Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tổ chức không gian học phi chính thức trong môi trường tiểu học huyện sóc sơn (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 26 trang )

* NĂM-2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

VŨ NGỌC NAM

* LUẬN VĂN THẠC SỸ

* NGÀNH: KIẾN TRÚC

VŨ NGỌC NAM

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HỌC PHI
CHÍNH THỨC TRONG TRƯỜNG TIỂU
HỌC HUYỆN SĨC SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


VŨ NGỌC NAM
KHĨA 2018-2020

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN HỌC PHI
CHÍNH THỨC TRONG TRƯỜNG TIỂU
HỌC HUYỆN SĨC SƠN
Chun ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐẶNG HOÀNG VŨ

XÁC NHẬN
CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Kiến trúc
Hà Nội, đến nay tơi đã hồn thành Luận văn Thạc sỹ chun ngành Kiến trúc
của tơi.
Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo:
Tiến sỹ Đặng Hoàng Vũ - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, chỉ
bảo tận tình về chun mơn trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận
văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo thuộc Khoa
sau

đại học - Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo


điều kiện

thuận lợi cho tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để

hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp nơi tôi đã và
đang công tác cùng các anh chị em kiến trúc sƣ đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo
điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ở bên quan
tâm, khích lệ và động viên tơi trong suốt q trình hồn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 07 năm 2020
Tác giả luận văn

VŨ NGỌC NAM


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

VŨ NGỌC NAM


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


BXD

- Bộ xây dựng

BGDĐT

- Bộ giáo dục và đào tạo

CGD

- Trung tâm phát triển toàn cầu

ĐH

- Đại học

GDTC

- Giáo dục thể chất

GD & ĐT - Xã hội
GDTH

- Giáo dục tiểu học

GDPT

- Giáo dục phổ thông


HS

- Học sinh

KT

- Kinh tế

KH&CN

- Khoa học và công nghệ

NQ/TW

- Nghị quyết trung ƣơng

NQ/CP

- Nghị quyết chính phủ

NXH

- Nhà xuất bản



- Quyết định

SGK


- Sách giáo khoa

TH

- Tiểu học

TT

- Thông tƣ

TCVN

- Tiêu chuẩn Việt Nam

TP.HCM

- Thành phố Hồ Chí Minh


THPT

- Trung học phổ thông

THCS

- Trung học cơ sở

TDTT

- Thể dục thể thao


XH

- Xã hội


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
STT

SỐ HÌNH

TÊN HÌNH

TRANG

1

Hình 1. 1

West hill primary school

6

2

Hình 1. 2

Xu hướng thu nhỏ trường học

7


3

Hình 1. 3

West hill primary school

8

4

Hình 1.4

Bố cục cơ bản của khối lớp học trong

9

trường tiểu học trên thế giới
5

Hình 1.5

Vị trí các trường tiểu học trên địa bàn

14

H.Sóc Sơn
6

Hình 1.6


Trường tiểu học Kim Lũ - H.Sóc Sơn - Hà

17

Nội
7

Hình 1.7

Trường tiểu học Quang Tiến - H.Sóc Sơn -

17

Hà Nội
8

Hình 1.8

Trường tiểu học Phù lỗ B - H.Sóc Sơn - Hà

18

Nội
9

Hình 1.9

Trường tiểu học Hồng Kỳ - H.Sóc Sơn - Hà


19

Nội
10

Hình 1.10

Trường tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn - H.Sóc

20

Sơn - Hà Nội
11

Hình 1.11

Trường tiểu học Đức hịa - H.Sóc Sơn - Hà

21

Nội
12

Hình 1.12

Trường tiểu học Bắc Sơn - H.Sóc Sơn - Hà

22

Nội

13

Hình 1.13

Trường tiểu học Tân Minh A- H.Sóc Sơn -

23

Hà Nội
14

Hình 1.14

Trường tiểu học Kim Sơn- H.Sóc Sơn – HN

24


15

Hình 1.15

Trường tiểu học Tiên Dược B- H.Sóc Sơn -

24

HN
16

Hình 1.16


Trường tiểu học Phú Cường- H.Sóc Sơn -

25

Hà Nội
17

Hình 2.1

Chỉ số phát triển con người ở Việt Nam đến

39

2030
18

Hình 2.2

Kế hoạch giáo dục tiểu học

52

19

Hình 2.3

Bảng phân bổ các hoạt động của học sinh

53


theo thời gian và khơng gian
20

Hình 2.4

Mặt bằng có hành lang bên

58

(Trường tiểu học Theu erkauf - Bang
Indiana, Mỹ)
21

Hình 2.5

Mặt bằng có hành lang giữa

59

( Trường tiểu học Wycallis – Anh)
22

Hình 2.6

Trường Racopski - Bugary

59

23


Hình 2.7

Trường tiểu học ở Anh

60

24

Hình 2.8

Trường tiểu học Lev Hasheron, Tel-Mond,

61

Iserael
25

Hình 2.9

Mặt bằng trường tiểu hoch ở Anh

62

26

Hình 2.10

Trường tiểu học Canal View - Mỹ


63

27

Hình 2.11

Trường tiểu học ở Nga

63

28

Hình 2.12

Trường tiểu học Hachoras - Israel

64

29

Hình 2.13

Trường tiểu học Heinava - Phần Lan

65

30

Hình 2.14


Khu lớp học của trường Vupertal (Tây Đức)

65

31

Hình 3.1

Sơ đồ tổ chức khơng gian học phi chính

70

thức theo nhóm lớp học


32

Hình 3.2

Sơ đồ tổ chức khơng gian học phi chính

71

thức theo khối lớp học
33

Hình 3.3

Sơ đồ tổ chức khơng gian học phi chính


73

thức tại các sảnh tầng
34

Hình 3.4

Sơ đồ tổ chức khơng gian học phi chính

74

thức theo tuyến giao thơng trục ngang
(hành lang bên)
35

Hình 3.5

Sơ đồ tổ chức khơng gian học phi chính

75

thức theo tuyến giao thơng trục ngang
(hành lang giữa)
36

Hình 3.6

Sơ đồ tổ chức khơng gian học phi chính

76


thức tại các ban cơng mở rộng
37

Hình 3.7

Sơ đồ tổ chức khơng gian học phi chính

78

thức theo cụm giao thơng trục đứng (cầu
thang)
38

Hình 3.8

Chi tiết minh họa modul bậc tại khơng gian

79

học phi chính thức theo cụm giao thơng trục
đứng (cầu thang)
39

Hình 3.9

Hiện trạng tầng 1 trường tiểu học Kim Lũ

80


40

Hình 3.10

Hiện trạng tầng 2 trường tiểu học Kim Lũ

81

41

Hình 3.11

Tổ chức khơng gian học phi chính thức tại

83

tầng 1 trường tiểu học Kim Lũ
42

Hình 3.12

Tổ chức khơng gian học phi chính thức tại

84

tầng 2 trường tiểu học Kim Lũ
43

Hình 3.13


Chi tiết khơng gian học phi chính thức tại khu
vực sảnh tầng tầng 2Trường tiểu học Kim Lũ

85


44

Hình 3.14

Hiện trạng tầng 1 trường tiểu học Phú
Cường

45

Hình 3.15

Hiện trạng tầng 2 trường tiểu học Phú
Cường

46

Hình 3.16

Hình 3.17

Hình 3.18

89


Tổ chức khơng gian học phi chính thức tại
tầng 2 Trường tiểu học Phú Cường

48

87

Tổ chức khơng gian học phi chính thức tại
tầng 1 Trường tiểu học Phú Cường

47

86

90

Chi tiết không gian học phi chính thức tại
khối học nằm ở hường Nam của khu đất

91

Trường tiểu học Phú Cường
49

Hình 3.19

Chi tiết khơng gian học phi chính thức mở
rộng từ hành lang của các khối lớp học
Trường tiểu học Phú Cường


92


1
MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
Với sự thay đổi và phát triển về phƣơng pháp giáo dục trong trƣờng tiểu
học thay vì truyền thụ kiến thức phổ biến kiến thức một cách đại trà bằng
việc hƣớng đến đào tạo theo năng lực của từng học sinh chú ý tới kỹ năng
của từng học sinh để học sinh lựa chọn mô hình học tập phát triển thế mạnh
của từng học sinh. Vai trị của kiến trúc các cơng trình giáo dục lại chƣa đƣợc
nhìn nhận một cách đúng mức hoặc mới dừng lại ở việc đầu tƣ tháo gỡ khó
khăn trƣớc mắt chƣa thực sự cải thiện đƣợc cơ sở vật chất cũng nhƣ mối
trƣờng giáo dục để đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập và phát triển vể mặt trí tuệ,
thể chất và tình thần của trẻ. Sự thay đổi trong giáo dục hiện nay việc thay
đổi công nghệ giáo dục, đổi mới phƣơng pháp giáo dục nhƣng lại chƣa có sự
thay đổi về mặt khơng gian để phù hợp với các phƣơng pháp giáo dục mới.
Không gian kiến trúc trƣờng học ngày càng không theo kịp với sự đổi mới
phƣơng pháp giáo dục hiện nay. Đối với tuổi học sinh, đặc biệt là học sinh
tiểu học, vui chơi giải trí kết hợp học tập, sáng tạo là hoạt động đóng vai trị
quan trọng trong sự phát triển trí tuệ, tinh thần và thể chất. Các em tích lũy tri
thức, kỹ năng sống, hình thành nhân cách và giải trí thông qua hoạt động vui
chơi, sáng tạo thông qua các phƣơng pháp giáo dục mới hiện nay mà không
nhất thiết phải hạn chế khả năng sáng tạo trong lớp học thiết kế trƣờng học
cần có các khơng gian để tạo điều kiện cho học sinh có thể gặp gỡ,trao đổi,
chơi và tƣơng tác với nhau. Với quan điểm việc học có thể diễn ra ở khắp mọi
nơi trong trƣờng, từ trong lớp, hành lang, phòng giải lao, các khoảng trống,
chỗ nghỉ ở các tầng ở các trƣờng trung học. Ở những nơi này học sinh học
cách hợp tác, giao tiếp, tƣơng tác, làm việc nhóm, là những kỹ năng học sinh
cần sau này. Vì thế những nơi này đƣợc thế kế để học sinh có thể trải nghiệm



2
và phát triển bản thân một cách toàn diện sáng tạo. Sự đổi mới phát triển
chƣa toàn diện về vấn đề này là nguyên nhân cơ bản dẫn đến quá tải trong
hoạt động học tập của học sinh bậc tiểu. Các em thiếu thời gian và không
gian để học tập, sáng tạo, giao tiếp, vui chơi giải trí và rèn luyện các kỹ năng
cần có ở bậc tiểu học. Hiểu đƣợc nhu cầu của các em cũng nhƣ giáo viên và
phụ huynh hiện nay. Đánh giá đúng vai trò, tác động của hoạt động giải trí kết
hợp học tập để có những định hƣớng đúng đắn và hơn trong việc giáo dục học
sinh tiểu học. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ :
“Tổ chức khơng gian học phi chính thức trong trƣờng Tiểu Học cơng lập huyện
Sóc Sơn”.
*Mục tiêu nghiên cứu
Với quan điểm trên, tôi thực hiện đề tài: “Tổ chức không gian học phi
chính thức trong trƣờng Tiểu Học” với mục tiêu nghiên cứu sau:
 Đề xuất một số tiêu chuẩn tổ chức khơng gian học phi chính thức trong
trƣờng tiểu học.
 Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian học phi chính thức trong
trƣờng tiểu học.
 Nghiên cứu minh hoạ, áp dụng kết quả nghiên cứu của luận văn.
*Mục đích nghiên cứu
- Giúp học sinh bậc tiểu học có đƣợc không gian học tập tự giác và sáng tạo
- Phù hợp với cơng nghệ dạy học tích tích cực mới của bộ giáo dục và đào tạo
*Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Không gian học phi chính thức (trong nhà) của
Trƣờng Tiểu Học cơng lập trên địa bàn Huyện Sóc Sơn.


3

- Phạm vi nghiên cứu: Trƣờng Tiểu Học công lập trên địa bàn Huyện
Sóc Sơn - TP Hà Nội phù hợp với định hƣớng phát triển KT, XH của huyện
cho đến khi có cơng nghệ dạy học mới.
*Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin;
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phƣơng pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đƣa ra nhân định tình hình thực trạng về khơng gian học tập, vui chơi
giải trí trong trƣờng tiểu học.
- Đánh giá sự cần thiết về không gian sinh hoạt chung trong trƣờng tiểu
học.
- Hệ thống hố và hồn thiện cơ sở lý thuyết thiết kế kiến trúc không
gian sinh hoạt chung.
- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt chung trong nhà trong
trƣờng tiểu học
*Các khái niệm (thuật ngữ)
Khái niệm về trƣờng tiểu học:
Có thể hiểu khái niệm trƣờng học là môi trƣờng vật chất cho giáo dục
Tiểu học là bậc học đầu tiên trong giáo dục phổ thông. Với Việt Nam bậc học
này bắt đầu từ lớp 1 đến lớp 5 dành cho trẻ nhỏ từ 6 tuổi đến 11 tuổi.
Khái niệm về công nghệ dạy - học:


4
Công nghệ dạy-học là nghiên cứu và áp dụng hệ thống các phƣơng pháp
dạy học nhất định để tạo ra hình thức học có hiệu quả nhất, phù hợp với mục
đích giáo dục cụ thể. Một Số tài liệu dùng khái niệm “kỹ thuật dạy học” để
thay cho khái niệm “công nghệ dạy học”. Thực chất dạy học là một qui trình

kỹ thuật chặt chẽ, hiện nay Việt Nam đang áp dụng qui trình mới, đó là
“phƣơng pháp phát hiện vấn đề”
Khái niệm về khơng gian học phi chính thức (Informal learning spaces;
Social Space in schools; Non-class room spaces) [21]
Không gian học phi chính thức (Informal learning spaces; Social Space
in schools; Non-class room spaces): Đƣợc định nghĩa là những khu vực mà
học sinh có thể gặp gỡ, thƣ giãn, nghỉ ngơi, học đọc hoặc có các hoạt động
giải trí vui chơi tự do theo ý thích cá nhân, chơi theo nhóm hoặc tổ chức các
buổi học ngồi giờ lên lớp. Những khơng gian này đƣợc bố trí phù hợp với
khơng gian giáo dục trong trƣờng, khuyến khích giao lƣu và tƣơng tác xã hội,
tác động tích cực lên việc học của học sinh, đƣợc thiết kế đa dạng tạo ra một
mơi trƣờng thoải mái cho học sinh, có đệm, có ghế ngồi, giá để đổ, giá
sách..., hay có những góc riêng để bạn nào muốn học cũng có thể học bài,
hoặc muốn trốn tách ra khỏi không gian chung xung quanh.
Đối với các nhà giáo dục hiện nay, quan điểm, mọi không gian trong
trƣờng học cần đƣợc thiết kế là khơng gian để học, kiến thức hay kỹ năng nào
đó. Không gian này đƣợc gọi là không gian xã hội hay khơng gian học phi
chính thức, hay khơng gian ngồi lớp học. Và đƣợc chia ra, không gian trong
nhà và khơng gian ngồi trời. Chính vì thế, mọi khơng gian trong trƣờng học
cần đƣợc thiết kế và tận dụng để đáp ứng nhu cầu học tập, giao tiếp xã hội,
thƣ giãn, giải trí của học sinh.


5
Một số khái niệm về giáo dục thể chất trong trƣờng tiểu học
- Giáo dục thể chất (GDTC): Là một loại hình giáo dục chuyên biệt với
nội dung chủ yếu là dạy hoạt động và phát triển các tố chất thể lực của con
ngƣời
- Phát triển thể chất: Là một quá trình hình thành, biến đổi tuần tự theo
quy luật về các mặt hình thái chức năng

và cả những tố chất thể lực và năng lực vận động. - Thiết bị vận động: (hiểu
theo phạm vi hẹp), là những loại dụng cụ, thiết bị nhằm giải quyết một hay
nhiều nhiệm vụ vận động nào đó.
- Thiết bị vận động đa năng: Là loại thiết bị vận động có nhiều tính
năng, tác dụng, có thể có một hay nhiều cách chơi khác nhau.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


94

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
Kết luận
Khơng gian học phi chính thức là khơng gian thực sự cần thiết, rất có ý
nghĩa với xu thế phát triển giáo dục và phù hợp với định hƣớng phát triển
giáo dục của Hà Nội. Không gian học phi chính thức trong các trƣờng tiểu
học trên địa bàn huyện Sóc Sơn chƣa đƣợc chú trọng trong quá trình thiết kế .
Cần cải tạo bổ sung đƣa khơng gian học phi chính thức vào trƣờng tiểu | học
để đáp ứng nhu cầu phát triển của học sinh và phù hợp với định hƣớng phát
triển của BGDĐT với một số giải pháp nhƣ sau:
- Tổ chức không gian học phi chính thức tại các khơng gian chung

giữa các nhóm lớp/khối học
- Tổ chức khơng gian học phi chính thức tại các sảnh tầng
- Tổ chức không gian học phi chính thức tại hành lang - Tổ chức khơng
gian học phi chính thức tại các ban cơng (lơ gia)
- Tổ chức khơng gian học phi chính thức tại khơng gian giao thông trục
đứng (cầu thang)
Kiến Nghị
Hiện tại hang năm các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Sóc Sơn đang
trong quá trình cải tạo lại các trƣờng cũ và xây một số trƣờng học mới do đó
qua luận văn này, tác giả có một số kiến nghị nhƣ sau:
 Kiến nghị với các cơ quan chức năng có thẩm quyền:
- Thực hiện việc kiểm tra,đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ cải tạo/xây mới
cần đƣa các không gian học phi chính thức vào các cơng trình có
nguồn vốn đầu tƣ cải tạo/xây mới và giám sát chặt chẽ tính hợp lý


95

trong quá trình nghiên cứu hiện trạng, lên phƣơng án và q trình thi
cơng cơng trình.
- Kiến nghị xem xét chỉnh sửa lại các hồ sơ đang trong giai đoạn thiết
kế và các cơng trình chƣa thi cơng để bổ xung các khơng gian học
khơng gian học phi chính thức vào trƣờng học đáp ứng nhu cầu học,
sáng tạo, tích cực của học sinh.
- Các cơ quan chức năng cần thực hiện giám sát nghiêm ngặt trong q
trình thi cơng tránh việc thay đổi phƣơng án, tránh tối đa các trƣờng
hợp xây dựng sửa đổi tự phát.
- Các cơ quan thuộc chủ đầu tƣ hoặc ủy quyền chủ đầu tƣ cần nêu rất
rõ sự cần thiết của không gian học phi chính thức trong trƣờng tiểu học
trên địa bàn huyện.

 Kiến nghị với các đơn vị tƣ vấn thiết kế:
Nghiên cứu các giải pháp tổ chức không gian học phi chính thức

-

trong trƣờng tiểu học áp dụng linh hoạt các giải pháp tổ chức khơng
gian học phi chính thức đƣa ra phƣơng án tối ƣu nhất hiệu quả nhất về
dây truyền công năng, khoa học kỹ thuật, kinh tế cũng nhƣ tính thẩm
mỹ của cơng trình.
Tn thủ đúng u cầu của chủ đầu tƣ về vấn đề tổ chức không

-

gian học phi chính thức hoặc phải tƣ vấn cụ thể nêu rõ sự cần thiết của
khơng gian học phi chính thức trong trƣờng tiểu học nếu chƣa thấy đề
xuất tổ chức không gian này.
-

Tuân thủ đúng theo các tiêu chuẩn thiết kế.


96

-

Bố trí cán bộ giám sát bản quyền tác giả giám sát chặt chẽ đơn vị

thi công và tiếp nhận cũng nhƣ tƣ vấn cho chủ đầu tƣ tránh việc sửa
đổi phát sinh trong q trình thi cơng.
-


Nghiên cứu ứng dụng vật liệu cũng nhƣ công nghệ phù hợp và

tối ƣu nhất đảm bảo thực hiện đúng phƣơng án đƣa ra.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. BXD – Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8793:2011 Yêu cầu thiết kế trƣờng
tiểu học
2. Báo cáo tóm tắt Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế” (Hà Nội 9/2013);
3. Trần Thanh Bình (2019): Một số vấn đề về kiến trúc trƣờng học với yêu
cầu đổi mới nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp Dạy và Học. Trƣờng Đại
học xây dựng Hà Nội – Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Trƣờng học trƣớc
những yêu cầu đổi mới.
4. Trần Thanh Bình (2010): Yếu tố cơng nghệ Dạy và Học trong tổ chức
không gian kiến trúc trƣờng học. Bộ GD&ĐT – Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về
Đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa;
5. Trần Thanh Bình (2013): Tuyển tập bài giảng chuyên đề về kiến trúc
trƣờng học – Viện NCTK Trƣờng học;
6. Lê Tấn Hạnh (2013), ĐH Kiến trúc TP.HCM, Tổ chức không gian vui
chơi, học tập cho lứa tuổi Mẫu giáo trong các Trƣờng mầm non trên địa bàn
TP.HCM – Luận văn Thạc sĩ.
7. Lê Tấn Hạnh (2013) “Tổ chức không gian vui chơi, học tập cho lứa tuổi
Mẫu giáo trong các Trƣờng mầm non trên địa bàn TP.HCM” – Luận văn
Thạc sĩ., ĐH Kiến trúc TP.HCM.
8. Đào Bích Liên, (2000) “Trƣờng tiểu học bán trú trong các đô thị mới ở Hà
Nội – Mô hình phát triển khơng gian kiến trúc”. Ln văn thạc sĩ kiến trúc.



9. Nguyễn Thị Hạnh Nguyên (1997) “Đánh giá thực trạng hệ thống kiến trúc
trƣờng tiểu học ở Hà Nội và đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian
mới”. Luận văn thạc sỹ Kiến trúc của.
10. Nguyễn Thị Hanh Nguyên “Tổ chức không gian trƣờng tiểu học đô thị tại
việt nam” – Luận án Tiến sĩ, ĐH Kiến Trúc Hà Nội.
11. Nguyễn Cao Phán (2009), ĐH Kiến trúc TP.HCM, Tổ chức không gian
vui chơi cho trẻ em trong các khu ở mới trên địa bàn TP.HCM – Luận văn
Thạc sĩ.
12. Đỗ Ngọc Quang, (2000) “Một số giải pháp kiến trúc các cơng trình giáo
dục phù hợp với điều kiện khí hậu”, Luận văn thác sỹ Kiến trúc.
13. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Mai, Đinh Kim Thoa, 2008,
NXB giáo dục, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi.
14. Bùi Ngọc Trang (2010) “Tổ chức không gian kiến trúc xanh trong trƣờng
tiểu học trên địa bàn Hà Nội”. Luận văn thạc sỹ Kiến Trúc.
15. Giang Văn Trọng (2012) “Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển
kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội”
Luận văn thạc sỹ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, Trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên.
16. Tạp chí kiến trúc
17. Tạ Trƣờng Xuân (2002), NXB xây dựng, Ngun lý thiết kế cơng trình
kiến trúc công cộng;


Tài liệu tiếng anh
18. School Design Guidance and Checklist
( />19. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. PED. Paris, France “Khu vực học
tập theo cụm”- Quy hoạch và thiết kế trường học.Brubaker 1998; Trường
học cho ngày hôm nay và ngày mai. McGraw-Hill.OECD 1996; Chương

trình xây dựng giáo dục.
20. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. PED. Paris, France “Cung cấp
không gian để chia sẻ tài nguyên học tập” Môi trường học tập cho trẻ nhỏ.
WI:Alleyide Press.Feinberg, S.,Kuchner, JF & Feldmen,S. 199; OECD 1996;
Chương trình xây dựng giáo dục.
21. Tạp chí Tâm lý học Mơi trƣờng, - 6, 205-231. Moore, Gary T & Lackney,
Jeffery A. (1994) “Cung cấp túi hoạt động giàu tài nguyên,được xác định
rõ” Meek, A. (Ed.) (1995). Thiết kế nơi học tập, Alexandria, VA: ASCD.
Moore, Gary T. (1986). Ảnh hƣởng của định nghĩa không gian của cài đặt
hành vi đối với hành vi của trẻ em: Một nghiên cứu thực địa gần đúng.. Các
cơ sở giáo dục cho Thế kỷ XXI: Phân tích nghiên cứu và các mẫu thiết kế.
Báo cáo R94-1, Trƣờng Kiến trúc và Quy hoạch đô thị, Đại học WisconsinMilwaukee: Trung tâm nghiên cứu kiến trúc và quy hoạch đô thị. Cũng có
sẵn từ Dịch vụ Sinh sản Tài liệu ERIC, SỐ EA 026223.


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục hình ảnh

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
*Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
*Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
*Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
*Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
*Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 3
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 3

*Các khái niệm (thuật ngữ)................................................................................... 3
NỘI DUNG............................................................................................................ 6
CHƢƠNG I TỔNG QUAN TỔ CHỨC KHƠNG GIAN HỌC PHI CHÍNH
THỨC TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC CƠNG LẬP ........................................ 6
1.1. Mơ hình tổ chức khơng gian học phi chính thức trong trƣờng Tiểu
Học trên thế giới .................................................................................................. 6
1.1.1. Xu thế phát triển giáo dục Tiểu Học tại một số nƣớc tiên tiến [17] ........... 6
1.1.3. Vai trị và ý nghĩa của khơng gian học phi chính thức trong kiến trúc
trƣờng Tiểu Học .................................................................................................... 9
1.2. Quá trình hình thành và phát triển kiến trúc trƣờng Tiểu Học công
lập tại Hà Nội ..................................................................................................... 11


1.2.1 Thời kỳ bao cấp, trƣớc đổi mới .................................................................. 11
1.2.2. Giai đoạn sau đổi mới và hội nhập quốc tế ............................................... 12
1.3. Thực trạng khơng gian học phi chính thức trong trƣờng tiểu học
cơng lập tại Huyện Sóc Sơn ............................................................................... 13
1.3.1. Hiện trạng hệ thống các trƣờng Tiểu Học trong huyện ............................ 13
1.3.2. Thực trạng khơng gian học phi chính thức trƣờng Tiểu Học ................... 14
1.3.3 Ƣu điểm và hạn chế của khơng gian học phi chính thức trong các
trƣờng tiểu học tại Huyện Sóc Sơn ..................................................................... 26
1.4 Các nghiên cứu liên quan tới đề tài ............................................................ 27
1.4.1 Các luận án/luận văn .................................................................................. 27
1.4.2 Các đề tài khoa học .................................................................................... 28
1.4.3 Những vấn đề còn tồn tại và hƣớng nghiên cứu của đề tài ....................... 29
CHƢƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHƠNG GIAN HỌC PHI
CHÍNH THỨC TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC ............................................ 31
2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................... 31
2.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế trƣờng tiểu học tại Việt Nam: .................................... 31
2.1.2 Yêu cầu chung trong việc tổ chức không gian kiến trúc trong trƣờng....... 42

2.2. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................. 44
2.2.1. Đặc điểm tâm lý học lứa tuổi ................................................................... 44
2.2.2. Công nghệ dạy học: .................................................................................. 50
2.3 Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 54
2.3.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội ........................................................................... 54
2.3.2. Đặc điểm văn hóa lối sống:....................................................................... 55
2.3.3. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................ 56


2.3.4 Điều kiên Văn hóa – Xã Hội ...................................................................... 56
2.4. Kinh nghiệm tổ chức khơng gian học phi chính thức trong trƣờng
học trên thế giới ................................................................................................. 57
2.4.1. Kinh nghiệm tổ chức khơng gian học phi chính thức qua các dạng mặt
bằng có hành lang ............................................................................................... 57
2.4.2 Kinh nghiệm tổ chức khơng gian học phi chính thức qua các dạng mặt
bằng khơng có hành lang .................................................................................... 64
CHƢƠNG III CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHƠNG GIAN HỌC PHI
CHÍNH THỨC TRONG TRƢỜNG CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN SÓC SƠN ............................................................................................. 66
3.1. Quan điểm và nguyên tắc ........................................................................... 66
3.1.1. Quan điểm ................................................................................................. 66
3.1.2 Nguyên tắc ................................................................................................. 67
3.2 Đề xuất các tiêu chuẩn tổ chức khơng gian học phi chính thức trong
trƣờng Tiểu Học tại Huyện Sóc Sơn ................................................................ 67
3.3 Đề xuất giải pháp thiết kế không gian kinh hoạt trong trƣờng Tiểu
Học ....................................................................................................................... 69
3.3.1 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian học phi chính thức tại các khơng
gian chung giữa các nhóm lớp/khối học: ............................................................ 69
3.3.2 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian học phi chính thức tại các sảnh
tầng:


72

3.3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian học phi chính thức tại hành lang: . 73
3.3.4 Đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian học phi chính thức tại các ban
cơng (lô gia): ....................................................................................................... 75
3.3.5 Đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian học phi chính thức tại khơng gian


×