhưng tan
trong axit, có
lực bazơ yếu
khơng đổi màu
quỳ tím.

TN

- Tính khối lượng
của các chất trong
phản ứng với axit và
p.ứ riêng của anilin
với Brom.
- Tìm CTPT và đồng
phân
- Phân biệt amin,
amino axit, ancol,
anđehit

3
0,75
 Khái niệm
- Danh pháp
- Ứng dụng
- Đồng phân
- Tính chất vật
lí.

3
1
0.75
0.5
-AMINOAXIT  Tính khối lượng
có tính lưỡng
trong phản ứng.
tính, phản ứng
trùng ngưng,
phản ứng tạo

este với ancol
 Phân biệt
được amino
axit với hợp
chất khác.

Nội dung kiến
thức

1. AMIN

Số câu hỏi
Số điểm

2. AMINOAXIT

Số câu hỏi
Số điểm
3. PEPTITPROTEIN

Số câu hỏi
Số điểm
4.POLIME -VẬT
LIỆU POLIME

4

1

1

- Khái niệm,
phân loại
- Cơng thức cấu
tạo

0,25
- Tính chất
hóa
- Đồng phân

Vận dụng ở
mức cao hơn

Cộng

TN
- Tìm CTPT
của dựa vào
phản ứng cháy

1
0.5

8
2.5

- Xác định
CTCT khi biết
khối lượng chất
đầu và sản

phẩm.

2

2
1.0

1
- Phân biệt đipeptit
với các peptit khác

9
3.25

1

1

2

0.25

0. 25

0. 5

- Dựa vào
phương pháp
điều chế
polime. Từ các

sản phẩm

Tính hệ số mắt xích
các polime

)


Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

nhận ra số p.ứ
điều chế
Polime.
1

5
1. 25

0,25
14
3,25

6
1.5

2


2

10

1. 0

1.25

3.75

5
2,5

5
2,75

30
10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×