Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Luyen tu va cau 2 Tuan 31 MRVT Tu ngu ve Bac Ho Dau cham dau phay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.79 KB, 5 trang )

1. Khởi động:
- Cô xin trân trọng giới thiệu hôm nay có cơ Huế
hiệu trưởng nhà trường cùng cơ Huệ là hiệu phó về
với lớp chúng ta tiết LTVC. Đề nghị cả lớp mình
nhiệt liệt chào mừng.
- Hơm trước các em đã học bài “Từ ngữ về Bác
Hồ”. 1 bạn đặt câu có từ nói về tình cảm của Bác Hồ
đối với thiếu nhi.
- Dưới lớp hãy tìm các từ ngữ nói về tình cảm của
thiếu nhi với BH
? Hãy đặt câu với một trong số các từ e vừa tìm
được
- Giỏi lắm. Cả lớp khen bạn.
- Cả lớp cùng chú ý lên bảng nhận xét bài của bạn.
Em hãy tìm từ ngữ chỉ tình cảm của BH với thiếu
nhi trong câu bạn đăt.
- Các em đã nắm rất chắc kiến thức của bài cũ. Cô
khen cả lớp.
- Cô thưởng cho lớp mình bài hát nhé! Các em hãy
lắng nghe bài hát và TL cho cô biết
? Qua bài hát em thấy Bác là người như thế nào?
? Các em vừa được nghe bài hát: Bác Hồ một tình
yêu bao la.Cô mời bạn trả lời giúp cô. Qua bài hát
em thấy Bác là người như thế nào?

- HS lắng nghe.

- Bác Hồ luôn chăm lo
cho tương lai của thiếu
nhi.
- HS nêu: kính trọng, yêu


thương, biết ơn, ....
HS đặt câu
- HS tìm và nêu
- HS vỗ tay.
- HS nghe và trả lời

- Em thưa cô Bác là
người luôn quan tâm,
thương yêu tất cả mọi
người.
- Lớp mình nhất trí khơng? Hãy thưởng cho bạn một - HS thực hiện.
tràng pháo tay.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Để hiểu hơn về con người Bác và tìm hiểu kĩ hơn
- HS nghe
về dâu chấm, dấu phẩy chúng ta sẽ vào bài ngày
hôm nay: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.
- Cô mời bạn nhắc lại tên bài.
- 3 HS nhắc lại tên bài.
2.2 Dạy học bài mới
Bài 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống
- Chúng ta cùng mở sách giáo khoa trang 112. 1 bạn - 2 HS đọc YC bài
đọc to YC bài tập 1. GV chiếu nội dung bài 1
? Bài tập YC các em làm gì?
- Chọn từ điền vào chỗ
trống
- Đọc các từ trong ngoặc đơn
- HS đọc

? Em hiểu nhà sàn là nhà như thế nào?
- Nhà sàn là một


- Rất giỏi. Đây là hình ảnh ngơi nhà sàn. GV chiếu
hình ảnh nhà sàn.
? râm bụt có nghĩa là gì?
- Rất chính xác. Vậy đạm bac, ai giải thích giúp cô
nghĩa của từ đạm bạc
GV nhận xét. Chốt nghĩa: ăn uống) chỉ có ở mức
đơn giản, tối thiểu, khơng có những thức ăn ngon,
đắt tiền. bữa cơm đạm bạc: sống một cuộc
sống đạm bạc
- Vừa rồi cô đã cùng các em đi tìm hiểu nghĩa của
một số từ. Bây giờ cơ sẽ các em thảo luận nhóm đơi
để chọn từ thích hợp điền vào chơ trống trong thời
gian 2 phút. Bắt đầu.
- Gọi HS điền từ ngữ trên bảng phụ
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài. Chiếu HS xem hình ảnh Bác Hồ về
bữa cơm, loài hoa huệ, nhà sàn của Bác....
Gọi HS đọc lại đoạn văn hồn chỉnh
- ? Em hiểu gì về Bác qua đoạn văn này

kiểu nhà được dựng trên
các cột phía trên mặt đất
hay mặt nước.
- HS lắng nghe.
- Là tên 1 loài hoa.
- HS nêu.


- HS làm bài vào VBT

- HS đọc bài.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc
- Đoạn văn nói về cách
sống của Bác rất đỗi giản
dị, đời thường.
- HS quan sát
- HS nêu: Giản dị

- GV chiếu vi deo về cuộc sống của Bác
Chuyển ý: Qua bài tập 1 em hãy nhận xét Bác bằng
1 từ
- Bác Hồ sống rất giản dị. Đó là một đức tính cáo
đẹp của Bác và để tìm được nhiều từ ngữ hơn về
đức tính cao đẹp của Bác Hồ cơ và các em cùng
chuyển sang bài tập số 2
Bài 2: Tìm những từ ca ngợi Bác Hồ
- Đọc to YC bài tập 2.
- HS thực hiện.
Các em đã được đọc một số bài thơ, bài hát ca ngợi - HS lắng nghe
Bác, được đọc nghe một số câu chuyện kể về những
phẩm chất cao đẹp của Bác. Bây giờ cô sẽ cho các
em thảo luận nhóm 4 trong vịng 2 phút để tìm
những từ ngữ ca ngợi Bác trong các bài thơ, bài hát,
câu chuyện đó.
- Các nhóm lên bảng thchơi trò chơi tiếp sức:
- HS làm bài

Luật chơi: các thành viên trong nhóm xếp hàng khi
hiệu lệnh bắt đầu từng thành viên lên bảng viết từ đã


tìm được, ghi xong 1 từ về đưa phấn cho bạn tiếp
theo lên ghi và về đứng phía sau hàng, người chơi
sau có thể sửa lại kết quả của bạn chơi trước. Các
con đã hiểu rõ luật chơi chưa nào. Và thời gian chơi
của chúng ta là 2 phút
- Gọi HS các nhóm nêu đáp án

- GV nhận xét.
-Ngồi các từ các bạn vừa nêu cơ cũng có thêm 1 số
từ ca ngợi về Bác Hồ: GV chiếu đáp án.: sáng suốt,
tài ba, tài giỏi, có chí hướng, u nước, thương dân,
giản dị, hiền hậu, nhân ái, tiết kiệm, giàu nghị lực,
phúc hậu, khiêm tốn, thật thà, bình dị, thương giống
nòi, đức độ, nhận từ, nhân hậu....
? Em hiểu như thế nào là giàu nghị lực?

?Em hãy đặt câu với từ giàu nghị lực.
- Rất giỏi. Cả lớp mình khen bạn.
- Đố các em giống nịi nghĩa là gì?

? Vậy thương giống nòi nghĩa là thương những ai?
? Ý muốn bền bỉ quyết đạt tới một mục tiêu cao đẹp
trong cuộc sống là nghĩa của từ nào?

- HS nêu: sáng suốt, tài
ba, tài giỏi, có chí hướng,

u nước, thương dân,
giản dị, hiền hậu, nhân ái,
giàu nghị lực phúc hậu,
khiêm tốn, thật thà.....
- HS nghe, 2 – 3 HS đọc
lại từ

- nghị lực nghĩa là từ bản
thân chúng ta vươn lên,
nỗ lực hết mình, làm mọi
thứ chúng ta cho là đúng
để thành cơng , mỗi con
người đều có nghị
lực bên trong mình nếu
cố gắng hết sức nghĩa là
giàu nghị lực.
Nguyễn Ngọc Ký là một
thiếu niên giàu nghị lực
- Em thưa cô là tồn
thể nói chung những
người có cùng gốc rễ tổ
tiên lâu đời, gồm
nhiều thế hệ nối tiếp
nhau;thường dùng để chỉ
dân tộc.
- Thương toàn thể
dân tộc
Ý muốn bền bỉ quyết đạt
tới một mục tiêu cao đẹp
trong cuộc sống là nghĩa

của từ có chí hướng.


Nhận xét câu trả lời của bạn. Em hãy đặt câu với từ
có chí hướng.
- Tốt lắm. Tài ba, lỗi lạc là chỉ những người thế
nào?
- Giỏi lắm. Bây giờ hãy đặt cho cơ 1 câu có 1 trong
số các từ ở bài tập 2 em vừa tìm được.

Bác Hồ là một người có
chí hướng.
- NHững người tài giỏi
khác thường
- Lòng nhân ái của Bác
Hồ khiến nhân dân ta và
cả nhân loại kính phục.

- Cả lớp khen bạn.
Vừa rồi cơ và các em đã cùng nhau đi tìm hiểu được - HS nghe và làm bài vào
ở Bác những đức tính vơ cùng q giá mà mỗi
PBT
chúng ta đều nên học tập ở Bác.
Chuyển: Bây giờ cơ có một mẩu chuyện ngắn về
Bác nhưng đã bị thiếu mất dấu phẩy, dấu chấm. Các
em hãy đọc kĩ mẩu chuyện và giúp cơ hồn chỉnh lại
nhé.
GV đi quan sát, hướng dẫn HS khó khăn.
- HS làm bài, 1 HS làm
bảng phụ

- Gọi HS điền dấu. Đọc bài làm của mình
- 2 HS đọc bài.
-Nhận xét bài làm trên bảng
- HS nhận xét.
GV chữa bài? Bao nhiêu bạn làm giống bạn
- Vì sao ô trống thứ nhất em điền dấu phẩy?
- 2 – 3 HS nêu. Vì Một
hơm chưa thành câu hồn
chỉnh.
? Ơ trống thứ hai em điền dấu gì?
Dấu chấm vì Bác không
đồng ý đã tạo thành câu
và chữ đứng liền sau đã
viết hoa.
? Dựa vào đâu ô trống cuối e điền dấu phẩy?
- Vì Đến thềm chùa chưa
thành câu hồn chỉnh.
GV nhận xét. Và đây cũng chính là nội dung bài tập
số 3 của chúng ta.
? Qua bài tập này em có lưu ý gì khi đặt dấu chấm,
- Dấu chấm đặt cuối câu
dấu phẩy
diễn đạt ý trọn vẹn.
- Dấu phẩy ngăn cách các
bộ phận trả lời và các bộ
phận ngang bằng nhau.
Rất giỏi. Cả lớp hãy lưu ý để chúng ta viết và trình
bày bài văn nhé.
Mời 1 bạn đọc lại mẩu chuyện.
- 1 HS đọc bài.

? Qua câu chuyện này em hiểu thêm điều gì về Bác -Bác là người ln tơn
học tập được ở bác điều gì?
trọng, chấp hành các quy
định đã đề ra.


Ở Bác có rất nhiều đức tính mà chúng ta cần học
tập. Đối với các em thiếu nhi Bác Hồ còn căn dặn
các em 5 điều. Cả lớp hãy đọc to lại giúp cơ các
điều đó.
3. Củng cố:
- Vừa rồi các em đã được tìm hiểu nội dung nào?
? Hãy kể tên bài hát, thơ ca ngợi BH
- GV tuyên dương. Nhắc HS chuẩn bị bài sau

- HS đọc 5 điều BH dạy.

- HS trả lời.
Hát bài



×