Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.65 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
--------------

DƯƠNG NGỌC THÚY

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA
TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

Chuyên ngành: Kế tốn
Mã số: 60.34.03.01

TĨM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2015


Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM HOÀI HƯƠNG

Phản biện 1: PGS.TS. Ngô Hà Tấn
Phản biện 2: PGS.TS. Võ Văn Nhị

Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh phát triển họp tại Đại học
Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 08 năm 2015.


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thơng tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của
đềthế
tàimở cửa, hội nhập của nền kinh tế quốc tế đã và đang
Xu
đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội cũng như những
thách thức mới. Trong điều kiện đó, mỗi doanh nghiệp sẽ phải tìm
cho mình một lợi thế cạnh tranh nhất định.
Một trong những chiến lược mà doanh nghiệp nào cũng phải
tính đến là việc quản lí và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả hơn để
sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp
hơn với khách hàng. Đây cũng chính là cách kiểm soát hoạt động của
doanh nghiệp hiệu quả nhất. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi
phí sản xuất (CPSX) và giá thành sản phẩm (GTSP) là những chỉ tiêu
kinh tế quan trọng được các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm.
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ngành dệt may nói chung
và Cơng ty cổ phần dệt may Huế nói riêng, đang áp dụng phương
pháp tính giá thành truyền thống trong điều kiện cơ cấu sản phẩm đa
dạng và phức tạp. Với phương pháp này đang bộc lộ những hạn chế
trong việc phân bổ chi phí sản xuất khi mà chi phí gián tiếp ngày
càng chiếm tỷ trọng đáng kể, làm cho việc tính tốn chi phí sản phẩm
khơng được chính xác và dẫn đến những quyết định chiến lược không
phù hợp. Bởi lẽ việc lựa chọn tiêu thức phân bổ các khoản mục chi
phí cịn đơn giản, ít có quan hệ nhân quả với mức hoạt động của các

bộ phận.
Một phương pháp tính giá mới được thiết kế nhằm khắc phục
những hạn chế của phương pháp tính giá truyền thống, đó là phương
pháp tính giá ABC. Điểm nổi bật của phương pháp ABC là nhấn
mạnh các hoạt động như là những đối tượng tập hợp chi phí chủ yếu.
Chi phí phát sinh theo hoạt động sẽ được phân bổ cho những đối tượng
tính giá thành theo mức độ hoạt động mà các đối tượng này đã sử
dụng. Nhận thức được vai trị quan trọng của việc tính giá thành và
tính ưu điểm của phương pháp ABC, tơi đã chọn đề tài “Vận dụng


2
phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại công ty cổ
phần dệt may Huế” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành hiện đang áp dụng ở Cơng ty cổ phần dệt may Huế.
- Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
(ABC) tại Công ty cổ phần dệt may Huế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về thực trạng tập hợp chi phí – giá thành tại
Cơng ty cổ phần dệt may Huế, từ đó vận dụng phương pháp tính giá
dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại công ty cổ phần dệt may Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
(ABC) vào điều kiện thực tiễn tại Công ty cổ phần dệt may Huế, phạm vi
tại nhà máy May.
4. Phương pháp nghiên
cứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đề tài sử dụng
kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp quan sát,
đánh giá, phân tích…
Các dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm dữ liệu sơ
cấp và dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu sơ cấp có được từ việc thực hiện quan
sát các công nhân viên tại các phân xưởng làm việc, ghi chép lại
những hoạt động của phân xưởng, quy trình sản xuất và những vấn đề
liên quan đến việc nghiên cứu đề tài. Bên cạnh đó, tác giả cịn tiến
hành phỏng vấn những người có liên quan trong Công ty để xác định
rõ hơn một số hoạt động và thơng tin về chi phí. Nguồn dữ liệu thứ cấp
(như các sổ, các báo cáo kế toán, các bảng định mức, tình hình nhân
sự…) được thu thập từ các bộ phận, phịng ban của Cơng ty, chẳng hạn
như: phịng kế tốn, phịng kế hoạch…
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của
đề dụng
tài phương pháp tính giá ABC tại Công ty cổ phần dệt
Vận


3
may Huế, giúp tính giá thành sản phẩm hợp lý, cung cấp thơng tin
hữu ích cho việc ra quyết định của Công ty.
6. Kết cấu luận
văn 1: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và phương pháp
Chương
tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC).
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty cổ phần dệt may Huế.
Chương 3: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở
hoạt động (ABC) tại Công ty cổ phần dệt may Huế.

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Một số các cơng trình cơng bố mà tơi đã tham khảo được, có
thể kể tên như:
- Bài báo khoa học: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên
hoạt động tại các doanh nghiệp in (Trương Bá Thanh, Đinh Thị
Thanh Hường, 2009).
- Bài báo khoa học: “So sánh phương pháp ABC và phương pháp
tính giá truyền thống – Sự cần thiết áp dụng phương pháp ABC cho các
doanh nghiệp Việt Nam” của các tác giả Huỳnh Tấn Dũng, Gong
Guang Ming, Trần Phước, đăng trên Tạp chí Đại học Cơng nghiệp.
- Luận văn Thạc sỹ: Vận dụng phương pháp tính giá thành
dựa trên cơ sở hoạt động tại công ty sợi thuộc Tổng công ty cổ
phần dệt may Hòa Thọ (Nguyễn Thị Linh Nguyệt, 2012).
- Luận văn Thạc sỹ: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên
cơ sở hoạt động (ABC) tại Cơng ty Cơ khí Ô tô và thiết bị điện Đà
Nẵng (Trần Thị Uyên Phương ,2008).
- Luận văn Thạc sỹ: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên
cơ sở hoạt động (ABC) cho ngành may – Trường hợp Công ty cổ
phần may Trường Giang, Quảng Nam (Nguyễn Thị Bích Lài, 2010).


4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
PHƯƠNG
PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG
(ABC)
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ
THÀNH
SẢN

PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT1

Chi
phícủa
sảnchi
xuất
a..1.1.
Bản
chất
phí sản xuất
b. Phân loại chi phí sản xuất
+ Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế

+ Phân loại chi phí sản xuất theo cơng dụng kinh tế của
chi phí
+ Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối
tượng tập hợp chi phí
+ Phân loại chi phí sản xuất theo một số tiêu thức khác
1.1.2. Giá thành sản phẩm
a. Bản chất của giá thành sản phẩm
b. Phân loại giá thành sản phẩm
+ Phân loại giá thành sản phẩm theo chi phí tính vào giá thành

+ Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tập hợp
số liệu để xác định giá thành
1.1.3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
1.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT


TÍNH1GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)

.2.1. Khái quát về phương pháp tính giá dựa
trên cơ sở

hoạt động (ABC)
Về cơ bản, phương pháp ABC có thể được khái quát như sau:


5
Việc sản xuất ra sản phẩm đòi hỏi phải thực hiện bởi nhiều hoạt
động, để thực hiện các hoạt động này cần thiết phải sử dụng nhiều
nguồn lực và sẽ phát sinh ra chi phí.
a. Khái niệm phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt
động (ABC)
b. Đặc điểm phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt
động (ABC)
c. Vai trị của phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt
động (ABC)
1.2.2. Trình tự thực hiện phương pháp tính giá dựa
trên cơ sở
hoạt động (ABC)
trìnhthường
tính giáđược
thành
theo
phương
phápnhư
ABC
trong doanh

nghiệpQ
sản xuất
chia
thành
các bước
sau:
a. Xác định các hoạt động (Phân tích q trình sản
xuất
thành Để
các thực
hoạthiện
động)
được bước này, trước tiên, cần phân tích q
trình sản xuất thành các hoạt động một cách có hệ thống. Số lượng
các hoạt động trong một doanh nghiệp có thể khá lớn, nếu chia thành
nhiều hoạt động để tập hợp và phân chia chi phí thì độ chính xác của
thơng tin sẽ rất cao, nhưng chi phí cho việc thu thập và xử lý thơng
tin sẽ lớn. Vì vậy, các nhà quản lý phải luôn quan tâm, cân nhắc giữa
lợi ích đạt được và chi phí bỏ ra. Sau khi đã phân tích và xác định
được các hoạt động và các nguồn lực sử dụng ta qua bước tiếp theo
đó là tập hợp trực tiếp chi phí vào đối tượng tính giá thành.
b. Tập hợp trực tiếp chi phí vào các đối tượng tính
giá thành
Trong giai đoạn này, nếu như xác định được chi phí nào sử
dụng trực tiếp cho đối tượng tính giá thành thì sẽ tập hợp thẳng cho
đối tượng đó. Chẳng hạn như, chi phí ngun vật liệu trực tiếp được


6
chi tiết cho từng mã hàng thì sẽ được tập hợp trực tiếp cho sản phẩm

tương ứng. Các chi phí cịn lại khơng thể tập hợp trực tiếp vào các
đối tượng chịu phí sẽ được tập hợp theo hoạt động.
c. Tập hợp chi phí các nguồn lực theo các hoạt
động
Các chi phí nguồn lực được tiêu hao trong một giai đoạn nếu không
thể tập hợp trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí sẽ được tập hợp cho
từng hoạt động trong hệ thống ABC. Ví dụ những chi phí như: điện, nước,
lương, chi phí th văn phịng,… Những chi phí nguồn lực này sẽ được tập
hợp theo hoạt động, sau đó phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí.
Chọn lựa nguồn sinh phí phát sinh:
Nguồn sinh phí phát sinh (gọi tắt là nguồn sinh phí) là những
nhân tố có mối quan hệ nhân quả trực tiếp với chi phí .Tất cả các chi phí
khác cần liên kết giữa chi phí, hoạt động và sản phẩm. Nguồn sinh phí là
liên kết, mỗi hoạt động có thể có một hoặc nhiều nguồn sinh phí liên
quan, nhưng chỉ chọn một nguồn sinh phí để tính ra tiêu phức phân bổ
nguồn lực cho các hoạt động liên quan. Tương tự, các đối tượng tính giá
cũng có thể có một hay nhiều nguồn sinh phí liên quan, nhưng ta cũng
chọn một nguồn sính phí để làm tiêu thức phân bổ.
d. Phân bổ chi phí hoạt động vào các đối tượng chịu
chi phí
Sau khi các chi phí đã được tập hợp theo các hoạt động, bây
giờ các hoạt động trở thành những điểm tích lũy chi phí. Và kế tốn
sẽ tiến hành phân bổ chi phí của các hoạt động cho các đối tượng tính
giá (các sản phẩm đang sử dụng các hoạt động) thông qua việc thiết
lập ma trận Hoạt động – Sản phẩm (APD), thể hiện mối quan hệ giữa
hoạt động
sản phẩm.
Cuốivàcùng,
ta tính tốn giá trị bằng tiền của các sản phẩm, theo
công thức:

OPC (i) =

n



j 1

TCA (j) * APD (i,j)


7
Với: OPC (i): Chi phí chung của sản phẩm i
TCA (j): Giá trị bằng tiền của hoạt động j
n: Số hoạt động
APD (i,j): Tỉ lệ ở ô i,j của ma trận APD
e. Tính giá thành sản phẩm
Trên cơ sở phân bổ chi phí sản xuất chung tập hợp theo các hoạt
động cho các sản phẩm và cùng với việc tính tốn, hạch tốn các chi phí
trực tiếp cho các sản phẩm, giá thành sản phẩm được tính như sau:
Giá thành
của sản

Chi phí sản xuất
=

phẩm i

trực tiếp của sản


Chi phí sản xuất
+

chung phân bổ cho sản

phẩm i

phẩm i

1.3. SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ABC VÀ
PHƯƠNG
PHÁP1 TÍNH GIÁ TRUYỀN THỐNG
.3.1. Nhận xét chung về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở
hoạt
1.3.2. So sánh phương pháp tính giá dựa
động (ABC)
trên cơ
hoạt pháp tính giá
động (ABC)
vàsở
phương
truyền thống

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua chương 1, đề tài đã nêu lên được sự hình thành, vai trò,
các bước thực hiện trong phương pháp ABC. Phương pháp ABC đã
được áp dụng tại nhiều nước tiên tiến, phát triển trên thế giới nhưng
với các doanh nghiệp Việt Nam đây còn là một khái niệm hết sức
mới mẻ, và do vậy rất khó có thể tiếp cận vào Việt Nam. Tuy nhiên,
với lực lượng lao động, đội ngũ quản lý dần dần được trẻ hóa như

hiện nay, thiết nghĩ khơng cịn xa để có thể vận dụng những phương
pháp kế tốn quản trị mới trong đó có phương pháp ABC vào trong
cơng tác kế tốn phục vụ tốt cho việc quản trị của doanh nghiệp.


8
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY
CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
2.1. KHÁI QT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY
HUẾ2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần
dệt
may Huế
Được
lập từdệt
việc
cổViệt
phầnNam.
hố Cơng ty dệt may Huế,
thành viên
củathành
Tập đồn
may
Ngày 19/02/1994 thành lập công ty dệt may Huế (tên giao
dịch là Hue garment company, viết tắt Hutexco) thuộc tổng công ty
dệt may Việt Nam theo quy định số 234/QĐ- TCLD do nhà máy sợi
tiếp nhận thêm nhà máy dệt Huế.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần dệt may
Huế
a. Chức năng của Công ty cổ phần dệt may
Huế

b.
Nhiệm
củasản
Công
ty cổ
phần
dệt của
may Công
Huế ty cổ
2.1.3.
Tổ vụ
chức
xuất
kinh
doanh
phần
dệt may Huế
Côngkhẩu
ty cổcác
phần
may sợi,
Huếvải
chuyên
xuất nhập
sảndệt

phẩm
dệt sản
kim,xuất,
hàngkinh
maydoanh,
mặc;
nguyên phụ liệu, thiết bị ngành dệt may... Doanh thu hàng năm trên
1.500 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu hơn 50%, với sự đóng góp của bốn
nhà máy thành viên: nhà máy Sợi, nhà máy Dệt – Nhuộm, nhà máy
May, xí nghiệp Cơ điện phụ trợ.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần
dệt
may Huế
a. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần dệt may
Huế


9
b. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng
ban
c. Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý trong hệ
thống
quản lý
doanh
ty cổ
phần
maytyHuế
2.1.5.
Tổnghiệp
chức của

cơngCơng
tác kế
tốn
tạidệt
Cơng
cổ phần
dệt
may Huế
a.
chức
bộ máy
tốn vụ
tại của
Cơngtừng
ty cổphần
phần dệt may
b. Tổ
Chức
năng
và kế
nhiệm
Huế
hành
c. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn của Cơng ty cổ
phần
dệt may
Huế
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN

DỆT
MAY 2.2.1.
HUẾ Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản
may tạiphẩm
Công ty cổ phần dệt may
Huế a. Quy trình sản xuất sản phẩm may
Quy trình sản xuất sản phẩm May là một quá trình sản xuất liên tục
với quy trình cơng nghệ khép kín, gồm 4 giai đoạn nối tiếp nhau theo một
trình tự nhất định.
b. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản
xuất tại
Cơng ty
may động
Huế sản xuất của Cơng ty, các khoản
Đểcổ
phùphần
hợp dệt
với hoạt
mục chi phí của Cơng ty được phân loại thành chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
c. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá
thành sản phẩm tại Cơng ty cổ phần dệt may Huế
Đối tượng tập hợp chi phí của cơng ty là từng nhà máy, tức là
chi phí phát sinh tại nhà máy nào thì được tập hợp riêng cho nhà máy
đó (Nhà máy Dệt – Nhuộm, Nhà máy May…).


10
Đối tượng tính giá thành của cơng ty là từng loại sản phẩm sản

xuất hoàn thành tại nhà máy May.
2.2.2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty cổ phần dệt may
Huế a. Quá trình tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất


Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Tài khoản kế toán sử dụng
 Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ:
Nghiệp vụ kinh tế: Ngày 25/09/2014 Phòng điều hành May lập
phiếu yêu cầu vật tư bao gồm các loại vải: Vải 91%CD Poly+9%Sp
JerseyWick$Anti, Vải91%Sp Mesh Without Wick&Anti, Vải
91%CDPoly+9%SP Print Jersey Wick &Anti kèm số lượng từng loại
gửi lên phòng kinh doanh để trưởng phòng xét duyệt. Trưởng phòng
xét duyệt xong tiến hành lập phiếu xuất kho gửi xuống thủ kho để
xuất kho. Phiếu xuất kho chỉ ghi số lượng xuất, đơn giá để trống.
Cơng việc tính đơn giá xuất kho do bộ phận kế tốn thực hiện.
 Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong tháng 10/2014 tại nhà
máy may được tập hợp và trình bày ở bảng 2.3 “Sổ chi tiết TK
6213” (trang 47).
 Phân bổ chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
+ Đối với chi phí ngun liệu chính
Cơng thức phân bổ chi phí NVL chính tháng 10 cho mã sp i:


11
Chi phí NVL
chính j cho mã sp

i tháng 10
Trong đó:
Lượng NVL
chính j để sản
xuất mã sp i

=

=

Lượng NVL chính j
để sản xuất mã sp i

Định mức NVL
chính j để sản xuất
1 đơn vị sản phẩm i

Đơn giá bình
qn của NVL
chính j

×

Số sản phẩm
bắt đầu đưa
vào sản xuất
trong tháng

×


+

Đối với chi phí nguyên liệu
Chiphụ
phí NVL phụ phát sinh trong tháng 10 là: 6.162.816.537
Cơng thức phân bổ chi phí NVL phụ tháng 10 cho mã sp i:
Chi phí NVL phụ phát

Chi phí NVL
phụ phân bổ
cho mã sp i

=

sinh tháng 10
Tổng số lượng sản phẩm

Số lượng sản
×

sản xuất trong tháng 10

phẩm i sản
xuất trong
tháng

Áp dụng cơng thức trên, kế tốn phân bổ lượng NVL phụ phát
sinh cho mỗi loại mã sản phẩm.







Chi phí nhân cơng trực tiếp
Phương pháp tính lương bộ phận nhân cơng trực tiếp
Tài khoản kế tốn sử dụng:
Quy trình ln chuyển chứng từ và ghi sổ

 Phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp

+

Đối với chi phí lương của cơng
nhân
tiếp
Quỹ
lươngtrực
SP của
NM = 50% x Đơn giá CMPT x số lượng

SP hoàn thành
Quỹ lương sản phẩm của nhà máy May trong tháng 10/2014
là: 11.788.068.675 (Phụ lục 01: Lương sản phẩm tháng
10/2014).Đối với các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp:

+


12

Khoản trích theo lương gồm các khoản trích của cơng nhân
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Tiến hành phân bổ các khoản trích
theo lương của cơng nhân trực tiếp theo chi phí lương.
CP lương NCTT dùng sản xuất sản phẩm tháng 10 là:
11.788.068.675
Tổng chi phí trích theo lương cần phân bổ là: 1.410.079.201



Chi phí sản xuất chung

 Nội dung chi phí sản xuất chung:
Các loại chi phí sản xuất chung tại nhà máy May được phân
loại như sau:
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
Tổng chi phí khấu hao phát sinh trong tháng 10/2014 của nhà
máy May là: 1.533.134.578 (Phụ lục 02: Bảng tính khấu
hao tài
sản cốChi
định
Tháng
phí điện:
Căn 10/2014)
cứ vào bảng phân bổ tiền điện cho từng bộ
+
phận trong tồn cơng ty, chi phí điện trong tháng 10/2014 của nhà
máy May là: 297.545.629 (Phụ lục 03: Bảng phân bổ
tin điện
Tháng
10/2014)

phí chung khác: Bao gồm các khoản mục chi phí sau đây.
+ Chi
- Chi phí nhân viên phân xưởng Nhà máy May
Tổng chi phí lương của nhân viên nhà máy May trong tháng
10/2014 là: 1.704.640.554
Các khoản trích theo lương của bộ phận này là 49.820.990
- Chi phí vật liệu phụ Nhà máy May
Tổng chi phí vật liệu phục vụ cho nhà máy May trong tháng 10
là: 88.723.851
- Chi phí công cụ, dụng cụ Nhà máy May


13
Tổng chi phí cơng cụ dụng cụ phát sinh trong tháng là:
232.268.583
- Chi phí bằng tiền khác
Tổng các khoản chi phí bằng tiền khác phát sinh trong tháng
10/2014 là: 1.545.341.219
 Tài khoản sử dụng
 Quy trình luân chuyển chứng từ
 Phương pháp hạch tốn
 Phân bổ chi phí sản xuất chung:

+

Chi phí khấu hao, chi phí điện Nhà máy May: Chi
khấu hao phí
Nhà máy May được phân bổ cho mã sp i tháng 10 được tính
như sau:
Chi phí khấu

hao/điện phân bổ
cho mã sp i
tháng 10

=

Tổng chi phí khấu
hao/ điện tháng 10
NM May
Tổng chi phí lương
NCTT tháng 10

X

Chi phí
lương
NCTT mã
sp i

CP khấu hao cho sản xuất sản phẩm tháng 10: 1.533.134.578
CP điện trong tháng 10: 297.545.642
Tổng chi phí lương NCTT tháng 10/2014: 11.788.068.675

+

Chi phí chung khác:

- Chi phí nhân viên phân xưởng và các khoản trích theo
lương
Tổng tiền lương của nhân viên nhà máy trong tháng 10/2014

là: 1.704.640.554
Tổng các khoản trích theo lương của bộ phận này tương ứng
là: 49.820.990
Chi phí này được phân bổ theo chi phí tiền lương NCTT.


14
Chi phí nhân
viên PX phân
bổ cho
sản phẩm i

Tổng CP nhân viên
=

PX cần phân bổ
Tổng chi phí lương NCTT
tháng 10

*

Chi phí
lương
NCTT
mã sp i

- Chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí bằng tiền khác phục
vụ nhà máy May
Khác với chi phí khấu hao Nhà máy May, các khoản chi phí này
được phân bổ theo theo số lượng sản phẩm nhập kho trong tháng

10.
Số lượng sản phẩm nhập kho trong tháng 10: 1.463.578
Tổng
liệu
Tổng chi
chi phí
phí vật
dụng
cụtháng
tháng 10:
10: 88.723.851
232.268.583
Tổng chi phí bằng tiền khác tháng 10: 1.545.341.219
b. Tính giá thành sản phẩm
 Tổng hợp chi phí sản xuất
Tại Cơng ty cổ phần dệt may Huế, tồn bộ chi phí phát sinh
trong tháng được tập hợp theo 3 khoản mục chi phí là: Chi phí
Nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản
xuất chung.
Cuối mỗi tháng sau khi tập hợp các chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung kế toán
sẽ kết chuyển vào bên nợ TK 1543 để tính giá thành sản phẩm.
 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Việc xác định số lượng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ
việc tính giá thành sản phẩm không chỉ dựa vào số liệu hạch toán
nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.
Sau khi tổng hợp được số lượng nhập kho sản phẩm trong tháng và


15

số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành đánh giá sản
phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí NVLTT.
 Đối với chi phí nguyên vật liệu chính
Khối lượng NVL
chính (vải)

=∑

dở dang

Số lượng sản
phẩm dở dang mã
sp i

X

Định mức NVL
chính cho 1 sp
thuộc mã sp i

 Đối với chi phí nguyên vật liệu
Do phụ
chi phí nguyên vật liệu phụ được phân bổ theo tiêu thức số
lượng sản phẩm hồn thành, cho nên cuối kỳ, Cơng ty tiến hành tính
tốn tổng giá trị VLP cuối kỳ, và cũng phân bổ cho sản phẩm dở dang
theo số lượng sản phẩm dở dang.
Giá trị VLP dở
dang cuối kỳ

=




Số lượng sản phẩm
dở dang mã sp i

×

Chi phí
VLP/1sp

Dựa vào định mức NVL chính của mỗi mã sản phẩm được
trình bày trong “Bảng kê sản phẩm may dở dang
31/10/2014”
“Bảng tổng hợpvà
CPSX – CP NVL Phụ trực tiếp Tháng

10/2014”,
tính
ra giá trị sản phẩm dở dang của các sản phẩm trong tháng
10/2014.
 Tính giá thành sản phẩm
Đây là bảng tính giá thành mã sản phẩm PO# 730-TT20 của
Công ty:


16
Bảng 2.20. Bảng tính giá thành áo Pl.Shirt
PO# 730-TT20
BẢNG

TÍNH
GIÁ2014
THÀNH
Tháng
10 năm
Mã sản phẩm:
M02.2014.07.TT20.1
Tên sản phẩm: Áo PO# 730 –
TT 20
DD đầu PS trong
DD cuối
Khoản mục
SL SP hồn thành:
1000kỳ
sản
kỳ
kỳ
CP
phẩm
1
49.928.625 72.165.804 41.752.106
.CP
NVL
TT
CP
NVL
Chính
47.452.625 67.574.940 39.944.298
CP NVL phụ
2.476.000

4.590.864 1.807.808
2.CP NCTT
14.478.824
Tiền lương
13.247.000
Các khoản trích
1.584.595
3.CP SXC
5.208.210
CP khấu hao
1.722.881
CP điện
334.371
CP lương nhân viên PX
1.915.613
Các khoản trích của
55.987
NVPX
CP vật liệu phụ
60.621
CP CCDC
158.699
CP khác bằng tiền
TỔNG CỘNG
Tổng giá
thành

1.055.865
49.928.625


92.301.436 41.752.106
100.477.955

100.478
Z đơn vị
Áp dụng cách tính tương tự cho các mã sản phẩm cịn lại, ta có
bảng giá thành của các mã hàng sản xuất trong tháng 10/2014.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ
SẢN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MAY TẠI
XUẤT
CÔNG
TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ


17
KẾT LUẬN CHƯƠNG
2
Nếu ở chương 1 trình bày các vấn đề về kế tốn tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì ở chương 2, đề tài đã đưa ra
thực trạng về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành tại Công ty cổ phần dệt may Huế, cụ thể là Nhà máy May..
Nhìn chung, cơng ty đã tổ chức khá tốt cơng tác kế tốn cũng như
phần hành kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Tuy nhiên, một số khoản mục trong chi phí sản xuất chung
vẫn phân bổ chưa thật hợp lý, do đó ảnh hưởng đến giá thành sản
phẩm của Cơng ty. Đây chính là cơ sở để vận dụng phương pháp
ABC trong cơng tác tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty cổ phần dệt
may Huế trong chương sau.
CHƯƠNG 3
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊNCƠ SỞ

HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
3.1. TỔ CHỨC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN
CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY CP DỆT MAY HUẾ
3.1.1. Xác định các hoạt động và nguồn sinh phí
Bảng 3.1. Xác định các hoạt động và nguồn sinh phí
cho
10/2014
Hoạt động các hoạt động tháng
Nguồn
sinh phí
Cắt
Vắt sổ
May
Ủi
Đóng nút
KCS
Đóng gói
Hỗ trợ chung

Lượng NVL chính (vải)
Lượng NVL chính (vải)
Lượng NVL chính (vải)
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Số lượng sản phẩm hồn thành
Số lượng sản phẩm hồn thành
Chi phí lương cơng nhân trực tiếp


18

3.1.2. Tập hợp trực tiếp chi phí vào các đối tượng
chịu chi
phí hoặc các hoạt động
a.
Chi phí
liệu
tiếp NVL Chính và NVL Phụ.
Khoản
mụcnguyên
chi phí vật
NVL
TT trực
bao gồm
Hiện nay, đối với nguyên vật liệu chính phát sinh, Cơng ty chi
tiết riêng cho từng mã hàng. Do vậy, khoản chi phí này có thể tập
hợp trực tiếp cho các sản phẩm.
Còn đối với chi phí NVL Phụ thì hiện tại khơng tiến hành tập
hợp riêng cho từng mã hàng mà chỉ tập hợp riêng cho từng nhà máy.
Căn cứ vào số liệu tập hợp này, đối với vật liệu dùng cho hoạt động
nào thì ta tập hợp chi phí vật liệu cho hoạt động đó.
b. Chi phí nhân cơng trực tiếp
 Chi phí lương của NCTT
Với cách tính lương hiện nay của Cơng ty, dựa vào đơn giá
CMPT, chi phí lương của nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp
cho từng loại sản phẩm.
Tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng
10/2014 tập hợp được là 11.788.068.675 (Xem phụ lục 02: Bảng
lương sản phẩm tháng 10/2014 nhà máy May)
 Các khoản trích theo lương của CNTT
Căn cứ vào bảng kê trích nộp các khoản theo lương do bộ phận

kế toán tiền lương cung cấp, kết hợp bảng theo dõi nhân sự và công
việc của từng người để tập hợp khoản chi phí này theo các hoạt động.
c. Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí
cơng cụ dụng cụ, chi phí vật liệu phụ, chi phí nhân viên phân xưởng, chi
phí điện, chi phí bằng tiền khác…. Các chi phí này được được tập hợp cho
từng hoạt động tương ứng.
 Chi phí khấu hao
Tiến hành phân loại tài sản cố định (TSCĐ) theo từng lĩnh vực


19
hoạt động. Đối với TSCĐ phục vụ riêng cho hoạt động nào thì chi
phí khấu hao được tính trực tiếp cho hoạt động đó. Đối với các TSCĐ
khơng thể tính khấu hao cho từng hoạt động riêng rẽ thì phân bổ vào
hoạt động hỗ trợ chung.
 Chi phí
Cănđiện
cứ vào cơng suất của từng loại máy móc, thiết bị và thời
gian hoạt động của từng thiết bị để ước tính số Kwh điện tiêu hao cho
các hoạt động theo công thức sau:
Công suất
Số kwh sử dụng
thiết kế
cho từng hoạt động
=
của MMTB
(theo công suất thiết kế)

Hệ số

phân bổ

=

x

Số giờ sử dụng máy
của hoạt động đó
trong kỳ

Số kwh sử dụng cho từng hoạt động
(theo công suất thiết kế)
Tổng số Kwh thực tế sử dụng trong tháng

Số kwh thực tế phát sinh cho
=
từng hoạt động

Số Kwh
thực tế

x

Hệ số phân
bổ

Thiết bị nào phục vụ riêng cho từng hoạt động thì chi phí tiền
điện được tính trực tiếp vào hoạt động đó. Cịn thiết bị nào dùng
chung thì đưa vào chi phí hỗ trợ chung.


 Chi phí nhân viên phân

xưởng
Tổng
chi phí nhân viên phân xưởng Tháng 10/2014 cần

phân bổ là: 1.754.461.544
Trong đó: CP lương của nhân viên phân xưởng là: 1.704.640.554
Các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng là: 49.820.990

 Chi phí cơng cụ dụng cụ
Tổng chi phí cơng cụ dụng cụ Tháng 10/2014 là 232.268.583,


20
được tập hợp cho từng hoạt động ở bảng 3.9 “Bảng phân bổ chi phí
cơng cụ dụng cụ theo hoạt động Tháng 10/2014” (trang 84 – 85).

 Chi phí vật liệu phụ
Chi phí vật liệu phụ phục vụ cho sản xuất ở nhà máy trong
tháng 10/2014 là 88.723.851. Chi phí này được tính vào hoạt động hỗ
trợ chung.

 Chi phí bằng tin khác
Tổng các khoản chi phí chung khác phát sinh trong tháng 10/2014
là: 1.545.341.219
3.1.3. Phân bổ chi phí các hoạt động vào các đối tượng
tính
giá thành.
NVL

phụhoạt
đã động
xuất nhưng
sử chi
dụng
cuốisinh.
kỳ sẽ được phân
loại cho
từng
để loạichưa
ra khỏi
phíởphát
Sau khi đã trừ ra giá trị của vật liệu phụ xuất nhưng chưa sử
dụng, tiến hành tập hợp chi phí phát sinh theo từng hoạt động và thiết
lập ma trận Hoạt động – sản phẩm (APD), được trình bày ở bảng
3.11 “Bảng tập hợp chi phí phát sinh theo từng hoạt động Tháng
10/2014” (trang 88).
3.1.4 Tính giá thành sản phẩm
a. Đánh giá sản phẩm dở dang
cuốicứ
kỳvào số lượng sản phẩm dở dang ở từng hoạt động của
Căn
mỗi loại sản phẩm, kết hợp với bảng 3.13 “Bảng giá trị bằng tiền của
ma trận APD” (hay là Bảng phân bổ chi phí phát sinh của các hoạt
động cho các sản phẩm) để tiến hành đánh giá chi phí dở dang cho
từng loại sản phẩm.
b. Tính giá thành sản phẩm
Với các chi phí tập hợp được ở trên và đánh giá lại giá trị sản
phẩm dở dang, ta có bảng tính giá thành của mã hàng áo PO#730TT20 như sau:



21
Bảng 3.15. Bảng tính giá thành sản phẩm theo phương
pháp
ABC mã hàng áo Pl.Shirt PO#730-TT20
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH (THEO PP ABC)
10 năm 2014
Mã sảnTháng
phẩm:
M02.2014.07.TT20.1
Tên sản phẩm: Áo PO# 730 –
TT 20
Khoản mục
DD đầu kỳ PS trong kỳ
DD
SL SP hoàn
thành:
1000 sản
CP
cuối
kỳ
1.CP NVL trực tiếp
67.574.940
39.944.298
phẩm 49.928.625
2.CP NC trực tiếp
13.247.000
3.Chi phí các hoạt động
Hoạt động Cắt


2.439.581

Hoạt động Vắt sổ

651.457
4.349.668

Hoạt động May
Hoạt động Ủi

175.753

Hoạt động Đóng nút

295.351

Hoạt động KCS

139.046

Hoạt động Đóng gói

2.276.213

Hoạt động Hỗ trợ chung

6.053.862

TỔNG CỘNG


49.928.625

Tổng giá
thành

97.202.869

637.951

61.798
40.644.047
106.487.446

106.487
Z đơn vị
Áp dụng cách tính tương tự, ta có bảng giá thành của các sản
phẩm may trong tháng 10/2014.
3.2. SO SÁNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP ABC

PHƯƠNG
PHÁP HIỆN TẠI CÔNG TY ĐANG ÁP
DỤNG
So sánh kết quả tính tốn được theo phương pháp ABC với giá


22
thành của Cơng ty, có thể nhận thấy sự khác biệt đáng kể về giá
thành của từng loại sản phẩm.
Bảng 3.17. Bảng so sánh giá thành sản phẩm tháng 10/2014 tính
theo phương pháp truyền thống và phương pháp

ABC

STT

Mã sản phẩm

1
2

Áo Pl.shirt PO# 730-TT20

3
4

Áo Pl.shirt PO# 8940746

5
6

Áo Pl.shirt PO# PR 4272

Áo Pl.shirt PO# 731-TT10

vị vị
tính: Chênh
đồng
Giá thànhĐơn
đơn
SL lệch
PP

sản
PP
truyền
+/_
%
phẩm
ABC
thống
900
144

100.478 106.487
93.556 98.296

6.009 5,98
4.740 5,07

41.860
37.467

42.383
37.387

Áo Pl.shirt PO# 8921284

2.124
576
1.764
72


75.463
52.053

73.444 -2.019 -2,68
47.928 -4.125 -7,93

7 Áo Pl.shirt PO# 9048957
… …

540


37.322

37.558

Áo Pl.shirt PO# 8940477

523 1,25
-80 -0,21

236 0,63

3.3. TỔ CHC CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ PHỤC
VỤ GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
TÍNH
DỰA

TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
DỆT MAY HUẾ
Chương 3 của luận văn đã trình bày chi tiết việc tính lại giá
thành các sản phẩm May của Công ty cổ phần dệt may Huế theo
phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC). Căn cứ chính
là dựa vào quy trình sản xuất sản phẩm May của Cơng ty, tác giả đã
phân định các hoạt động chính bao gồm: Cắt, Vắt sổ, May, Ủi, Đóng


23
nút, KCS, Đóng gói và Hỗ trợ chung. Trên cơ sở đó, thực hiện lần
lượt các bước và tính ra giá thành mới cho các sản phẩm. Chính sự
lựa chọn lại các tiêu thức phân bổ một số khoản mục chi phí trong chi
phí sản xuất chung đã tạo nên sự chênh lệch so với giá thành tính
theo phương pháp hiện đang áp dụng tại Công ty. Phương pháp chủ
yếu vận dụng trong phần này là quan sát, phỏng vấn cũng như tham
khảo ý kiến chuyên gia để xác định nguồn sinh phí cũng như tiến
hành phân bổ chi phí cho các hoạt động. Mặc dù cịn hạn chế do
khơng có chun mơn trong lĩnh vực may mặc, Cơng ty với quy mơ
lớn nên việc học hỏi, tiếp xúc cịn gặp nhiều trở ngại, do đó, một số
tỷ lệ đưa ra vẫn cịn hơi hướng mang tính chủ quan của tác giả. Tuy
nhiên, thiết nghĩ với việc đề xuất vận dụng phương pháp mới này,
nếu như bộ phận kế toán của Cơng ty xem xét để vận dụng, thì với
điều kiện sẵn có của bộ máy kế tốn của Cơng ty, cũng như trình độ
chun mơn trong lĩnh vực sản xuất may mặc, Công ty cổ phần dệt
may Huế sẽ đưa ra được giá thành hợp lý hơn.


×