Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Vai trò của cộng đồng trong quản lý vận hành chung cư ecolife capitol, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.89 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI NGỌC NAM SƠN

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
QUẢN LÝ VẬN HÀNH CHUNG CƯ ECOLIFE CAPITOL,
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI NGỌC NAM SƠN
Khóa: 2018 - 2020

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
QUẢN LÝ VẬN HÀNH CHUNG CƯ ECOLIFE CAPITOL,
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý ĐT và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐT VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN HUY DẦN

Hà Nội - 2020


i

LỜI CẢM ƠN

Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và Khoa Quản lý đô thị trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình
cao học và bản Luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Huy
Dần đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành tốt bản
Luận văn này.
Xin trân thành cảm ơn các giáo sư, tiến sỹ cùng tồn thể các thầy cơ giáo
của Khoa Sau đại học cũng như của Trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp
tại trường.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Ngọc Nam Sơn



ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Ngọc Nam Sơn


iii

MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình ảnh
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
* Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2
* Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................3
* Nội dung nghiên cứu ............................................................................................3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ..........................................................3

* Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng trong luận văn ...........................4

* Cấu trúc luận văn: ................................................................................................6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VẬN HÀNH CHUNG CƯ TẠI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CHUNG CƯ ECOLIFE CAPITOL.........................7
1.1. Thực trạng chung cư tại Hà Nội .......................................................................7
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà chung cư cao tầng trên địa bàn thành
phố Hà Nội . ...........................................................................................................7
1.1.2. Các mơ hình tổ chức quản lý sử dụng và vận hành nhà chung cư ............11
1.1.3. Đánh giá về thực trạng quản lý sử dụng và vận hành nhà chung cư .........21
1.1.4. Đánh giá những tồn tại bất cập trong quản lý sử dụng và vận hành nhà chung
cư 24
1.2. Thực trạng công tác quản lý vận hành chung cư Ecolife Capitol ................28


iv

1.2.1. Một số đặc điểm điều kiện của chung cư Ecolife Capitol .........................28
1.2.2. Thực trạng về quản lý quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật...................29
1.2.3. Thực trạng công tác quản lý vận hành chung cư Ecolife Capitol ..............32
1.2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý và sự tham gia của cộng đồng trong
quản lý vận hành chung cư Ecolife Capitol ..........................................................39
1.3. Một số vấn đề cần được giải quyết trong công tác quản lý chung cư Ecolife
Capitol 40
CHƯƠNG 2. CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VẬN HÀNH
CHUNG CƯ ............................................................................................................41
2.1. Cơ sở pháp lý về quản lý vận hành chung cư ................................................41
2.2.1. Luật ............................................................................................................42
2.2.2. Nghị định ...................................................................................................44

2.2.3. Thông tư ....................................................................................................45
2.2.4. Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư Ecolife Capitol ...........................50
2.2.5. Các văn bản của UBND thành phố Hà Nội ...............................................55
2.2. Cơ sở lý luận trong quản lý vận hành nhà chung cư ....................................55
2.2.1. Khái niệm cộng đồng :...............................................................................55
2.2.2. Vai trò của “cộng đồng” trong công tác quản lý vận hành nhà chung cư .56
2.2.3. “Tham vấn cộng đồng” trong công tác quản lý nhà chung cư ..................57
2.2.4. Khái niệm mở liên quan đến vấn đề nâng cao vai trò của cộng đồng trong
quản lý vận hành nhà chung cư ............................................................................57
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý vận hành nhà chung cư Ecolife
Capitol 59
2.3.1. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................59
2.3.2. Yếu tố cộng đồng và dân cư ......................................................................60
2.3.3. Yếu tố bộ máy Nhà nước ...........................................................................61
2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà chung cư ................................................................62
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà ở một số nước trên thế giới ..............................62
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý vận hành chung cư ở Việt Nam ..............................66


v

2.4.3. Tổng kết những bài học kinh nghiệm ........................................................67
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ VẬN HÀNH CHUNG CƯ ECOLIFE CAPITOL VỚI SỰ THAM GIA CỦA
CỘNG ĐỒNG .........................................................................................................70
3.1. Quan điểm và mục tiêu ....................................................................................70
3.1.1. Quan điểm..................................................................................................70
3.1.2. Mục tiêu .....................................................................................................71
3.2. Các nguyên tắc quản lý vận hành chung cư Ecolife Capitol với sự tham gia
của cộng đồng ..........................................................................................................71

3.3. Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý vận hành chung cư Ecolife Capitol.......72
3.3.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách ...............................................................72
3.3.2. Giải pháp hồn thiện cơ cấu Ban quản trị chung cư Ecolife Capitol ........73
3.3.3. Các giải pháp quản lý vận hành .................................................................78
3.3.4. Các giải pháp huy động “Sự tham gia cộng đồng”....................................85
1. Kết luận .............................................................................................................93
2. Kiến nghị ...........................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................


vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Số hiệu sơ
đồ

Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1- 1: Sơ đồ quản lý nhà chung cư cũ

12

Sơ đồ 1- 2: Sơ đồ quản lý nhà chung cư thương mại của Chủ đầu tư

14

Sơ đồ 1- 3: Sơ đồ quản lý nhà chung cư thương mại của Ban quản trị


14

Sơ đồ 1- 4: Sơ đồ quản lý nhà chung cư cho thuê

16

Sơ đồ 1- 5: Sơ đồ quản lý nhà chung cư trong các dự án đô thị

19

Sơ đồ 1- 6: Ban quản trị EcoLife Capitol và các bộ phận

33

Sơ đồ 1- 7: Sơ đồ tổ chức của Ban quản trị chung cư Ecolife Capitol

36

Sơ đồ 3-1:

Kiến nghị mô hình Ban quản trị trực tiếp quản lý chung cư
Ecolife Capitol

76

Sơ đồ 3- 2: Kiến nghị mơ hình Ban quản trị điều hành thông qua công
ty QL nhà

77



vii

DANH MỤC HÌNH VẼ

Số hiệu
hình vẽ
Hình 1- 1:

Tên hình vẽ

Trang

Nhà tập thể sau năm 1954

8

Hình 1- 2:

Khu nhà nhiều tầng Kim Liên và Nguyễn Cơng Trứ

8

Hình 1- 3:

Bản đồ vị trí các đơn vị ở tại tiểu khu nhà ở Trung Tự

9


Hình 1- 4:

Chung cư Hà Nội những năm 1980

10

Hình 1- 5:

Chung cư cao tầng hiện nay

11

Hình 1- 6:

Thực trạng của chung cư Ecolife Capitol

28

Hình 1- 7:

Chung cư Ecolife Capitol trong quy hoạch

29

Hình 1- 8:

Tổng mặt bằng của chung cư Ecolife Capitol

30


Hình 1- 9:

Mặt bằng căn hộ của chung cư Ecolife Capitol

31

Hình 1- 10:

Thực trạng kiến trúc của chung cư Ecolife Capitol

31

Hình 1- 11:

Thực trạng khu vực chung của chung cư Ecolife Capitol

32

Hình 1- 12:

Ảnh quyết định cơng nhận Ban quản trị của UBND quận Nam

34

Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Hình 1- 13:

Tranh chấp giữa cư dân và Chủ đầu tư tịa nhà Ecolife

38


Capitol
Hình 1- 14:

Hoạt đồng diễn tập tại chung cư Ecolife Capiol

39

Hình 3- 1:

Quản lý các khơng gian cộng đồng

79

Hình 3- 2:

Quản lý các khơng gian tiện ích

80

Hình 3- 3:

Quản lý các trang thiết bị

81

Hình 3- 4:

Quản lý hạ tầng tịa nhà


82

Hình 3- 5:

Đưa khoa học cơng nghệ vào quản lý

84


1

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Hà Nội trái tim của cả nước, là trung tâm hành chính, chính trị, văn hóa, là đầu
tàu định hướng phát triển chung cho cả nước. Chính những điều đó có thể thấy rằng,
sức hút của Hà Nội mạnh đến thế nào. Hiện nay với số lượng dân số đứng nhất nhì
của cả nước mà nguyên nhân chính là dân nhập cư từ các địa phương lân cận, dân số
quá đông dẫn đến rất nhiều hệ lụy cho đô thị, đặc biệt là quỹ đất để xây dựng nhà ở
ngày càng thiếu hụt, do đó cần phải lựa chọn xây dựng nhà ở cho phù hợp, đáp ứng
được nhu cầu phát triển của thủ đô. Bên cạnh nhà ở do nhân dân tự xây dựng, Hà Nội
đã tập chung phát triển nhiều nhà chung cư cao tầng được đầu tư theo dự án, cụ thể
từ năm 1996 đến 2020 đã triển khai được 50 khu đơ thị mới với diện tích 1.871,06 ha
và 142 dự án được giao đất xây dựng nhà ở để bán và cho thuê với diện tích 120,9
ha. Sau khi sáp nhập một số địa bàn huyện của các tỉnh lân cận, qua rà soát, thống kê
cho thấy, kết quả số đồ án, dự án thu thập được lên tới 785 và dự án đầu tư xây dựng,
với diện tích chiếm đất khoảng 85.189 ha. Trong đó, số dự án khu đô thị mới, khu
nhà ở, hỗn hợp là 412 dự án, chiếm 52%, với diện tích đất là 45.148 ha, sức chứa dân
số sinh sống dự kiến là 2,9 triệu người.
Sự xuất hiện các tòa chung cư mang lại nhiều rất lợi ích cả về kinh tế và xã hội,

bên cạnh những ưu điểm đó cũng khơng thể phủ nhận hết những bất cập còn tồn tại
ở hầu hết các chung cư hiện nay. Rất nhiều mâu thuẫn đến nay vẫn chưa có cách giải
quyết, đặc biệt là mâu thuẫn giữa cư dân với chủ đầu tư luôn là vấn đề đầu tiên được
nhắc đến tại các trang báo. Có thể kể qua vài mâu thuẫn như (Tranh chấp diện tích,
cư dân sống thấp thỏm trong nỗi lo nỗi sợ, họ sợ bị “Bà hỏa” ghé thăm bất cứ lúc nào
khơng hay, phí dịch vụ hàng tháng cao, Chủ đầu tư chậm bàn giao phí bảo trì 2%,...).
Từ những bất cập trên chúng ta nhận thấy việc tham gia của của cộng đồng trong
công tác quản lý chung cư là rất quan trọng, giúp các hộ dân đòi lại quyền lợi chính
đáng của mình, các chủ đầu tư cũng được hưởng các quyền lợi hợp pháp, cuộc sống
ở các khu chung cư được cải thiện tốt hơn.


2

Xuất phát từ thực tế là một người dân đang sinh sống trong chung cư và với quy
mô một luận văn thạc sĩ, việc lựa chọn đề tài tốt nghiệp là “Vai trò của cộng đồng
trong quản lý vận hành chung cư Ecolife Capitol, quận Nam Từ Liêm, thành phố
Hà Nội” tác giả muốn đưa ra một số giải pháp để góp phần cho việc quản lý vận hành
chung cư tốt và hiệu quả hơn.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá vai trò Vai trò của cộng đồng trong quản lý vận hành chung cư
Ecolife Capitol, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý chung cư Ecolife Capitol, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- Khai thác các yếu tố tham gia của cộng đồng trong quản lý chung cư
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp quản lý
chung cư
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý vận hành chung cư Ecolife Capitol, quận Nam
Từ Liêm, thành phố Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng.


Vị trí chung cư Ecolife Capitol.
- Phạm vi nghiên cứu: Chung cư Ecolife Capitol.
+ Vị trí: số 58 đường Tố Hữu, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
+ Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô


3

+ Ban quản trị: Ban quản trị Ecolife Capitol – phường Mễ Trì
+ Ban quản lý tịa nhà: Cơng ty Cổ phần Quản lý tịa nhà ECH
+ Diện tích đất: 10.628 m2
+ Quy mô dự án: 3 tầng hầm + 2 tòa chung cư + 1 tòa Officetel
- Thời gian nghiên cứu: năm 2019 đến năm 2020.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật nhà nước, sơ đồ quản lý nhằm
tìm ra giải pháp quản lý cho các nhà chung cư
- Phương pháp chuyên gia, hệ thống các thông tin, đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả của cơng tác quản lý các khu chung cư có sự tham gia của cộng đồng
Nội dung nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý Chung cư Ecolife Capitol
rút ra những vấn đề cần giải quyết;
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và chu trình về quản lý chung cư, phục vụ cộng
đồng dân cư để chung cư phát triển bền vững.
- Xác định quan điểm, mục tiêu để quản lý chung cư với sự tham gia của cộng
đồng dân cư
- Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp quản lý khu chung cư Ecolife Capitol có sự

tham gia của cộng đồng.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhà
chung cư; đề xuất mơ hình quản lý vận hành nhà chung cư; đề xuất đổi mới cơ chế,
chính sách quản lý vận hành chung cư nhằm quản lý vận hành chung cư Ecolife
Capitol được hiệu quả.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý vận hành chung cư Ecolife
Capitol giúp cho chính quyền địa phương, Ban quản trị, cũng như Ban quản lý tòa


4

nhà có thêm cơ sở khoa học để quản lý hiệu quả; góp phần đảm bảo chất lượng cuộc
sống, xây dựng một cộng đồng cư dân văn minh, hài hòa với thiên nhiên và môi
trường sống xung quanh.
Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng trong luận văn
Nhà chung cư: Nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu thang
chung, có phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống cơng trình hạ tầng sử
dụng chung cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, bao gồm nhà chung cư được xây
dựng với mục đích để ở và nhà chung cư được xây dựng có mục đích sử dụng hỗn
hợp để ở và kinh doanh. [27]
Tòa nhà chung cư: Một khối nhà chung cư (có một hoặc một số đơn nguyên)
được xây dựng theo quy hoạch và hồ sơ dự án do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
[12]
Cụm nhà chung cư: Tập hợp từ hai tòa nhà chung cư trở lên được xây dựng trên
một khu đất theo quy hoạch, hồ sơ dự án do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và có
cùng hình thức một chủ sở hữu hoặc nhiều chủ sở hữu [12]
Nhà chung cư có mục đích để ở: Nhà chung cư được thiết kế, xây dựng chỉ sử
dụng cho mục đích để ở [12]
Nhà chung cư có mục đích sử dụng hỗn hợp: là nhà chung cư được thiết kế,

xây dựng để sử dụng vào mục đích ở và các mục đích khác như làm văn phòng, dịch
vụ, thương mại [12]
Chủ đầu tư dự án xây dựng nhà chung cư: là chủ sở hữu vốn hoặc tổ chức, cá
nhân được giao quản lý, sử dụng vốn để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trong
đó có nhà chung cư theo quy định của Luật Nhà ở và pháp luật có liên quan (sau đây
gọi chung là chủ đầu tư).
Chủ sở hữu nhà chung cư: là chủ sở hữu căn hộ và chủ sở hữu diện tích khác
khơng phải là căn hộ trong nhà chung cư [12]
Người sử dụng nhà chung cư: là chủ sở hữu đang trực tiếp sử dụng nhà chung
cư hoặc tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng hợp pháp căn hộ, phần diện tích


5

khác trong nhà chung cư thơng qua hình thức th, mượn, ở nhờ, được ủy quyền quản
lý sử dụng hoặc sử dụng theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền [12]
Đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư: Tổ chức hoặc doanh nghiệp có chức
năng, năng lực theo quy định tại Khoản 1 Điều 28 của Quy chế này và phải có tên
trong danh sách được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Cục Quản lý nhà và
thị trường bất động sản và của Bộ Xây dựng. Đơn vị quản lý vận hành có thể là chủ
đầu tư hoặc đơn vị khác theo quy định của Quy chế này [13]
Nhà chung cư có một chủ sở hữu: Nhà chung cư chỉ có một chủ sở hữu đối với
tồn bộ nhà và khơng có phân chia phần sở hữu chung, phần sở hữu riêng [12]
Nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu: Nhà chung cư có từ hai chủ sở hữu trở lên,
trong đó có phần sở hữu riêng của mỗi chủ sở hữu và có phần sở hữu chung, sử dụng
chung của các chủ sở hữu [12]
Phần sở hữu chung của tòa nhà chung cư: Phần diện tích, các hệ thống thiết bị,
hệ thống hạ tầng kỹ thuật được quy định tại Khoản 2 Điều 100 của Luật Nhà ở nhưng
thuộc sở hữu chung, sử dụng chung của các chủ sở hữu tòa nhà chung cư [27]
Phần sở hữu chung của khu căn hộ: Phần diện tích, các hệ thống thiết bị quy

định tại Điểm b Khoản 2 Điều 100 của Luật Nhà ở nhưng chỉ thuộc sở hữu chung, sử
dụng chung của các chủ sở hữu khu căn hộ [27]
Phần sở hữu chung của khu văn phịng, dịch vụ, thương mại: Phần diện tích,
các hệ thống thiết bị quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 100 của Luật Nhà ở nhưng
chỉ thuộc sở hữu chung, sử dụng chung của chủ sở hữu khu chức năng này [27]
Phần sở hữu chung của cụm nhà chung cư: Phần diện tích, các cơng trình, hệ
thống thiết bị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thuộc sở hữu chung, sử dụng
chung của các chủ sở hữu cụm nhà chung cư, bao gồm bể nước, máy phát điện, bể
phốt, máy bơm nước, sân vườn cơng cộng (nếu có) và các cơng trình, thiết bị khác
được xây dựng, lắp đặt theo thiết kế được phê duyệt để sử dụng chung cho nhiều tòa
nhà nhập vào cụm nhà chung cư [27]
Bảo trì nhà ở: Việc duy tu, bảo dưỡng nhà ở theo định kỳ và sửa chữa khi có
hư hỏng nhằm duy trì chất lượng nhà ở [12]


6

Cấu trúc luận văn:
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng quản lý vận hành chung cư tại thành phố Hà Nội và
chung cư Ecolife Capitol
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý vận hành chung cư Ecolife
Capitol.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý vận hành
chung cư Ecolife Capitol với sự tham gia của cộng đồng

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VẬN HÀNH CHUNG CƯ TẠI THÀNH PHỐ HÀ
NỘI VÀ CHUNG CƯ ECOLIFE CAPITON


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ VẬN HÀNH CHUNG CƯ
ECOLIFE CAPITON

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VẬN HÀNH
CHUNG CƯ ECOLIFE CAPITON VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


93

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Như vậy có thể thấy, quản lý sử dụng và vận hành nhà chung cư là một trong
những vấn đề cần được hết sức quan tâm. Đây là lĩnh vực mà Nhà nước phải có sự
quản lý chặt chẽ, thơng qua việc ban hành các quy định cụ thể làm cơ sở pháp lý cho
các tổ chức, cá nhân liên quan tuân thủ, đảm bảo duy trì chất lượng của cơng trình,
trong đó có nhà chung cư, sự an toàn và thuận tiện cho người sử dụng nhà chung cư.
Đồng thời giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp và xung đột lợi ích giữa các bên liên
quan trong quá trình vận hành và sử dụng nhà chung cư hiện nay.
Qua nghiên cứu thực tế những vấn đề phát sinh, tồn tại liên quan đến quản lý
chất lượng xây dựng, quản lý vận hành nhà chung cư và và việc điều chỉnh của pháp

luật đối với vấn đề mới nảy sinh này cho thấy, sự cần thiết của việc tham gia của cộng
đồng trong công tác quản lý vận hành chung cư, nhằm phổ biến và tạo điều kiện cập
nhật kịp thời những quy định mới của pháp luật cho học viên và sinh viên chun
ngành Quản lý đơ thị nắm rõ, góp phần đảm bảo việc thực hiện pháp luật theo quy
định.
Sau khi ban hành cần tổ chức thanh tra, kiểm tra giám sát sự tuân thủ thực hiện
pháp luật của các bên liên quan. Đồng thời, cần có chế tài xử phạt đủ mạnh để xử lý
các vi phạm của các tổ chức cá nhân liên quan trong quá trình quản lý vận hành và
sử dụng nhà chung cư nhằm đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật hiện hành.
2. Kiến nghị
Từ các nghiên cứu, phân tích ở trên, kiến nghị:
-

Bộ Xây dựng cần tiếp tục ban hành các văn bản hướng dẫn Luật Nhà ở năm

2014 để làm rõ phạm vi quyết định đối với các phần diện tích chung và thiết bị thuộc
sở hữu chung là thực sự cần thiết để bảo đảm dự án nhà chung cư được vận hành theo
đúng chủ trương, thiết kế phê duyệt.


94

- Tiếp tục hoàn thiện quy định chi tiết về cơ chế hoạt động, phân định về thẩm
quyền quyết định của Hội nghị nhà chung cư và Ban quản trị dựa theo mơ hình quản
trị của cơng ty cổ phần.
- Cư dân cần bổ sung mơ hình Ban kiểm sốt để kiểm tra, giám sát quá trình
hoạt động, thực thi của Ban quản trị. Hy vọng rằng, các giải pháp ở trên sẽ nâng cao
hiệu quả quản lý nhà chung cư trong bối cảnh hiện nay, điều hòa được lợi ích của các
bên, đặc biệt là bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của các cư dân và người sử dụng.
- Ban quản trị Ecolife Capitol Bổ sung quy định và các chế tài, nâng cao vai

trò của cộng đồng trong việc giám sát thực hiện việc quản lý vận hành toà nhà chung
cư của đơn vị quản lý vận hành.


95

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Điện (2009), “Nhà ở xã hội Kinh nghiệm của các nước phát
triển”, Tạp chí xây dựng, xuất bản năm 2010.

2. Trần Hùng (2009), “Tìm hiểu chính sách Nhà ở các nước”, Tạp chí Người
xây dựng, xuất bản năm 2009.
3. Phạm Trọng Mạnh (1999), “Khoa học quản lý”, NXB Xây dựng
4. Phạm Trọng Mạnh (2002),”Quản lý đô thị”, NXB Xây dựng
5. Lã Hồng Sơn (2007), “ Quá trình hình thành và phát triển các khu chung cư
cũ tại thành phố Hà Nội giai đoạn 1960-1990”, Hội thảo Hội thảo khoa học:

6. TS.KTS.Lê Thị Bích Thuận (2011), Nhà ở tái định cư Hà Nội, NXB XD
7. Bộ xây dựng (04/2008), (Tài liệu hội thảo khoa học “ Phát triển đô thị bền
vững tại Việt Nam” NXB Xây dựng
8. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 37/2009/TT-BXD ngày 01/12/2009 hướng
dẫn phương pháp xác định và quản lý giá dịch vụ nhà chung cư.
9. Bộ Xây dựng (2011), Thông tư 14/2011 – BXD của Bộ xây dựng.

10. Bộ Xây dựng (2011), Thông tư 14/2011/TT-BXD ngày 25/11/2011, ban
hành quy định về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp
vụ quản lý vận hành nhà chung cư. NXB Xây dựng
11. Bộ Xây dựng (2008), Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư ban hành kèm
theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ngày 28/5/2008.
12. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 02/2016/TT- BXD ngày 15 tháng 02 năm

2016 ban hành kèm theo Quy chế quản lý; sử dụng nhà chung cư;
13. Bộ Xây dựng (2019), Thông tư số 06/2019/TT- BXD ngày 31 tháng 10 năm
2019 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư liên quan đến quản lý, sử dụng
nhà chung cư;
14. Chính phủ (2005), Nghị định số 80/2005/NĐ- CP ngày 18/4/2005 về ban
hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng.
15. Chính phủ (2007), Nghị định số 39/2010/NĐ- CP ngày 07/4/2010 về quản
lý không gian xây dựng ngầm đô thị.


96

16. Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ- CP ngày 09/4/2007 về quản
lý chất thải rắn, Hà nội.
17. Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ- CP ngày 28/5/2007 về thoát
nước đơ thị và khu cơng nghiệp.
18. Chính phủ (2015), Nghị định số 99/2015/NĐ- CP ngày 20 tháng 10 năm
2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở;
19. Chính phủ (2010), Nghị định 71/2010/NĐ-CP về qui định chi tiết & hướng
dẫn thi hành Luật nhà ở, Hà Nội.
20. Chính Phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050.
21. UBND thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 15/2003/QĐ-UB ngày
17/01/2003 ban hành giá căn hộ chung cư cao tầng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
22. UBND thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 76/2004/QĐ-UB ngày
19/05/2004 ban hành quy định quản lý thực hiện đầu tư các dự án cải tạo, xây dựng
khu nhà ở và khu đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội
23. UBND thành phố Hà Nội (2010), chương trình phát triển Nhà ở đến năm
2010 và 2020, Hà Nội, trang 8-10

24. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định 01/2013-QĐ-UBND Quy chế
quản lý sử dụng nhà chung cư thành phố Hà Nội.
25. Quốc hội (2005), Luật nhà ở số 56/2005/QH11
26. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12
27. Quốc hội (2014), Luật Nhà ở số 65/2014/QH13.
28. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 60/2014/QH13;
29. Trang web: www.chinhphu.gov.vn
30. Trang web: www.hapi.gov.vn
31. Trang web: www.soxaydung.hanoi.gov.vn
32. Trang web: www.qhkt.hanoi.gov.vn



×