Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Hiệu quả năng lượng trong kiến trúc nhà ở lô phố tại hà nội hướng tới sử dụng năng lượng mặt trời (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN DUY ANH

HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở LÔ
PHỐ TẠI HÀ NỘI HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI

TRẦN DUY ANH
KHĨA 2017-2019

HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở LÔ
PHỐ TẠI HÀ NỘI HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC


Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.06
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS NGUYỄN HỒNG THỤC

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa học của
chính bản thân mình với sự giúp sức tận tình của giáo viên hướng dẫn. Các số liệu
khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
và đầy đủ.
Hà Nội, ngày .... tháng ...... năm 2019
Học viên

Trần Duy Anh


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Kiến Trúc
Hà Nội, tôi đã nhận được sự quan tâm dạy bảo tận tình của các thầy cơ và
sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa sau Đại Học. Đến nay tơi đã hồn thành
luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa sau
Đại Học, Khoa Kiến Trúc đã tổ chức và tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa
học, giúp tơi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu khoa học này. Đặc biệt tơi xin

bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.KTS Nguyễn Hồng Thục - Người
đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp tơi trong suốt q
trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng bằng tất cả năng lực và sự nhiệt huyết để hoàn
thành luận văn nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiết sót, kính
mong nhận được sự góp ý và thơng cảm của các thầy cơ và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2019
Học viên

Trần Duy Anh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ............................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu ......................................................................... 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................... 2
* Cấu trúc luận văn .............................................................................. 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC HIỆU QUẢ NĂNG
LƯỢNG TRONG NHÀ Ở LÔ PHỐ.............................................................. 3
1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ ..................................................... 3

1.1.1. Kiến trúc hiệu quả năng lượng ...................................................... 3
1.1.2. Năng lượng tái tạo (Renewable/regenerative energy) ................... 5
1.1.3. Các dạng cơng trình năng lượng khác ........................................... 7
1.1.4. Kiến trúc sinh thái ........................................................................ 9
1.2. Bối cảnh ra đời của thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng ..... 11
1.2.1. Bối cảnh ra đời ........................................................................... 11
1.2.2. Những lợi ích của kiến trúc hiệu quả năng lượng ........................ 12
1.2.3. Sự lan tỏa và phát triển của kiến trúc hiệu quả năng lượng trên thế
giới ....................................................................................................... 13
1.3. Tổng quan về kiến trúc nhà lô phố tại Hà Nội hiện nay ............ 14
1.3.1. Hiện trạng kiến trúc nhà ở lô phố tại Hà Nội hiện nay ............... 14


1.3.2. Một số xu hướng hiệu quả năng lượng được áp dụng cho nhà ở lô phố
hiện nay ................................................................................................. 20
1.4. Những vấn đề cần giải quyết trong kiến trúc nhà lô phố tại Hà
Nội hiện nay ........................................................................................ 21
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIẾT KẾ KIẾN TRÚC HIỆU
QUẢ NĂNG LƯỢNG CHO NHÀ Ở LÔ PHỐ TẠI HÀ NỘI................... 23
2.1. Đặc điểm khí hậu của Hà Nội và những yếu tố ảnh hưởng đến vi
khí hậu của địa điểm .......................................................................... 23
2.1.1. Đặc điểm khí hậu của Hà Nội và thống kê các chỉ số nắng, gió,
nhiệt độ ................................................................................................ 23
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến vi khí hậu của Hà Nội ....................... 25
2.1.3. Phân loại các khu vực đặc trưng theo vi khí hậu và khả năng khai
thác năng lượng tái tạo tại Hà Nội ........................................................ 27
2.2. Các cơ sở khoa học trong thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng .....30
2.2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................... 30
2.2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................... 35
2.3. Phương pháp thiết kế tích hợp hiệu quả năng lượng hướng đến việc sử

dụng năng lượng tái tạo trong thiết kế nhà lô phố tại Hà Nội ...................... 38
2.4. Nguyên tắc thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng ................... 45
2.4.1. Triết lý về môi trường đơ thị và cơng trình bền vững.................. 45
2.4.2. Lý thuyết về thiết kế tích hợp ..................................................... 46
2.5. Phương pháp phân tích mơ hình nhiệt và mơ hình năng lượng
cơng trình nhà ở lơ phố để xác định điều kiện thích ứng nhiệt của
cơng trình ............................................................................................ 48
2.6. u cầu thiết kế mơ hình nhiệt và mơ hình năng lượng cho một
cơng trình nhà ở lơ phố tại Hà Nội đã đi vào sử dụng chưa đạt về
hiệu quả năng lượng ........................................................................... 49
2.6.1. Mơ phịng mơ hình nhiệt ............................................................. 50


2.6.2. Mơ phỏng mơ hình năng lượng ................................................... 51
2.6.3. Kết quả mô phỏng năng lượng hiện trạng ................................... 54
2.6.4. Mô phỏng sơ bộ hệ thống điện năng lượng mặt trời cho công tác
lắp đặt................................................................................................... 55
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRONG THIẾT KẾ
KIẾN TRÚC HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CHO NHÀ Ở LÔ PHỐ
TẠI HÀ NỘI ................................................................................................. 58
3.1. Đề xuất các giải pháp thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng tối ưu hóa hiệu quả thiết kế cho nhà ở lô phố tại Hà Nội ................. 58
3.1.1. Giải pháp quy hoạch - chọn vị trí ................................................ 58
3.1.2. Giải pháp về kiến trúc ................................................................. 59
3.1.3. Giải pháp về xây dựng, tổ chức khơng gian và hình khối ............ 64
3.1.4 Giải pháp về sử dụng vật liệu, màu sắc, lựa chọn thiết bị tiêu thụ
phù hợp, khai thác - sử dụng năng lượng tái tạo và nâng cao ý thức người
sử dụng ................................................................................................. 66
3.2. Áp dụng thiết kế mơ hình nhiệt và mơ hình năng lượng cho một
cơng trình nhà ở lơ phố tại Hà Nội được thiết kế tích hợp hiệu quả
năng lượng .......................................................................................... 71

3.2.1. Mơ phỏng mơ hình nhiệt ............................................................. 71
3.2.2. Mơ phỏng mơ hình năng lượng ................................................... 84
3.2.3. Kết quả mô phỏng năng lượng hiện trạng ................................... 96
3.2.4. Kết luận về hệ thống năng lượng mặt trời ..................................101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 104
Kết luận ..............................................................................................104
Kiến nghị ............................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Nhà có hướng Đơng

Hình 1.2

Lượng gió lưu thơng và bức xạ mặt trời trực tiếp trong nhà

Hình 1.3

Sơ đồ lưu thống gió

Hình 1.4

Kết cấu bao che 2 lớp


Hình 1.5

Khảo sát độ sâu của bức xạ mặt trời trực tiếp lên cơng trình

Hình 1.6

So sánh sự truyền ánh sáng mặt trời vào mùa hè và mùa đơng

Hình 2.1

Cường độ BXMT tháng 6 tại Hà Nội

Hình 2.2

Hịa gió

Hình 2.3

Vị trí Hà nội

Hình 2.4

Địa hình tự nhiên của Hà Nội

Hình 2.5

Khu vực có mật độ xây dựng cao

Hình 2.6


Khu vực có mật độ xây dựng cao nhìn từ trên cao

Hình 2.7

Khu vực gần các khơng gian cây xanh, mặt nước

Hình 2.8

Khu vực gần các khơng gian cây xanh, mặt nước nhìn từ trên cao

Hình 2.9

Các khu đơ thị mới

Hình 2.10

Hình 2.11

Cơ cấu sử dụng năng lượng trong cơng trình nhà ở tại Hoa Kỳ
năm 2015
Cơ cấu sử dụng năng lượng trong cơng trình thương mại tại Hoa
Kỳ năm 2015

Hình 2.12

Lấy sáng theo phương ngang

Hình 2.13


Các dạng louver chắn nắng phù hợp với các hướng nhà

Hình 2.14

Bẫy gió

Hình 2.15

Giếng trời sử dụng kết cấu bao che hợp lý

Hình 2.16

Kết cấu bao che 2 lớp


Hình 2.17

Các ngun tắc của một ngơi nhà thiết kế bền vững qua sơ đồ
khơng gian

Hình 2.18

Mơ phỏng nhiệt trong cơng trình

Hình 2.19

Mặt bằng các tầng nhà thực nghiệm

Hình 2.20


Máy đo khảo sát nhiệt độ cơng trình

Hình 2.21

Theo dõi nhiệt độ 10 ngày

Hình 2.22

Mơ hình 3 chiều, ngơi nhà khảo sát và các nhà phụ cận

Hình 2.23

Tường đơi 220 mm xây gạch trát vữa

Hình 2.24

Các vị trí dùng tường đơi 220 mm xây gạch trát vữa 2 bên

Hình 2.25

Mơ phỏng hoạt động của đèn phịng tắm

Hình 2.26

Nhiệt độ tại phịng khách so với nhiệt độ bên ngồi

Hình 2.27

Tấm pin 6x2.4m hướng tây, nghiêng 28 độ


Hình 2.28

Hình 2.29

Năng lượng sinh ra từ hệ thống PV, góc nghiêng 28o tây, đạt 2.1318
MWh/năm
Năng lượng sinh ra từ hệ thống PV, góc nghiêng 18o tây, đạt 2.266
MWh/năm

Hình 3.1

Cửa sổ hai lớp có tác dụng cách nhiệt rất tốt

Hình 3.2

Tác dụng của cửa trong kính ngồi chớp

Hình 3.3

Tỷ số A/V là một tiêu chí đánh giá hiệu quả về nhiệt cũng như năng
lượng của công trình

Hình 3.4

Mặt ngồi ngơi nhà với lam che có tác dụng chống trộm và chắn nắng

Hình 3.5

Lối vào chính cơng trình


Hình 3.6

Mặt bằng tầng 1 và bố trí thiết bị

Hình 3.7

Mặt bằng tầng 2 và bố trí thiết bị

Hình 3.8

Mặt bằng tầng 3 và bố trí thiết bị

Hình 3.9

Mặt bằng tầng 4 và bố trí thiết bị

Hình 3.10

Mặt bằng tầng 5 và bố trí thiết bị


Hình 3.11

Cầu thang rộng với giếng trời, ánh sáng có thể lọt xuống tầng 2, phịng
sinh hoạt chung

Hình 3.12

Mái lấy sáng và các cửa chớp thơng gió tầng 5


Hình 3.13

Đường ngách dẫn vào cửa bên

Hình 3.14

Cửa sổ tầng 2 mở ra ban cơng, đối diện trường học

Hình 3.15

Tầng 5 có sẵn dàn trông cây leo, tận dụng để lắp pin năng lượng mặt
trời

Hình 3.16

Biến động về nhiệt độ khơng khí tại tầng 1 khá nhỏ, khơng q 32oC

Hình 3.17

Độ ẩm khá cao là thời tiết đặc trưng của Hà Nội

Hình 3.18

Nhiệt độ khơng khí 30oC tại thời điểm đo trực tiếp

Hình 3.19

Nhiệt độ cũng khơng vượt q 31oC trong giai đoạn khảo sát

Hình 3.20


Nhiệt độ khảo sát khá thấp

Hình 3.21

Nhiệt độ đo tại tầng 4, phịng ngủ phía trước

Hình 3.22

Nhiệt độ bề mặt tường, cao hơn so với nhiệt độ khơng khí

Hình 3.23
Hình 3.24
Hình 3.25

Tầng 4 được che nắng bằng lam chống trộm và nhà bên cạnh (hướng
tây nam)
Nhiệt độ khảo sát tại phịng ngủ tầng 4, có sử dụng điều hòa
Theo dõi độ ẩm tại phòng ngủ tầng 4, khi điều hịa vận hành, độ ẩm hạ
xuống đáng kể

Hình 3.26

Theo dõi nhiệt độ phịng làm việc tầng 4

Hình 3.27

Nhiệt độ theo dõi tại tầng 5

Hình 3.28


Hóa đơn tiền điện hàng tháng

Hình 3.29

Mơ hình 3 chiều, ngơi nhà khảo sát và các nhà phụ cận

Hình 3.30

Hệ lam sắt chống trộm và chắn nắng hướng nam

Hình 3.31

Tường đơi 220 mm xây gạch trát vữa

Hình 3.32

Các vị trí dùng tường đơi 220 mm xây gạch trát vữa 2 bên

Hình 3.33

Tường đơn 140 xây gạch trát vữa 2 bên


Hình 3.34

Vị trí các tường đơn

Hình 3.35


Sàn tum bê tơng cốt thép và lát gạch

Hình 3.36

Khu vực sử dụng 1 lớp sàn bê tơng và lát gạch hoặc dán ngói

Hình 3.37

Mơ phỏng hoạt động của thiết bị đèn phịng tắm

Hình 3.38

Mơ phỏng hoạt động của thiết bị quạt

Hình 3.39

So sánh giữa kết quả mô phỏng và đo thực tế tại phịng sinh hoạt chung

Hình 3.40

So sánh kết quả giữa mơ phỏng và đo thực tế, phịng ngủ tầng 3 (phía
trước)

Hình 3.41

So sánh Nhiệt độ tại phòng ngủ tầng 4 , khi mơ phỏng khơng điều hịa

Hình 3.42

So sánh Nhiệt độ tại phịng ngủ tầng 4 , khi mơ phỏng có điều hịa


Hình 3.43

So sánh nhiệt độ phịng khách và nhiệt độ bên ngồi

Hình 3.44

So sánh nhiệt độ mơ phỏng và thực tế

Hình 3.45

So sánh nhiệt độ tầng 4, phịng làm việc

Hình 3.46

So sánh mơ phỏng và tiêu thụ năng lượng thực tế

Hình 3.47

Cơ cấu sử dụng điện theo chủng loại thiết bị

Hình 3.48

Hình 3.49

Đồ thị sử dụng điện cả năm, tải điện đạt đỉnh 3.92 kW vào lúc 20:30
ngày 9/7
Đỉnh tải và sử dụng điện, cơ sở thiết kế hệ thống PV cho nhà zero
energy hoặc carbon neutral


Hình 3.50

Khu vực lắp PV màu cam

Hình 3.51

So sánh các góc nghiên của tấm PV

Hình 3.52

Điện năng tiêu thụ và điện tái tạo


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 2.1

Tên bảng
Mức tiêu thụ năng lượng trong nhà liền kề qua 4 trường hợp
nghiên cứu

Bảng 2.2

Tiêu thụ năng lượng tại hiện trạng chưa lắp đặt pin mặt trời

Bảng 3.1

Thống kê các giải pháp tiết kiệm năng lượng

Bảng 3.2


Thống kê các thiết bị và công suất tiêu thụ tại các tầng

Bảng 3.3

Thống kê các thiết bị được lập lịch hoạt động trong mô phỏng

Bảng 3.4

Thống kê lịch hoạt động của các thiết bị trong nhà


1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
“Form architecture follows function” nghĩa là hình thức kiến trúc theo đuổi
cơng năng - đã và tiếp tục là “kim chỉ nam” cho mọi kiến trúc sư hành nghề, và là
một bài học vỡ lòng được giảng dạy trong các trường đào tạo ngành kiến trúc. Tuy
nhiên ngày nay, trong bối cảnh biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường và các nguồn
tài ngun dần trở nên cạn kiệt, những yêu cầu bổ sung cũng được đặt ra đối với
kiến trúc để thích ứng với những điều kiện mới, mà hai trong số những yêu cầu đó
là bền vững về mặt sinh thái và thân thiện với môi trường. Hiệu quả về năng lượng
(tiết kiệm năng lượng) là một điểm cốt lõi trong cả hai u cầu nói trên, bởi vì sử
dụng năng lượng là một nhu cầu thiết yếu hàng ngày, nếu không muốn nói là hàng
giờ, trong cuộc sống của con người và góp phần đảm bảo sự tiện nghi sinh khí hậu
cho người sử dụng. Hơn nữa, cũng chính việc sản xuất và sử dụng năng lượng cho
đến thời điểm hiện nay tại nhiều quốc gia trên thế giới là nguyên nhân trực tiếp gây
ra tình trạng mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi
trường và chất lượng cuộc sống của con người. Đã đến lúc cần phải có sự thay đổi
căn bản trong quan niệm thiết kế kiến trúc, khi tính hiệu quả về năng lượng sẽ quyết

định cả hình thức lẫn cơng năng của cơng trình, nhằm đảm bảo sự tiện nghi bên
trong cơng trình cũng như chất lượng mơi trường bên ngồi. Phương châm thiết kế
mới nên là “both form and function follow energy”.
Để góp phần cho việc nghiên cứu và thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng
theo thông số đo đạc được các kiến trúc sư nghiên cứu đi trước cung cấp, tác giả lựa
chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG TRONG KIẾN
TRÚC NHÀ Ở LÔ PHỐ TẠI HÀ NỘI HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI”.
* Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp thiết kế kiến trúc dựa trên hiệu quả năng lượng và theo
hướng khai thác năng lượng tái tạo cho nhà ở lơ phố tại Hà Nội
- Xác định tính khả thi của giải pháp kiến trúc tiết kiệm năng lượng đảm bảo
được mơ hình nhiệt bằng phần mềm IESVE


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649


2
- Tính tốn mơ hình sử dụng năng lượng mặt trời cho nhà ở lô phố tại Hà Nội
để chứng minh cho tính hiệu quả của chiến lược thiết kế (Theo phần mềm tính tốn
IESVE đã được Hiệp hội năng lượng Phần Lan phổ biến.)
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lượng mặt trời
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Thời gian nghiên cứu: Năm 2018-2019
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống
- Phương pháp thiết kế kiến trúc dựa trên hiệu quả năng lượng
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu và phát triển kiến trúc hiệu quả năng lượng trong
xây dựng tại Việt Nam để tiết kiệm năng lượng và thích ứng với sự biến đổi khí hậu.
- Ý nghĩa thực tiễn: Thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng trong kiến trúc nhà
ở tại Việt Nam nói chung và trong kiến trúc nhà ở lơ phố tại Hà Nội nói riêng đều
với một mục đích chung là hướng đến việc sử dụng năng lượng tái tạo, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường và tiết kiệm chi phí vận hành.
* Cấu trúc luận văn
Ngồi các phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung
chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan về thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng trong nhà ở
lô phố.
- Chương 2: Cơ sở khoa học của thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng cho
nhà ở lô phố tại Hà Nội.
- Chương 3: Đề xuất các giải pháp trong thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng
cho nhà ở lô phố tại Hà Nội.


104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kết quả mô phỏng năng lượng và tiện nghi nhà lô phố tại Hà Nội cho thấy với
nhà ở thông dụng tại Việt Nam, yếu tố tiện nghi nhiệt chưa được quan tâm đúng
mức, người Việt Nam tương đối thích nghi với khí hậu nóng, nhiệt độ 30 31oC đã là

khoảng nhiệt độ dễ chịu và khơng cần sử dụng điều hịa. Quạt là yếu tố chỉnh để
đảm bảo tiện nghi nhiệt trong dải nhiệt độ này. Ở các mức 32oC trở lên mới bắt đầu
dùng điều hịa. Chính vì vậy mà mức sử dụng năng lượng cho điều hịa khơng khí
tương đối thấp.
Mơ phỏng mơ hình năng lượng cũng cho thấy kết quả khảo sát hiện trạng và mô
phỏng là gần tương đương, do vậy có thể dùng mơ hình năng lượng để thực hiện
phương án cải tạo tiện nghi nhiệt cho nhà ở, và thực hiện mơ hình hóa hệ thống thu
năng lượng mặt trời, nhằm xác định công suất và dung lượng pin lưu điện cần thiết.
Việc thực hiện thiết kế và cải tạo sử dụng mơ phỏng cho điều kiện khí hậu
Việt Nam là rất khả thi, mở ra một hướng mới, chưa từng được áp dụng đối với
thiết kế nhà dân dụng, giúp xác định chính xác tính hiệu quả khi đầu tư các giải
pháp và thiết bị tiết kiệm năng lượng, giúp giảm nhu cầu sử dụng năng lượng, đảm
bảo hiệu quả về đầu tư và vận hành.
Tấm pin năng lượng mặt trời tại các góc nghiêng khác nhau sẽ sinh ra năng
lượng tái tạo khác nhau. Việc khảo sát, tính tốn tối ưu góc nghiêng, tránh các yếu
tố che chắn nắng cần được mô phỏng lần lượt và kỹ càng sau đó đưa ra hướng
nghiêng tốt nhất cho tấm pin năng lượng mặt trời để thu được lượng năng lượng tái
tạo lớn nhất.
Việc đưa ra các giải pháp kiến trúc hiệu quả năng lượng cho nhà ở lô phố
tại Hà Nội là việc làm cần thiết, việc hoàn thiện và phổ biến nó đến với người sử
dụng cơng trình sẽ giúp nâng cao nhận thức của người sử dụng về vấn đề bảo vệ
môi trường hướng tới sử phát triển của năng lượng tái tạo. Tạo tiền để cho đơn vị
quản lý, chủ đầu tư có cái nhìn mới, tập trung phát triển chất lượng cơng trình,
mơi trường.


105
Qua việc áp dụng mơ hình nhiệt và mơ hình năng lượng để tính tốn lượng
tiêu thụ điện và năng lượng tái tạo được tạo ra tác giả thấy được tính khả thi của
việc áp dụng phần mềm tính tốn trong thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng, phổ

cập dễ dàng đến với những kiến trúc sư đang còn coi kiến trúc hiệu quả năng lượng
là điều mới mẻ và khó khăn khi thực hiện. Trong khn khổ luận văn tập trung tìm
hiểu và đề cập đến các cơng trình nhà ở lơ phố tại Hà Nội, tác giả có đưa ra một số
giải pháp thiết kế hiệu quả năng lượng - tối ưu hóa trong thiết kế nhà ở lơ phố dựa
vào các tiêu chí trong và ngồi nước, qua đó đưa ra các nhận xét, đóng góp ý kiến
về các cơng trình nhà ở lơ phố theo quan điểm kiến trúc xanh. Hi vọng những giải
pháp đó đóng góp được phần nào cho sự phát triển và hoàn thiện các cơ sở lý luận,
cũng như giới thiệu về kiến trúc hiệu quả năng lượng - kiến trúc xanh trong tương
lai, áp dụng cho các cơng trình kiến trúc nhà ở lơ phố tại Hà Nội nói riêng và các
cơng trình kiến trúc tại Việt Nam nói chung.
Kiến nghị
Cơng cuộc hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp của tồn dân và cả hệ thống
chính trị bao gồm trong đó nội dụng sử dụng năng lượng tiết kiếm và hiệu quả là
quốc sách cần được áp dụng nhiều hơn vào các cơng trình xây dựng tại Hà Nội nói
riêng và tồn quốc nói chung - từ đó góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và phát
triển đất nước bền vững
Đề xuất và tư vấn cho chủ đầu tư các giải pháp thiết kế kiến trúc hiệu quả
năng lượng từ khi bắt đầu lập dự án và lập hồ sơ , từ đó sẽ giúp chủ đầu tư tiết kiệm
chi phí xây lắp , vận hạnh tránh tình trạng như những dự án trên chủ đầu tư đã hoàn
thiện , thấy được những vấn đề năng lượng và mất thêm một khoản kinh phí khơng
nhỏ để cải tạo lại cơng trình
Cần có những chính sách từ Chính phủ hay các ban ngành liên quan tới những
đơn vị cung cấp để hỗ trợ hoặc công khai giá thành cho người tiêu dùng , để người
tiêu dùng khơng cịn suy nghĩ lắp đặt sử dụng năng lượng tái tạo là tốn kém và xa xỉ
, kích thích nhu cầu . Khơng những thế Chính phủ nên có nhưng chính sách về miễn
giảm thuế nhập khẩu trang thiết bị tiết kiệm năng lượng. Giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp, thu nhập cá nhân cho các doanh nghiệm kinh doanh lắp đặt các trang thiết


106

bị tiết kiệm năng lượng trong xây dựng để khi giá thành sản phẩm hoàn thiện tới
được tay người tiêu dùng là giá thành tốt nhất, hợp lý nhất
Bộ Công thương cần phải có một ban tổ chức xây dựng định mức năng lượng
điện cho các hộ tiêu dùng, trên cơ sở định mức đó để đánh giá được việc tiết kiệm
năng lượng của từng tháng, quý, năm và kèm theo đó là chế tài sử phạt
Chính phủ sớm tổng kết việc thực hiện Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu
quả trong xây dựng cơng trình, để từ đó đề ra chủ trương - chiền lược và chính sách
mới nhằm quy hoạch - phát triển nhiều hơn về năng lượng tái tạo trong đó có năng
lượng gió, mặt trời vì tiềm năng của các dạng năng lượng này là rất lớn tại Hà Nội ,
mỗi năm có thể thu lại được nhiều nghìn MW điện thay thế cho năng lượng hóa
thạch ngày càng cạn kiệt, đồng thời cải thiện được ô nhiễm môi trương
Cần thành lập Bộ Năng lượng, giúp Chính phủ quản lý chỉ đạo ngành năng
lượng, trong đó có việc chỉ đạo thực hiện tốt Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm
hiệu quả và chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm - hiệu
quả đã được Thủ tướng phê duyệt
Vì thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả cũng đã cố gắng thực hiện đề tài
này một cách tốt nhất, tuy nhiên không tránh khỏi những khiếm khuyết mong
thầy cô và những người đồng nghiệp góp ý thêm để tác giả có cái nhìn tổng quan
nhất về đề tài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.

Andre Bald, Arish Dastur (2014) Thành phố ECO2 City - Ngân hàng thế giới

2.


Người dịch Hoàng Mạnh Nguyên (2002) - Thiết kế tích hợp bền vững Andy Van den Dobbensnteen

3.

Người dịch Mạc Thu Hương, Trương Quốc Tồn (2005) - Hà Nội chu kì của
những đổi thay

4.

Nguyễn Hồng Thục (2012) - Nguồn gốc văn hóa của Kiến trúc

5.

Nguyễn Hồng Thục (2016) - Mơ hình định cư đơ thị và nơng thơn VN trong biến đổi
khí hậu và đơ thị hóa - Chương trình trọng điểm quốc gia Khoa học & Công nghệ

6.

Nguyễn Hồng Thục (2017) - Thiết kế tích hợp sử dụng năng lượng tái tạo
trong quy hoạch và kiến trúc cơng trình

7.

Nguyễn Quang Minh (2017) – Kiến trúc hiệu quả năng lượng

8.

Nirman Kishmani (2015) - Xanh hóa Châu Á

9.


Huyền Giang (2017) - Bàn về văn hóa

10.

Phạm Đức Nguyên (2002) - Kiến trúc sinh khí hậu

11.

Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà (2002) - Nhiệt và khí hậu kiến trúc

12.

Olivier Coutard, Jean Pierre Levy, Nhà xuất bản thế giới (2012) - Sinh thái học đô thị

Website:
13.

www.wikipedia.com/nangluongtaitao

14.

www.trungtamnangluong.vn

15.

www.kienviet.net

16.


www.taptrikientruc.com.vn



×