Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

PHÂN TÍCH HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM MỸ THUẬT THẾ GIỚI TỪ ĐÓ VẬN DỤNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG T.H.C.S CHU VĂN AN - TP. HỒ CHÍ MINH”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.39 KB, 25 trang )

TRNG HSP H NI
KHOA S PHM M NHC M THUT
---------------------***--------------------
TIU LUN
Thc tp s phm
TI:
PHN TCH HèNH THC NGH THUT TRONG CC TC PHM
M THUT TH GII T ể VN DNG GING DY
TRNG T.H.C.S CHU VN AN - TP. H CH MINH
Ngi hng dn: Thạc sĩ Phạm Văn Tuyến
Hc viên thc hin: Phạm Thị Biên
Lp i hc T xa K1- Tỉnh Hải Dơng
Hải Dơng, tháng 5 nm 2009

MỤC LỤC
A-PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài -Trang : 4-5
II. Mục đích nghiên cứu đề tài. - Trang :5-6
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Trang :6
1- Đối tượng nghiên cứu.
2- Phạm vi nghiên cứu
IV.Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Trang : 6-7
B- NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài. - Trang: 7-8
1- Tính chân thực và cụ thể .
2- Tính khoa học
3- Tính thẩm mỹ
II. Nội dung đề tài - Trang: 9-15
1-Kiến thức chung
2- Lý luận cách đánh giá hình thức trong tranh.
III.Đề tài với THCS - Trang: 16-18


C- NHỮNG ĐỀ XUẤT , KhuyẾN NGHỊ - Trang 18
Tài liệu tham khảo - Trang 19
A PHN M U
I. Lý do chn ti.
M thut l mt trong nhng mụn ngh thut cú nhiu thỳ v, nu vic
dy hc ó khú thỡ dy ngh thut li cng khú hn. Song khụng phi l
khụng thc hin c, vỡ hc m thut em li cho con ngi nhiu nim
vui, lm cho con ngi bit nhn ra cỏi p, thc s nú gn gi v ỏng
yờu... Hoạ sĩ lão thành Nguyễn Phan Chánh đã từng nói Mĩ thuật là cách tạo ra
cái đẹp (vì mĩ là đẹp, thuật là cách thức phơng pháp). Mĩ thuật là nghệ thuật
của con mắt (nghệ thuật thị giác) nhìn thấy cái đẹp.
Nhìn thấy cái đẹp, tạo ra cái đẹp và thởng thức cái đẹp là một đặc điểm
chỉ có ở con ngời.
Dạy học Mĩ thuật ở trong nhà trờng phổ thông không nhằm giáo dục,
đào tạo HS trở thành hoạ sĩ hay ngời làm công tác mĩ thuật. Thông qua học tập
Mĩ thuật ở trờng phổ thông, bớc đầu HS sẽ đợc làm quen với ngôn ngữ tạo
hình, những yếu tố cơ bản của mĩ thuật, những kiến thức thẩm mĩ qua các bài
tập thực hành, qua các tác phẩm nghệ thuật của cuộc sống và thiên nhiên. để
từ đó hình thành cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đúng đắn. Cũng chính vì lẽ đó,
giáo dục nghệ thuật trong nhà trờng phổ thông còn mang ý nghĩa giáo dục
nhân văn, giáo dục nhân cách con ngời trong xã hội.
THCS vi 5 yu t hỡnh thnh phỏt trin ca con ngi ton din:
c ,trớ, lao ,th ,m thỡ trong ú M l m dc hay m thut l mt lnh
vc khỏ quan trng gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch cho la tui, hỡnh thnh
nhng suy ngh, cỏi nhỡn chun xỏc v xó hi ng thi.
M thut THCS c coi l b mụn cn thit v quan trng õy l
b mụn mi c a vo trong ging dy THCS. Do s mi m v tớnh
cht ca mụn hc nờn mt s hc sinh cha chỳ trng, song nim say mờ
nghệ thuật của đại đa số học sinh đã tạo hứng thú cho các em trong học tập,
các em thể hiện những tình cảm, sự đam mê nghệ thuật của mình, như được

tham gia hòa nhập vào thế giới phong phú còn nhiều huyền bí, qua đó tạo
một hoạt động tìm tòi nảy sinh sáng tạo.
Trong đó, Thường thức mỹ thuật là một phân môn quan trọng đối với
học sinh, nó có tác dụng giáo dục cho học sinh biết cảm thụ cái đẹp, biết
nghiên cứu tìm tòi ra cái đẹp, đưa ra cái chuẩn mực của cái đẹp. Là giáo
viên mỹ thuật, tôi luôn tự hỏi nếu không hiểu biết về hội hoạ thì không biết
sẽ dạy học sinh cái gì, từ đó mà tôi ý thức rằng việc giáo dục nhận thức thẩm
mỹ trong nhà trường là một điều không thể thiếu được. Nó vừa quan trọng
vừa mang tính cấp bách.
Đứng trước những tác phẩm nghệ thuật, tôi thực sự bị lôi cuốn bởi nét
đẹp phong phú của mỗi bức tranh. Chính vẻ đẹp về màu sắc, đường nét bố
cục, không gian đã hấp dẫn, thu hút tôi phải chú ý, quan tâm để khám phá
nghiên cứu vẻ đẹp đó là “Hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật”
Cũng chính điều đó tôi chọn đề tài làm nội dung nghiên cứu : “Tìm hiểu
hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật thế giới .Vận dụng
giảng dạy ở trêng THCS T©n Trµo- Thanh MiÖn- H¶i D¬ng” Tôi hy vọng ,
với đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào công việc giảng dạy môn
Mỹ thuật hiện nay.
II.Mục đích nghiên cứu đề tài.
Nghệ thuật luôn phát triển không ngừng và không có đích để dừng .
Vì vậy mà một bức tranh đẹp luôn được khai thác, biến đổi ở nhiều phong
cách đa dạng với nhiều lối cảm xúc khác nhau. Do đó mà cái đẹp trong một
tác phẩm hội họa không chỉ được xây dựng lên bằng hình thể , đường nét
đậm nhạt và màu sắc mà còn bằng “chất cảm” đó là cảm xúc trước cái đẹp
ngoài cuộc sống được truyền tải qua ý niệm thẩm mỹ và năng lực sáng tạo
nghệ thuật của họa sĩ. Thông qua các tác phẩm nghệ thuật chúng ta được
chiêm ngưỡng một nền nghệ thuật rực rỡ, sáng lạn của thời kỳ Phục Hưng,
khi xem những tác phẩm điêu khắc, kiến trúc rồi những kiệt t¸c của danh
họa: Lê ô nađờvanh xi, Miken lăng giơ, Ra pha en... Mặt khác chúng ta đang
sống trong một thế giới đầy biến động với sự xuất hiện của nhiều loại hình

nghệ thuật , đặc biệt nền nghệ thuật hội họa phát triển đa dạng phong phú.
Chính vì điều đó, mà việc bảo lưu, gìn giữ và truyền thụ cho mọi
người hiểu rõ giá trị nghệ thuật, thông qua những tác phẩm mỹ thuật là vô
cùng cần thiết. Xuất phát từ tình yêu nghệ thuật mà tôi muốn nghiên cứu tìm
hiểu hình thức và nội dung trong mỗi tác phẩm mỹ thuật thế giới. Để từ vốn
hiểu biết muèn góp một phần nhỏ bé của mình cho các em học sinh t¹i trêng,
để các em thấy được vÎ đẹp của hình thức nghệ thuật trong mỗi bức tranh
thông qua thường thức nghệ thuật.
Việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài này đã giúp tôi hiểu rõ hơn về các giai
đoạn lịch sử, cuộc sống loài người qua các giai đoạn đó. Từ thời kỳ cổ đại
đến Trung cổ, đến Phục hưng , Tõ cổ điển đến khai sáng rồi đến hiện đại, nó
phát triển theo vòng trßn nối tiếp nhau v mà ỗi kh©u l mà ột ch¬ng tr×nh khÐp
kÝn. Đồng thời, đề t ià này còn giúp tôi say mê mỹ thuật, tăng thêm lòng yêu
nghề, yêu trẻ hơn. Ngoài ra nó còn bổ sung những kiến thức cơ bản để phục
vụ cho việc giảng dậy, đặc biệt là phương pháp và nghệ thuật truyền đạt để
làm cho các em dễ hiểu, ghi chép ngắn gọn, cô đọng xúc tích và nhận biết
được nội dung, ý nghĩa của tranh một cách nhanh nhất nhưng lại hấp dẫn và
ý nghĩa nhất.
III - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
1- Đối tượng nghiên cứu
nghệ thuật tạo hình, các ngôn ngữ tạo hình và quan niệm tạo hình
2 - Phạm vi nghiên cứu
Các tác phẩm mỹ thuật thế giới và liên hệ với mỹ thuật phổ thông
Dạy mỹ thuật ở Tân trào Thanh Miện Hải Dương
IV. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Hiện nay, mỹ thuật là một trong 13 bộ môn bắt buộc ở cấp THCS.
Đây là môn mới nên số lượng giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy
môn học này còn ít. Đây là môn học rất cần đến sự thoải mái, không gò ép
hay bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc khắt khe vì vậy mà cần tạo hứng thú
học tập cho các em trong quá trình nghiên cứu bài học, bởi vì ở lứa tuổi này

tư duy của các em rất phát triển, đa phần các em rất thích học bộ môn này.
Trên cơ sở đó, chúng ta là những người trực tiếp giảng dạy bộ môn
này, cần có những biện pháp để tìm hiểu nâng cao hứng thú học tập đối với
môn Mỹ thuật nói riêng đặc biệt là tạo niềm tin và sự hứng thú học tập của
các em khi nghiên cứu về các tác phẩm mỹ thuật thế giới rất có giá trị, từ
nhiều giai đoạn lịch sử mà các tác phẩm vẫn còn vang mãi trong nghệ thuật
như : Kiến trúc, điêu khắc , Hội họa, với các hình thức nghệ thuật như: Bố
cục, đường nét , màu sắc của tranh. Bởi vậy nghiên cứu hứng thú học tập
Thường thức mỹ thuật là cực kỳ quan trọng nó giúp cho con người yêu cuộc
sống, biết bảo vệ cái đẹp, yêu cái đẹp và hướng đến cái đẹp. Nhưng để có
được điều đó đòi hỏi phải có sự công phu, dày công nghiên cứu, tìm kiếm tư
liệu và phải mất nhiều thời gian tích lũy.
Để nghiên cứu đề tài này sao có hiệu quả tôi đã phải chuẩn bị và sử dụng
nhiều phương pháp kết hợp, đã thực hiện nhiều công việc cần thiết để phục
vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài với các phương pháp cần thiết cơ bản
sau:
Tham khảo đọc tài liệu, sưu tầm tranh
Phân loại các tác phẩm nghệ thuật thế giới
Tìm tòi thu thập thông tin của các danh họa nổi tiếng, ở các tác tác phẩm nổi
tiếng trong sách giáo khoa và ở những kênh thông tin khác làm giàu ngôn
ngữ khi phân tích
Dùng phương pháp thực nghiệm bằng việc điều tra để đưa ra những số liệu
cụ thể. Trên cơ sở đó rút ra những nhận xét chủ quan của mình. Từ đó có
phương pháp giảng dạy thích hợp.
B- PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I-Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài
Từ việc hiểu được ý nghĩa của đề tài nghiên cứu rất cần thiết đối với
bản thân , trên cơ sở đề tài đã cho để tìm hiểu đi sâu vào phân môn thường
thức mỹ thuật để làm giàu ngôn ngữ truyền đạt và vững vàng trong phương
pháp giảng dạy mỹ thuật

Hơn nữa thường thức mỹ thuật là phân môn rất khó, đòi hỏi người
giảng dạy phải có cách tập hợp kiến thức, nội dung phù hợp loogich sao cho
ngắn gọn, cô đọng và dễ hiểu để người nghe dễ tiếp thu và có hào hứng đón
chờ tiết thường thức mỹ thuật.
Nói tới thường thức mỹ thuật là nói tới tác phẩm nghệ thuật , những
kiệt xuất nghệ thuật với các thể loại khác nhau của mỹ thuật. Vậy thường
thức mỹ thuật là gì? Bằng cách nào chúng ta có thể đưa các thể loại nghệ
thuật , lịch sử mỹ thuật , nội dung các tác phẩm nghệ thuật thế giới trong
sách giáo khoa vào giảng dạy một cách có hiệu quả? Để đạt được điều đó
chúng ta phải tìm hiểu nội dung và hình thức nghệ thuật của các tác phẩm,
xem xét phân tích các bố cục đường nét màu sắc của các tác phẩm đó
Quả thật trên thực tế khó có nghệ thuật nào có thể so sánh với hội họa
trong lĩnh vực biểu hiện sự phong phú của cuộc sống qua màu sắc và chất
tạo hình. Hội hoạ dùng các biện pháp phối màu, tạo hòa điệu hoặc đối chäi
sáng tối tạo nhịp điệu của đường nét và hình thái trong kết cấu tĩnh hoặc
động để tạo nên sức mạnh biểu cảm. Nhưng điều quan trọng là làm thế nào
để các em biết cách cảm thụ và đánh giá các tác phẩm mỹ thuật thế giới đẹp
về bố cục đường nét và màu sắc .Trên cơ sở đó các em nhận xét thích vẽ,
thích phân tích các tác phẩm đẹp và hấp dẫn. Hội họa phản ánh cuộc sống
bằng đường nét, bố cục và màu sắc , tức là chúng ta khẳng định tính hữu
hình của nó. Bên cạnh đó hội họa còn có tính không gian cho nên người ta
thường nói: “ Hội họa là nghệ thuật của không gian”, hay nói một cách khác
nghệ thuật hội họa nhằm “chặn đứng” những giây phút đẹp nhất, nghĩa là chỉ
phản ánh những khoảnh khắc điển hình.
Không gian trong tranh chính là khoảnh khắc điển hình. Nói đến
không gian là nói đến hình dáng, kích thước , khối lượng, khoảng cách giữa
các nhân vật ...Đó là thuộc tính cơ bản của không gian. Bất cứ một sự vật
hiện tượng nào trong hiện thực đều tồn tại trong không gian cụ thể. Hội họa
chỉ chớp lấy không gian điển hình nhất mà thôi.
Như vậy hội họa bị giới hạn bởi không gian, trong một bức tranh

không thể kể một câu chuyện từ đầu đến cuối, một quá trình mà chỉ khắc
họa một khoảnh khắc điển hình, để nói lên tính cách điển hình, một quan
niệm, một tâm hồn . Lịch sử đã chứng minh ở mỗi một giai đoạn lịch sử, các
trường phái đều đưa ra các phong cách nghệ thuật riêng. Có những bức tranh
tạo lên không gian cụ thể như tranh sơn dầu “Mô na li da”(La giô công đơ)
của lê ô na đơ Vanh xi , tranh “Ấn tượng mặt trời mọc” (1872) của Mô nê
với không gian rộng lớn mênh mông, đại diện cho trường phái ấn tượng là
các họa sĩ; Pi xa rô, Đờ ga....
Như vậy dể đánh giá bức tranh đó có đẹp hay không trước tiên ta tìm
hiểu thế nào là một bức tranh đẹp? Chúng ta xét ở góc độ ngôn ngữ hội họa
đó là tiếng nói của đường nét, màu sắc cũng như hai đặc trưng cơ bản: là
hưu hình và tính không gian của ngôn ngữ hội họa mà định giá trị nghệ
thuật cho một bức tranh. Đánh giá cái đẹp trong tranh là đánh giá về hình
thức nghệ thuật. Vì vậy một bức tranh đẹp phải đạt được 3 tiêu chuẩn cơ
bản sau:
1. Tính chân thực và cụ thể
Tranh phản ánh cuộc sống bằng chính diện mạo cuộc sống cho nên phải
mang đầy đủ tính cụ thể và tính chân thực. Tính chân thực và cụ thể là 2 mặt
của nghệ thuật: vừa là thuộc tính của nội dung vừa là thuộc tính của hình
thức. Song tranh càng chân thực bao nhiêu thì càng hấp dẫn sinh động bấy

×