Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hình tượng nghệ thuật trong kiến trúc công trình đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tuyên quang (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.53 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------

NGUYỄN QUANG DƯƠNG

HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT
TRONG KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
ĐÀI TƯỞNG NIỆM CÁC ANH HÙNG LIỆT SĨ
TUN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------

NGUYỄN QUANG DƯƠNG
Khóa: 2018 – 2020

HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT
TRONG KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH


ĐÀI TƯỞNG NIỆM CÁC ANH HÙNG LIỆT SĨ
TUYÊN QUANG

Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. KTS. TRẦN ĐỨC KHUÊ

Hà Nội – 2020


MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU………………………………………………………………...…...1
* Lý do chọn đề tài nghiên cứu.
* Mục tiêu nghiên cứu.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
* Phương pháp nghiên cứu.
+ Phương pháp khảo cứu.

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
+ Phương pháp chuyên gia.
+ Phương pháp phân tích & tổng hợp.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
* Thuật ngữ khoa học sử dụng trong luận văn.
+ Các khái niệm chung.
NỘI DUNG…………………………………………………………………...3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG
TRÌNH KIẾN TRÚC ĐTNCAHLS TUYÊN QUANG...………………….3
1.1

Tỉnh Tuyên Quang với những dấu ấn lịch sử cách mạng…….…....3

1.1.1 Vị trí địa lý – Cảnh quan……………………………………………….3
1.1.2 Khu di tích quốc gia đặc biệt – Chiến khu Việt Bắc………………..….4
1.1.3 Cây đa Tân trào –Dấu mốc son của Cách Mạng Việt Nam……………8
1.2

Cơng trình đài tưởng niệm các AHLS tại Tuyên Quang….….….....9


1.2.1 Bối cảnh hình thành và nhu cầu xây dựng cơng trình…………….…..9
1.2.2 Địa điểm điểm xây dựng đài tưởng niệm Tuyên Quang……………..11
1.2.3 Ý tưởng và giải pháp kiến trúc công trình……………………………13
1.3

Tác giả cơng trình - KTS Lê Hiệp…………………………….……18

1.3.1 Giới thiệu thông tin cá nhân về KTS Lê Hiệp…………………….….18
1.3.2 Các công trình đài tưởng niệm tiêu biểu của KTS Lê Hiệp ……….....20

1.4

Kiến trúc tưởng niệm trên thế giới và ở Việt Nam….……….……21

1.4.1 Những dạng thức cổ điển của kiến trúc tưởng niệm trên thế giới….…21
1.4.2 Hình mẫu chung của kiến trúc tưởng niệm ở Việt Nam…………..….24
1.4.3 Một số cơng trình tưởng niệm tiêu biểu thời hiện đại……………...…26
1.5

Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài……..……….....…33
 Một số vấn đề cần được giải đáp:……………………………...….35

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN HÌNH TƯỢNG
NGHỆ THUẬT TRONG CƠNG TRÌNH ĐTNCAHLS TQ..…………..36
2.1

Các cơ sở lý thuyết về sáng tạo kiến trúc………………………..…36

2.1.1 Cơ sở lý thuyết về tạo hình kiến trúc ………………………….…..…36
2.1.2 Cơ sở lý thuyết về phương pháp luận sáng tác kiến trúc………...…...40
2.2

Cơ sở lý luận về ngơn ngữ hình thức kiến trúc……………………42

2.2.1 Ký hiệu học và biểu hiện của ngôn ngữ thị giác………………..…….42
2.2.2 Ký hiệu học kiến trúc……………………………………….…..…….45
2.3

Cơ sở lý luận về hình tượng nghệ thuật trong kiến trúc …………46


2.3.1 Giá trị tinh thần & tư tưởng trong kiến trúc..…………………...…….46
2.3.2 Hình tượng & hình tượng nghệ thuật ………………….……..………49
2.3.3 Tính tượng trưng & ẩn dụ của hình tượng kiến trúc……………...…..54
2.4

Cơ sở thực tiễn về quan điểm và tính cách của KTS Lê Hiệp ……56

2.4.1 Những cảm nhận của cá nhân về cơng trình & KTS Lê Hiệp……..….56


2.4.2 Cảm nhận về tính cách và con người KTS Lê Hiệp qua những phát
ngôn trực tiếp của tác giả………………………………………….….60
2.4.3 Quan điểm của KTS Lê Hiệp về kiến trúc tưởng niệm……….……....63
CHƯƠNG 3. HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG KIẾN TRÚC
CƠNG TRÌNH ĐTNCAHLS TUN QUANG………………………….66
3.1

Quan điểm và tiêu chí nhận diện Hình tượng nghệ thuật cơng trình
kiến trúc đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Tuyên Quang…......66

3.1.1 Quan điểm về hình tượng………………………………………..……66
3.1.2 Các tiêu chí nhận định về hình tượng nghệ thuật……………………..67
3.1.3 Sự đa dạng hình ảnh trong kiến trúc ĐTNCAHLS Tuyên Quang……68
3.2

Giá trị biểu trưng trong kiến trúc ĐTN AHLS Tuyên Quang …...69

3.2.1 Hình tượng “Cây đa” của KTS Lê Hiệp………………………………69
3.2.2 Những hình ảnh liên tưởng từ kiến trúc ĐTN AHLS………………....72
3.3


Giá trị và hiệu quả biểu đạt của hình tượng nghệ thuật trong kiến
trúc Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Tuyên Quang ………….80

3.3.1 Tích hợp các khía cạnh tinh thần để tối đa hóa nội dung biểu đạt của
cơng trình………………………………………………………..…….80
3.3.2 Tiết giảm các yếu tố hình thức kiến trúc để tối đa hóa hiệu quả biểu
đạt……………………………………………………………………..83
3.4

Nhận định giá trị của kiến trúc Đài tưởng niệm…………………..86

3.4.1 Hình tượng kiến trúc & ngôn ngữ biểu hiện……………………….…86
3.4.2 Sự khác biệt giữa ĐTN Tuyên Quang và ĐTN Bắc Sơn……….…….87
3.4.3 Phát huy giá trị hình tượng của cơng trình……………………...…….89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………...…92 - 93
* Kết luận.
* Kiến nghị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện cơng trình nghiên cứu này, tơi đã nhận được
sự giúp đỡ tận tình của gia đình cùng rất nhiều thầy cơ giáo, các nhà khoa học
và các bạn kiến trúc sư đồng nghiệp.
Trước tiên, tơi xin dành những tình cảm thành kính nhất cho Cha, Mẹ
và gia đình tơi - những người đã từng bước dìu dắt tơi trên con đường đến với
tri thức.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.KTS.Trần Đức Kh, người đã
rất tận tình khích lệ, động viên, hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời

gian nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo TS.KTS. Nguyễn Trí
Thành, TS.KTS. Hồng Văn Trinh, TS.KTS. Nguyễn Tiến Thuận, TS.KTS.
Vương Hải Long cùng toàn thể các thầy giáo trong Hội đồng khoa học đã
đóng góp những lời khuyên quý giá, định hướng cho luận văn của tơi hồn
thành tốt đẹp.
Nhân dịp này, tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban chủ nhiệm
Khoa Đào tạo trên đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - cơ sở đào tạo
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để luận văn được hồn thành có chất lượng và
đúng thời hạn.
Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Quang Dương


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Quang Dương


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ


AHLS

Anh hùng liệt sĩ

ĐTN

Đài tưởng niệm

ĐTNCAHLS

Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ



Tượng đài

TQ

Tun Quang

HTNT

Hình tượng nghệ thuật

VH

Văn hóa

ĐHKT


Đại học kiến trúc

KTS

Kiến trúc sư

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ,…
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Bản đồ Tỉnh Tuyên Quang

3

Hình 1.2

Lán Nà Lừa

4

Hình 1.3

Đình Tân Trào


5

Hình 1.4

Đình Hồng Thái

6

Hình 1.5

Hang Bịng

6

Hình 1.6

Hầm an tồn của Trung ương Đảng

7

Hình 1.7

Cây đa Tân Trào

8

Hình 1.8

Sơ đồ vị trí ĐTNCAHLS Tun Quang


12

Hình 1.9 - 1.10

Hình ảnh tổng thể từ trên cao nhìn xuống cụm cơng trình

12 - 13

ĐTN AHLS và Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang [.]
Hình 1.11

Đài tưởng niệm AHLS Tuyên Quang [Tác giả Lê Hiệp]

14

Hình 1.12

Hình ảnh từ lối vào ĐTN AHLS TQ

14


Hình 1.13

Lối tiếp cận lên bậc thang chính và đường dốc 2 bên thềm

15

ĐTN AHLS TQ
Hình 1.14


Đường dốc 2 bên thềm Sân nghi thức và lối vào khu phụ trợ

15

Hình 1.15

Hình ảnh chi tiết tượng đài (ĐTNCAHLS Tuyên Quang)

16

Hình 1.16

Mặt đứng – Mặt bên – ĐTNCAHLS TQ

17

Hình 1.17

Mặt bằng tổng thể ĐTNCAHLS Tuyên Quang [Tác giả: Lê
Hiệp]

18

Hình 1.18

Chân dung KTS. Lê Hiệp[.]

19


Hình 1.19

Cột / tháp ghi cơng (Obelisk - cổ Ai Cập) [.]

22

Hình 1.20

Khải hồn mơn (cổ La Mã) [.]

22

Hình 1.21

Đài Tưởng niệm - Cenotaph ở London, Anh

22

Hình 1.22

Tượng đài Độc Lập ở Phnompenh (1958). KTS Vann
Molyvann [.]

23

Hình 1.23

Khải hồn mơn - Viêng Chăn - Lào. KTS Tham Sayasthsena
[.]


23

Hình 1.24

Đài Chiến sĩ trận vong [.]

24

Hình 1.25

Đài tưởng niệm Liệt sĩ xã Mộc Châu, Tỉnh Sơn La [.]

26

Hình 1.26

Đài tưởng niệm Liệt sĩ xã Cẩm Bình, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
[.]

26

Hình 1.27

Đài Tưởng niệm AHLS Mai Dịch, Hà Nội [.]

26

Hình 1.28

Tượng đài Mẹ Tổ quốc tại thành phố Volgograd [.]


27

Hình 1.29

ĐTN Chiến sĩ Hồng qn tại Cơng viên Treptower[.]

27

Hình 1.30

Khu tưởng niệm trong Cơng viên Hịa bình ở Hiroshima [.]

28

Hình 1.31a

ĐTN Chiến tranh Việt Nam trong tổng thể Công viên quốc
gia tại Washington D.C

29

Hình 1.31b

ĐTN Chiến tranh Việt Nam tại Washington D.C (nhìn từ
trên cao)[.]

29

Hình 1.31c


Đài tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam tại Washington D.C

30

(góc nhìn hướng về Đài tưởng niệm G.Washington)
Hình 1.32

Đài tưởng niệm nạn nhân vụ khủng bố 11/9/2001 New York

31


Hình 1.33

Khu Tưởng niệm Holocaust ở Berlin, Đức

32

Hình 2.1

tác giả Điềm Phùng Thị và tác phẩm [.]

44

Hình 2.2

Đình Chu Quyến - Ba vì - Hà Nội [.]

49


Hình 2.3

Đêm đầy sao - Vincent van Gogh [.]

51

Hình 2.4

Guernica - Pablo Picasso [.]

51

Hình 2.5

Kim tự tháp Giza

52

Hình 2.6

Đền Parthenon

52

Hình 2.7

Nhà Quốc Hội Đức

53


Hình 2.8

Nhà hát Opera Sydney của Jorn Utzon

53

Hình 2.9

Chùa một cột, Hà Nội [.]

54

Hình 2.10

Những liên tưởng từ HTNT của nhà thờ Notre Dame ở
Ronchamp

56

Hình 2.11

Hướng nhìn theo trục chính từ ĐTN (ảnh và ghi chú của
KTS Lê Hiệp)

59

Hình 2.12

Học viên cùng KTS. Lê Hiệp trước TĐ AHLS Tuyên Quang


60

Hình 2.13

Thủ tướng Võ Văn Kiệt và KTS Lê Hiệp bên ĐTN Bắc Sơn
[.]

60

Hình 3.1

Hình ảnh cây Đa Tân Trào – Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tun
Quang [.]

70

Hình 3.2

Góc nhìn từ xa tới ĐTN AHLS TP TQ [.]

72

Hình 3.3

Chi tiết bên trong TĐ và cây đa Tân Trào TQ [.]

73

Hình 3.4


Hình ảnh mầm chồi [.]

74

Hình 3.5

Góc nhìn từ xa tới ĐTN AHLS TP TQ [.]

74

Hình 3.6

Hình ảnh Bó đuốc và Tượng đài AHLS TQ trong đêm tối [.]

75

Hình 3.7

Hình ảnh Hương khói [.]

76

Hình 3.8

Mặt đứng chính tượng đài AHLS TQ [.]

76

Hình 3.9


Hình ảnh sự bùng nổ [.]

77

Hình 3.10

Hình ảnh sự lan tỏa [.]

78


Hình 3.11

Hình ảnh chi tiết phần thân trên của tượng đài AHLS TQ [.]

78

Hình 3.12

Tác giả và tác phẩm Tượng đài AHLS TQ [.]

79

Hình 3.13

Lối tiếp cận lên bậc thang chính và đường dốc 2 bên thềm
ĐTN AHLS TQ

83


Hình 3.14

Hình ảnh phần thân trên của tượng đài AHLS TQ [.]

83

Hình 3.15

Hình ảnh chi tiết Thềm – bệ - chân đế của tượng đài AHLS
TQ

84

Hình 3.16

Hình ảnh phần thân trên của tượng đài AHLS TQ [.]

85

Hình 3.17

ĐTNAHLS Bắc Sơn - Hà Nội [.]

87

Hình 3.18

ĐTN AHLS Tuyên Quang


87

Hình 3.19

Đường dốc 2 bên thềm Sân nghi thức và lối vào khu phụ trợ

89

Hình 3.20

Lối tiếp cận lên bậc thang chính và đường dốc 2 bên thềm
ĐTN AHLS TQ

90


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài nghiên cứu:
Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ (ĐTN AHLS) tại thành phố
Tuyên Quang của tác giả KTS Lê Hiệp (thiết kế 1994, XD 1995) đã đoạt
giải Nhất tại Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia năm 1996, và 10 năm sau
(2006) lại được bình chọn là kiến trúc tiêu biểu của đất nước trong thời kỳ
đổi mới.
Cơng trình ln gây được ấn tượng mạnh mẽ không chỉ với người dân
địa phương - mà tất cả mọi người từ mọi vùng miền về với chiến khu cách
mạng đều thấy được một biểu tượng hào hùng của vùng đất Tuyên Quang
giàu truyền thống văn hóa & lịch sử. Bên cạnh đó, trong suốt 25 năm qua
cơng trình cũng ln có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động kiến trúc và đời

sống VH nghệ thuật.
Vì vậy, học viên chọn đề tài luận văn nghiên cứu về hình tượng nghệ
thuật trong kiến trúc cơng trình ĐTN AHLS tại q hương Tun Quang nhằm góp phần tìm hiểu những giá trị cốt lõi / cơ bản về nghệ thuật trong
hình tượng kiến trúc của tác phẩm này.
* Mục tiêu nghiên cứu:
Nhận diện những yếu tố biểu trưng và các thủ pháp tạo hình kiến trúc
trong cơng trình ĐTN AHLS Tuyên Quang, qua đó thấy được giá trị độc đáo
& đặc sắc về nghệ thuật từ hình tượng kiến trúc trong cơng trình này.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-

Đối tượng nghiên cứu: Hình tượng kiến trúc có giá trị nghệ thuật

trong cơng trình ĐTN AHLS Tun Quang.
-

Phạm vi nghiên cứu: các yếu tố quy hoạch - kiến trúc - cảnh quan (từ

tổng thể đến chi tiết) của cơng trình ĐTN AHLS Tun Quang.
* Phương pháp nghiên cứu:


2

+

Phương pháp khảo cứu: Khảo sát thực địa, chụp ảnh hiện trạng, sưu
tầm & tra cứu thông tin liên quan.

+


Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết / lý
luận về vấn đề Ý tưởng, Hình tượng và Ngơn ngữ kiến trúc.

+

Phương pháp chun gia: Phỏng vấn tực tiếp tác giả KTS Lê Hiệp và
các thầy giáo đồng nghiệp

+

Phương pháp phân tích & tổng hợp: Phân tích các tài liệu & thơng tin;
tổng hợp kết quả & nhận định.

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Làm rõ và khẳng định giá trị nghệ thuật của hình tượng kiến trúc trong
cơng trình ĐTN AHLS Tun Quang là độc đáo & đặc sắc so với kiến trúc
tưởng niệm ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Giúp các KTS và những người quan tâm đến kiến trúc được trang bị
đầy đủ hơn về lý luận và có cái nhìn tồn diện hơn về cơng trình ĐTN
AHLS.
Rút ra những bài học bổ ích từ quan điểm & sáng tạo kiến trúc của tác
giả; học tập tấm gương sáng về ý thức trách nhiệm (cái tâm), tinh thần lao
động sáng tạo (cái tài) của KTS. Lê Hiệp.
* Thuật ngữ khoa học sử dụng trong luận văn.
Các khái niệm chung:
-

Nghệ thuật / Hình thức / Giá trị


-

Tác phẩm nghệ thuật / Tác phẩm kiến trúc

-

Biểu tượng / Hình tượng nghệ thuật


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
- Hình tượng kiến trúc mang lại những giá trị thẩm mỹ tích cực, phục
vụ nhu cầu của con người và lợi ích của XH. Khơng phải cơng trình
nào cũng cần - nhưng một khi đã liên quan tới khía cạnh “tâm linh” &
“tinh thần” như Đài tưởng niệm thì chắc chắn là phải quan tâm đến
yếu tố hình tượng trong kiến trúc. Hình tượng có giá trị đạt đến tầm
mức nghệ thuật là hình tượng có ý nghĩa sâu sắc, có biểu cảm mạnh

mẽ, được cộng đồng đồng cảm & chấp thuận. Ở Việt Nam, ĐTN
AHLS Tuyên Quang là một trong số ít cơng trình và KTS Lê Hiệp là
một trong khơng nhiều tác giả đã tạo dựng được hình tượng nghệ
thuật như vậy.
- Hình tượng trung tâm có tính chất chủ đạo ở đây là “Cây đa” - với giá
trị độc đáo bởi ý tưởng kiến trúc có tính khái qt mà cô đọng, cho
phép phát triển thêm nhiều liên tưởng và được biểu hiện bằng một
ngơn ngữ tạo hình đặc sắc. Hình tượng nghệ thuật trong kiến trúc
ĐTN gợi mở được nhiều hình ảnh đa dạng, nhiều ý nghĩa phong phú,
khơi dậy những cảm nhận sâu sắc trong mỗi cá nhân và lan tỏa những
giá trị tinh thần tích cực trong cộng đồng. ĐTN AHLS Tuyên Quang
cũng mở đầu và định hình một phong cách kiến trúc riêng cho các
ĐTN của tác giả - KTS Lê Hiệp
- Rất có thể vào những năm 1994-1995 KTS Lê Hiệp đã không nghĩ
“quá nhiều thứ phức tạp” trong hình tượng của ĐTN AHLS Tuyên
Quang (như luận văn mơ tả) - mà có lẽ là phải tập trung nghiên cứu &
giải quyết vấn đề theo mạch chủ đạo của cơng trình. Nhưng chắc chắn
là ý tưởng & giải pháp kiến trúc của ông đã tạo điều kiện cần & đủ
cho sự hội tụ và cộng hưởng rất nhiều khía cạnh làm phong phú thêm


93

nội dung tinh thần của tác phẩm, giúp cho hình tượng nghệ thuật của
nó sống mãi với thời gian.
* Kiến nghị:
- Sau >25 năm XD, ĐTN AHLS Tuyên Quang đã khẳng định được giá
trị thẩm mỹ và hình tượng nghệ thuật quen thuộc với cơng chúng. Vì
vậy, hàng năm cơng trình cần được duy tu, bảo dưỡng chống xuống
cấp để ln giữ được hình ảnh đẹp & bền vững với thời gian.

- UBND tỉnh Tuyên Quang nên có kế hoạch đầu tư nâng cấp khối tháp
bia trong ĐTN để nâng cao hiệu quả thẩm mỹ & biểu cảm. Định
hướng là chuyển từ xây trát Granitô (hiện tại) sang chế tác bằng đá tự
nhiên nguyên khối màu đỏ.
- Các cây xanh xung quanh ĐTN đã phát triển ổn định và cần được
chăm sóc thường xuyên để đảm bảo cảnh quan chung. Hệ thống
đường dốc nên được nghiên cứu tổ chức lại (theo đề xuất của luận
văn) để góp phần hồn thiện và phát huy giá trị của cơng trình.
- Ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của ĐTN AHLS Tuyên Quang (cùng với
tác giả - KTS Lê Hiệp) cần được đề cập một cách xứng đáng trong hệ
thống tài liệu giảng dạy & nghiên cứu của Nhà trường về Lịch sử kiến
trúc Việt Nam hiện đại.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

1. Hồng Anh (2006). Tĩnh & động trong tạo hình kiến trúc. Luận văn thạc
sĩ, ĐHKT Hà Nội.
2. Nguyễn Thế Bá (1994). Quy hoạch xây dựng đô thị. NXB XD, Hà Nội.
3. Trần Trọng Chi (2015). Những kiến trúc sư bạn tôi. NXB Mỹ thuật Hà
Nội.
4. Nguyễn Văn Huyên (2016). Văn minh Việt Nam. NXB Hội Nhà văn
(Bản dịch từ tiếng Pháp của Đỗ Trọng Quang).

5. Nguyễn Trung Khải. (2009). Thủ pháp tạo hấp dẫn thị giác trong thiết kế
hình thức kiến trúc. Luận văn thạc sĩ, ĐHKT Hà Nội.

6. Trần Đức Khuê (2008). Phát triển tư duy sáng tạo kiến trúc ở sinh viên
trong quá trình đào tạo kiến trúc sư. Luận án tiến sĩ, ĐHKT Hà Nội.


7. Nguyễn Trần Liêm (2000). Nét khái quát chi phối chi tiết của tác phẩm
trong quá trình sáng tác kiến trúc. Luận văn thạc sĩ, ĐHKT Hà Nội.
8. Nguyễn Luận (2003). Hình và ý trong sáng tác kiến trúc. Tạp chí Kiến
trúc (Hội KTS VN), No3-4/2003.

9. Hồng Tuấn Minh (2004). Hình và khối trong sáng tác kiến trúc. Luận
văn thạc sĩ, ĐHKT Hà Nội.

10. Lê Ánh Ngọc (2002). Vật liệu trong nghệ thuật biểu hiện kiến trúc.
Luận văn thạc sĩ, ĐHKT Hà Nội.

11. Nguyễn Ngọc Sơn (2001). Vai trò của điêu khắc trong kiến trúc công
cộng. Luận văn thạc sĩ, ĐHKT Hà Nội.

12. Nguyễn Quang Thông (2006). Kiến trúc theo xu hướng biểu hiện ở Việt
Nam. Luận văn thạc sĩ, ĐHKT Hà Nội.


13. Nguyễn Mạnh Thu, Phùng Đức Tuấn. (2004). Lý thuyết kiến trúc. NXB
Xây dựng, Hà Nội.

14. Nguyễn Trí Thành (2004). Yếu tố văn hố trong kiến trúc các cơng trình
biểu diễn ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, ĐHKT Hà Nội.

15. Nguyễn Tiến Thuận (1997). Hiệu quả của các hình thức nghệ thuật trong
kiến trúc. Luận án Tiến sĩ, ĐHKT Hà Nội.

16. Hoàng Văn Trinh (1997). Xây dựng ý tưởng trong sáng tác kiến trúc
phục vụ đào tạo KTS ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, ĐHKT Hà Nội.


17. Thiều Minh Tuấn (2003). Yếu tố tỷ lệ trong kiến trúc. Luận văn thạc sĩ,
ĐHKT Hà Nội.
18. Viện nghiên cứu kiến trúc (1999). Bàn về vấn đề DÂN TỘC & HIỆN
ĐẠI trong kiến trúc Việt Nam. NXB XD, Hà Nội.
* Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài:
19. Christian Ganshirt & BirKhauser. (2007). Tools for Ideas an introduction
to Architectural Design. Basel Switzerland. www. Birkhauserch
987654321. [Trang 78,79,80,81]
20. Witold Rybczynki. (2001). The look of Architecture. Oxford University
Press USA.
21. Jurgen Tiet. (2008). The story of Mordern Architecture. Www.ullmann
publishing.com



×