Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ke chuyen 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.12 KB, 2 trang )

Tiết 2:

____________________________________________
THƯ VIỆN
Kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm

I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được những thông tin đầy đủ trên trang bìa để đốn được
nội dung câu chuyện;
- Nắm được các tình tiết và khái qt được câu chuyện thơng qua hướng
dẫn của giáo viên;
- Thông qua câu chuyện, HS hiểu được nguồn gốc của Hồ gươm
- Cho HS sáng tạo sắm vai Lê Lợi và Lê Thận
II. Chuẩn bị
Tranh trang bìa và nội dung câu chuyện
III. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động
- Nhắc lại câu chuyện hôm trước cô kể
2. Hình thành kiến thức mới
1. Xem trang bìa:
Hướng dẫn học sinh quan sát trang bìa, đặt các câu hỏi tìm hiểu về trang
bìa
- Các em nhìn thấy gì trên trang bìa sách? (Nếu HS quan sát chưa có hệ
thống, GV chỉ vào từng hình để hướng dẫn học sinh quan sát một cách trọng tâm,
nếu có HS chưa thực hiện hoạ động quan sát, GV làm động tác nhắc nhở để HS
thực hiện )
?Trong tranh có những ai, họ đang làm gì? Thái độ của mọi người như thế
nào?... (Một số HS chia sẻ những nội dung đã quan sát được)
- Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV dẫn dắt để hướng HS trả lời một cách
hoàn chỉnh
- Các em đốn xem, chuyện gì sẽ xẩy ra như thế nào với cái tên Hồ tả


vọng, mời các em cùng đến với câu chuyện: Hồ Gươm
2. GV giới thiệu câu chuyện: Tên truyện: Hồ Gươm. Tác giả: Nhà xuất bản
Mỹ thuật Tranh truyện cổ Việt Nam
3. GV kể chuyện theo trình tự câu chuyện kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ
cơ thể cho xem tranh
Điểm ngưng 1: Các em thử đoán xemLúc bấy giờ vùng Lam Sơn nghĩa
quân nổi dậy nhưng thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thua Long Vương quyết
định như thế nào? (3-4 HS nêu suy nghĩ của mình với cách dẫn dắt sáng tạo,
khéo léo, linh hoạt của GV)
GV kể phần tiếp theo của câu chuyện
Điểm ngưng 2: Sau 3 lần kéo lưới Lê Thận kéo được vật gì? …(2-3 HS nêu
suy nghĩ của mình với cách dẫn dắt sáng tạo, khéo léo, linh hoạt của GV để HS
nêu được những suy nghĩ riêng của các em)
GV kể phần còn lại của câu chuyện.


4. Đặt câu hỏi hồi tưởng tái hiện nội dung chính câu chuyện:
* GV nêu câu hỏi giúp HS hồi tưởng lại câu chuyện
- Câu chuyện xảy ra như thế nào?
- Giặc Minh Xâm lược nước ta như thế nào?
- uân ta thế lực thì yếu làm cách nào để thắng giặc Minh?
(1 HS nêu)
* HS kể khái quát lại câu chuyện:
HS kể trong nhóm, 1-2 HS khá giỏi kể khái quát trước lớp
* Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện:
Gọi 1-2 HS nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Học sinh biết nguồn gốc của
Hồ Gươm lòng yêu nước của nhân dân ta.
3. Luyện tập thực hành
- Em thích tình tiết nào nhất trong câu chuyện? Vì sao? (3-4 HS chia sẻ)
- Nếu em là Lê Thận trong câu chuyện thì em sẽ làm thế nào? (Mỗi bạn tự

suy nghĩ cá nhân 1 phút, sau đó chia sẻ với bạn bên cạnh (HS suy nghĩ cá nhân,
chia sẻ trong nhóm, 1-2 HS chia sẻ trước lớp)
Khi HS tìm ra hướng giải quyết phù hợp, GV lồng ghép giáo dục HS: dù
thế nào đi chăng thì phải kiên cường để chống chọi và dành lấy chiến thắng tất
cả.
4. Hướng dẫn học ở nhà: vẽ nhân vật mình thích trong câu chuyện
Gọi 2 HS chia sẻ, 1-2 câu hỏi chất vấn nhóm.
GV dặn dị: Câu chuyện kể và tình huống hơm nay muốn nhắn nhủ chúng
ta điều gì?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×