Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu sử dụng tường cừ bê tông cốt thép đúc sẵn để xây dựng tầng hầm nhà xây chen ở hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.32 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN THANH AN

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TƯỜNG CỪ BÊ TÔNG
CỐT THÉP ĐÚC SẴN ĐỂ XÂY DỰNG TẦNG HẦM
NHÀ XÂY CHEN Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN THANH AN
KHÓA: 2018 - 2020

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TƯỜNG CỪ BÊ TÔNG
CỐT THÉP ĐÚC SẴN ĐỂ XÂY DỰNG TẦNG HẦM
NHÀ XÂY CHEN Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng
Mã số: 8.58.02.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VƯƠNG VĂN THÀNH

Hà Nội – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN THANH AN
KHÓA: 2018 - 2020

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TƯỜNG CỪ BÊ TÔNG
CỐT THÉP ĐÚC SẴN ĐỂ XÂY DỰNG TẦNG HẦM
NHÀ XÂY CHEN Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng
Mã số: 8.58.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VƯƠNG VĂN THÀNH

XÁC NHẬN
CỦA TIỂU BAN ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN


Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Xây dựng và các thầy cô giáo giảng
dạy Bộ môn đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập chương trình
cao học tại Trường. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến giáo viên
hướng dẫn - PGS.TS Vương Văn Thành đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp
tài liệu và động viên tác giả trong q trình nghiên cứu và hồn thiện Luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo, đồng nghiệp ở Cơ
quan và các bạn học viên lớp CH18X – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian theo học và làm Luận
văn tốt nghiệp.
Quá trình thực hiện Luận văn diễn ra trong thời gian ngắn, đề tài nghiên cứu
Luận văn liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp, mặc dù bản thân tôi đã rất cố gắng,
song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm
góp ý của q thầy cơ, các bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện
hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 14 tháng 07 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thanh An


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà nội, ngày 14 tháng 07 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thanh An


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BTCT

Bê tông cốt thép

ƯST

Ứng suất trước

DƯL

Dự ứng lực


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu hình

Tên hình vẽ

Trang


Bảng 1.1

Thống kê một số nhà cao tầng có tầng hầm tạ Hà Nội

14

Bảng 1.2

Cường độ của bê tông theo TCVN 5574 – 2012

16

Bảng 1.3

Danh mục các cơng trình xây dựng tường tầng hầm bằng
cấu kiện bê tông cốt thép dự ứng lực ở Hà Nội

27

Bảng 2.1

Bề dày các trầm tích hệ tứ Tư, thành phố Hà Nội

29

Bảng 2.2

Cấu tạo địa tầng thành phố Hà Nội


30

Bảng 2.3

Các dạng mơ hình nền trong khu vực thành phố Hà Nội cũ

31

Bảng 2.4

Các chỉ số của đất

46

Bảng 2.5

Áp dụng đất tác dụng lên cọc chắn có nhiều thanh chống/
neo

47

Bảng 2.6

Các giải pháp chắn giữ thông thường

62

Bảng 3.1

So sánh ưu, nhược điểm của các giải pháp thi công tường

tầng hầm

78

Bảng 3.2

Các thông số kỹ thuật của gầu DH6 của hãng Baurer sản
xuất

82


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Số hiệu
hình

Tên hình vẽ

Trang

Hình 1.1

Tiết diện cừ bê tông cốt thép dự ứng lực chữ H

8

Hình 1.2

Tiết diện cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực chữ T


8

Hình 1.3

Tiết diện cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực chữ W

9

Hình 1.4

Sơ đồ cơng trường xây dựng sử dụng kết cấu lắp ghép và các
dạng liên kết tấm tường cừ đúc sẵn

9

Hình 1.5

Hình ảnh thi cơng tường tầng hầm

19

Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10

Hình ảnh thi công tường tầng hầm đổ bê tông tại chỗ theo
phương pháp Bottom - up
Quy trình cơng nghệ thi cơng tường tầng hầm theo phương

pháp đổ bê tơng tại chỗ
Một góc trung tâm thành phố Hà Nội
Sơ đồ hiện trạng nhà cao tầng xây chen ở một số khu vực nội
đô Hà Nội trước năm 2016
Sơ đồ hiện trạng nhà cao tầng xây chen ở một số khu vực nội
đô Hà Nội trước năm 2016

20
22
23
26
26

Hình 2.1

Sơ đồ phân khu địa chất cơng trình ở Hà Nội

30

Hình 2.2

Áp lực do lăng thể sau lưng gây chuyển vị cho tường

35

Hình 2.3

Sự chuyển dịch của tường khiến đất sau lưng tường bị ép lại

37


Hình 2.4

Biểu đồ phân bố áp lực nước sau lưng tường chắn

39

Hình 2.5

Sơ đồ dịch chuyển của cọc bản Conson và phân bơ áp lực đất

40

Hình 2.6

Sơ đồ làm việc cọc chân tự do – một chống / neo

43

Hình 2.7

Sơ đồ làm việc cọc ngàm – một chống / neo

44

Hình 2.8

Sơ đồ tính tốn theo mơ hình dầm thay thế

45


Hình 2.9

Biểu đồ áp lực bên của đất lên cọc chắn có nhiều thanh chống
/ neo theo terzaghi

46

Hình 2.10

Sơ đồ tính tốn cọc nhiều nhịp như dầm liên tục

48

Hình 2.11

Chuyển dịch của thân tường sau lần đào 1, 2, 3

50

Hình 2.12

Sơ đồ tính tốn theo phương pháp Sachipana

51

Hình 2.13

Thi cơng cốt thép tường Barrette


56

Hình 2.14

Cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực tiết diện chữ H

56


Hình 2.15

Cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực được sản xuất tại nhà máy

57

Hình 3.1

Phối cảnh cơng trình Trung tâm thương mại Chợ Mơ

64

Hình 3.2

Mặt cắt địa chất điển hình vị trí xây dựng cơng trình

70

Hình 3.3

Thi cơng tầng hầm bằng phương pháp dung cừ Larsen kết

hợp hệ thép hình chống giữ để thi cơng hố đào

72

Hình 3.4

Chống giữ tường vây bằng hệ dàn thép

73

Hình 3.5

Chống giữ tường vây bằng phương pháp neo trong đất tại
cơng trình Vietcombank

74

Hình 3.6

Thi cơng Top – Down tại cơng trình Ever Fortune

75

Hình 3.7

Thi cơng tầng hầm bằng phương pháp Semi top down

76

Hình 3.8


Cừ bê tông cốt thép dự ứng lực được sản xuất tại nhà máy

77

Hình 3.9

Gầu đào thủy lực

81

Hình 3.10

Quy trình ép cọc cừ bê tông cốt thép dự ứng lực bằng cần cẩu
tự hành

84

Hình 3.11

Mặt bằng thi cơng tường cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực

89

Hình 3.12

Liên kết tường cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực

90


Hình 3.13

Cấu tạo chống thấm mối nối tường cừ

91

Hình 3.14

Cấu tạo tường bê tơng chống thấm

91

Hình 3.15
Hình 3.16

Hình ảnh thực tế chống thấm cho mối nối bằng màng chống
thấm
Sự quan hệ giữa chuyển vị của kết cấu chắn giữ hố đào và hư
hỏng công trình lân cận

92
94

Hình 3.17

Dịng chảy của nước ngầm vào hố đào

95

Hình 3.18


Hạ mực nước ngầm trong hố móng làm cho đất xung quanh
hố bị lún không đều

96


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, sơ đồ minh họa
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
* Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.............................................................................2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................................2
* Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................3
NỘI DUNG .................................................................................................................4
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG CỪ BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN
VÀ XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ XÂY CHEN Ở HÀ NỘI ................................4
1.1. Tổng quan về tường cừ bê tông cốt thép đúc sẵn ............................................4
1.1.1. Sự ra đời và lịch sử phát triển của BTCT dự ứng lực ................................4
1.1.2. Bê tông cốt thép dự ứng lực.......................................................................5
1.1.3. Phân loại bê tông cốt thép dự ứng lực .......................................................6
1.1.4. Đặc tính kỹ thuật của cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực ...............................8
1.1.5. Những tính năng nổi bật của cừ bê tông cốt thép dự ứng lực..................10
1.1.6. Ứng dụng của Bê tông cốt thép dự ứng lực và Cừ bê tông cốt thép dự
ứng lực ở Việt Nam ...........................................................................................11

1.2. Tổng quan về xây dựng tường tầng hầm ........................................................12
1.2.1. Khái niệm tầng hầm và tường tầng hầm ..................................................12
1.2.2. Xu thế phát triển xây dựng tầng hầm nhà cao tầng .................................13
1.2.3. Sự cần thiết của tầng hầm nhà cao tầng ...................................................14
1.2.4. Vật liệu làm tường tầng hầm ...................................................................15
1.2.5. Cấu tạo tường tầng hầm ...........................................................................16


1.2.6. Các giải pháp thi công tường tầng hầm nhà cao tầng ..............................18
1.3. Tổng quan về xây dựng nhà cao tầng xây chen .............................................23
1.3.1. Khái niệm nhà xây chen ..........................................................................23
1.3.2. Hiện trạng nhà cao tầng xây chen ............................................................24
1.4. Các kết quả nghiên cứu triển khai ứng dụng tường cừ BTCT đúc sẵn cho xây
dựng tầng hầm nhà xây chen ở Hà Nội .................................................................27
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ XÂY
CHEN Ở HÀ NỘI BẰNG TƯỜNG CỪ BÊ TƠNG CỐT THÉP ............................29
2.1. Địa chất cơng trình, thủy văn tại thành phố Hà Nội .......................................29
2.1.1. Phân khu địa chất .....................................................................................29
2.1.2. Đặc điểm địa chất thủy văn .....................................................................32
2.2. Thiết kế tường tầng hầm bằng cấu kiện bê tông tốt thép dự ứng lực .............34
2.2.1. Một số yêu cầu kỹ thuật đối với tường tầng hầm ....................................34
2.2.2. Cơ sở lý thuyết tính tốn áp lực do đất nền tác dụng lên tường tầng hầm
nhà cao tầng .......................................................................................................34
2.2.3. Các phương pháp tính tốn nội lực tường tầng hầm ...............................39
2.3. Cơ sở lựa chọn tường cừ bê tông cốt thép đúc sẵn để xây dựng tầng hầm nhà
xây chen .................................................................................................................54
2.3.1. Điều kiện về cơng trình............................................................................54
2.3.2. Điều kiện về mặt bằng .............................................................................55
2.3.3. Điều kiện về địa chất – thủy văn của công trình .....................................55
2.3.4. Điều kiện về máy móc trang thiết bị thi công ..........................................55

2.4. Ảnh hưởng của việc thi công tầng hầm tới cơng trình lân cận .......................58
2.4.1. Chuyển vị của đất xung quanh hố đào .....................................................58
2.4.2. Chuyển vị của tường chắn hố đào và mức độ ảnh hưởng đến công trình
lân cận trong điều kiện đất nền Hà Nội .............................................................61
CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG TƯỜNG CỪ BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN DỰ
ỨNG LỰC ĐỂ XÂY DỰNG TẦNG HẦM TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CHỢ
MƠ ............................................................................................................................64


3.1. Giới thiệu cơng trình Trung tâm thương mại Chợ Mơ ...................................64
3.1.1. Đặc điểm và quy mơ cơng trình ...............................................................64
3.1.2. Điều kiện địa chất, thủy văn vị trí xây dựng cơng trình ..........................67
3.2. Phân tích lựa chọn phương án tường cừ bê tông cốt thép đúc sẵn dự ứng lực
...............................................................................................................................70
3.2.1. Phương án sử dụng Cừ Larsen .................................................................70
3.2.2. Phương án sử dụng tường Bê tông cốt thép đổ tại chỗ ............................72
3.2.3. Phương án sử dụng tường cừ bê tông cốt thép đúc sẵn dự ứng lực .........76
3.2.4. Ưu nhược điểm của các giải pháp thi công tường tầng hầm ...................78
3.3. Giải pháp thi công tường tầng hầm nhà xây chen bằng cấu kiện bê tông cốt
thép dự ứng lực ......................................................................................................79
3.3.1. Các phương pháp và kỹ thuật thi công hạ cấu kiện bê tông cốt thép dự
ứng lực vào trong nền đất ..................................................................................79
3.3.2. Giải pháp chống thấm tường tầng hầm sử dụng kết cấu lắp ghép ...........90
3.3.3. Các sự cố thường gặp trong q trình thi cơng tường tầng hầm bằng cấu
kiện BTCT dự ứng lực và biện pháp khắc phục ................................................93
3.4. Cơng tác an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp khi thi công cừ bê tông cốt
thép dự ứng lực ......................................................................................................97
3.4.1. An tồn lao động. .....................................................................................97
3.4.2. Vệ sinh cơng nghiệp. ...............................................................................98
3.4.3. An tồn khi thi cơng cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực: .............................98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................100
Kết luận ...............................................................................................................100
Kiến nghị .............................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang có nhu cầu lớn trong vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng, các tòa
nhà cao tầng, nhà máy và nhiều dự án khác phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước. Tiếp thu các kinh nghiệm, từ thực tiễn của các nước trên thế
giới và Việt Nam trong những năm qua, có thể khẳng định việc xây dựng các cơng
trình ngầm và phát triển khơng gian ngầm là một giải pháp hợp lý để phát triển hạ
tầng tại Việt Nam một cách bền vững. Bởi vì chúng ta có thể nhận thấy rằng các
cơng trình nhà ở cao tầng đều cần sử dụng tầng hầm để làm gara ôtô, khu thiết bị kỹ
thuật, khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại hay tích trữ năng lượng… Thiết
kế và thi công tầng hầm nhà cao tầng tại Việt Nam đang tường bước phát triển kể cả
về cơng nghệ cũng như quy mơ xây dựng.
Nhờ có điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn thuận lợi, thành phố
Hà Nội rất phù hợp với việc thi cơng tầng hầm. Hiện nay có rất nhiều cơng trình nhà
xây chen ở Hà Nội có tầng hầm được xây dựng. Thơng thường các cơng trình này
có từ 1 tới 3 tầng hầm. Một trong những kết cấu quan trọng để tạo nên khơng gian
ngầm cho cơng trình là tường tầng hầm. Tường tầng hầm ngăn cách không gian
ngầm bên trong cơng trình với phần đất đá bên ngồi. Việc thiết kế và thi công phần
kết cấu này hiện nay có rất nhiều phương pháp. Tuy nhiên việc thi cơng phần tường
tầng hầm phức tạp, phụ thuộc rất nhiều vào địa chất và thời tiết, việc thi công phần
ngầm kéo dài sẽ gặp nhiều khó khăn do vấn đề thời tiết, làm tăng chi phí xây dựng
cơng trình.

Do đó, để đẩy nhanh tiến độ thi công hố đào sâu để xây dựng tầng hầm mà
vẫn đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, chúng ta cần nghiên cứu giải pháp cho phép
xây dựng tầng hầm nhanh chóng, một trong những giải pháp đó là xây dựng tầng
hầm từ các cấu kiện tường cừ BTCT đúc sẵn.
Việc áp dụng công nghệ thi công xây dựng sử dụng các cấu kiện đúc sẵn
được sản xuất trước trong nhà máy sẽ giúp quá trình xây dựng từ việc thi cơng tại


2

chỗ từng bước chuyển sang q trình sản xuất cơng nghiệp, một phần công việc sẽ
được thực hiện trong nhà máy, giúp giảm phần nhân công thực hiện tại hiện trường,
cơng tác kiểm sốt tốt chất lượng cấu kiện.
Để góp phần cho việc xây dựng tầng hầm các cơng trình nhà xây chen tại Hà
Nội nhanh hơn theo hướng sản xuất cơng nghiệp hóa, tác giả lựa chọn đề tài luận
văn tốt nghiệp là “Nghiên cứu sử dụng tường cừ bê tông cốt thép đúc sẵn để xây
dựng tầng hầm nhà xây chen ở Hà Nội” nhằm tránh các rủi ro phát sinh về tiến độ
và kinh phí là rất cần thiết.
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài, các mục tiêu nhiệm vụ cụ thể
được xác định là:
- Nghiên cứu điều kiện địa kỹ thuật và cơng trình xây chen để áp dụng giải
pháp tường cừ BTCT đúc sẵn;
- Ứng dụng cấu kiện tường cừ BTCT đúc sẵn để thi công tầng hầm nhà xây
chen ở Hà Nội;
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Tường cừ tầng hầm nhà nhà xây chen xây dựng
bằng cấu kiện BTCT đúc sẵn và nền đất;
Công trình cụ thể: Trung tâm thương mại Chợ Mơ, số 459C Bạch Mai, quận
Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

- Phạm vi nghiên cứu: Tường cừ có chiều dài nhỏ hơn 20m.
* Phương pháp nghiên cứu
Căn cứ theo cách phân loại của phương pháp luận nghiên cứu khoa hoc, các
mục tiêu của đề tài sẽ được giải quyết bằng các phương pháp sau:
- Nghiên cứu tài liệu, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật, pháp luật;
- Phân tích tổng hợp.


3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo để
phục vụ công tác thiết kế và kỹ thuật thi công tường tầng hầm bằng cấu kiện BTCT
đúc sẵn cho các công trình nhà xây chen trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Ý nghĩa thực tiễn: Hướng đến áp dụng rộng rãi các cấu kiện tiền chế trong
công tác xây dựng tường tầng hầm cho các cơng trình nhà xây chen trên địa bàn
thành phố Hà Nội, giúp rút ngắn thời gian thi công, nâng cao chất lượng và giảm
giá thành xây dựng cơng trình.
* Bố cục Luận văn
Ngồi phần MỞ ĐẦU và KẾT LUẬN, Luận văn có phần NỘI DUNG bao
gồm 03 chương:
- Chương I: Tổng quan về tường cừ bê tông cốt thép đúc sẵn và xây dựng
tầng hầm nhà xây chen ở Hà Nội;
- Chương II: Cơ sở khoa học để xây dựng tầng hầm nhà xây chen ở Hà Nội
bằng tường cừ bê tông cốt thép;
- Chương III: Áp dụng tường cừ bê tông cốt thép đúc sẵn dự ứng lực để xây
dựng tầng hầm Trung tâm thương mại Chợ Mơ.


THƠNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua việc nghiên cứu sử dụng tường cừ BTCT đúc sẵn để xây dựng tầng hầm
nhà xây chen ở Hà Nội, tác giả luận văn đã giải quyết được những vấn đề sau:
- Tổng quan về tường tầng hầm nhà cao tầng:
+ Vật liệu sử dụng làm tường tầng hầm;
+ Hình dáng, kích thước phổ biến của tiết diện tường tầng hầm.
- Tổng kết đánh giá và so sánh các giải pháp thi công xây dựng tường tầng
hầm hiện nay. Tác giả đề xuất hướng nghiên cứu xây dựng tường tầng hầm bằng
cấu kiện lắp ghép, cụ thể là cấu kiện BTCT dự ứng lực nhằm khắc phục một số hạn
chế của phương pháp thi cơng tường tầng hầm đổ tại chỗ như: kiểm sốt chất lượng
thi công tốt hơn, tận dụng khả năng làm việc của vật liệu cường độ cao tốt hơn, thi
công đơn giản giúp đẩy nhanh tiến độ, giảm chi phí,…
- Trình bày cơ sở lý thuyết xây dựng tường tầng hầm bằng cấu kiện BTCT
dự ứng lực bao gồm:
+ Hình dạng tiết diện cấu kiện BTCT dự ứng lực sử dụng làm tường tầng
hầm.
+ Tính tốn tải trọng tác dụng lên tường tầng hầm (tải trọng do áp lực đất, áp

lực nước,…), trình bày các phương pháp tính tốn nội lực của tường tầng hầm trong
giai đoạn thi công và làm việc.
+ Trình bày phương pháp thi cơng tường tầng hầm nhà cao tầng bằng cấu
kiện BTCT dự ứng lực: phương pháp hạ cấu kiện bằng cách đào hào.
- Trình bày các giải pháp liên kết các cấu kiện bằng các mối nối ngang và
mối nối dọc.
- Trình bày giải pháp chống thấm cho tường tầng hầm xây dựng bằng các
cấu kiện BTCT dự ứng lực: Phương pháp chống thấm khe liên kết giữa các cấu kiện
và phương pháp làm tường chống thấm cho toàn bộ tầng hầm.
- Đề xuất phạm vi áp dụng xây dựng tường tầng hầm bằng các cấu kiện
BTCT dự ứng lực.


101

Kiến nghị
- Các cơ quan nhà nước cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Thiết kế, thi công
và nghiệm thu loại cấu kiện BTCT dự ứng lực làm cơ sở cho việc áp dụng công
nghệ mới này một cách rộng rãi. Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng thi công
phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành và công tác đánh giá, kiểm tra chất lượng thi cơng
cơng trình.
- Đối với bản thân tác giả, do thời gian thực hiện luận văn có hạn, vì vậy các
vấn đề trình bày trong luận văn này chỉ đề cập các nội dung chính của phương pháp
tính tốn tường tầng hầm, phương pháp lựa chọn và thi công xây dựng tường tầng
hầm bằng cấu kiện BTCT dự ứng lực. Nếu có thêm nhiều thời gian để tiếp tục tìm
hiểu nghiên cứu, tác giả sẽ làm rõ và chi tiết hơn các vấn đề trong việc tính tốn
thiết kế để hướng đến sẽ là tài liệu cho việc xây dựng tường tầng hầm bằng kết cấu
lắp ghép được áp dụng rỗng rãi và đạt hiệu quả cao.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2015), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nhà ở và Cơng trình công
cộng, Thông tư số 05/2015/TT-BXD, Hà Nội;
2. Công ty cổ phần tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng Hà Nội (2011), Báo cáo khảo
sát địa chất cơng trình Trung tâm thương mại Chợ Mơ;
3. Đỗ Đình Đức, Lê Kiều (2004), Kỹ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nội;
4. Văn Tùng Giang (2015), Nghiên cứu giải pháp tường cừ bê tông cốt thép dự ứng
lực để bảo vệ bờ kênh tiêu La Khê, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy
Lợi;
5. Nguyễn Thanh Hải (2011), Tính toán lựa chọn chiều dày tường Barret cho tầng
hầm nhà cao tầng, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
6. Nghiêm Hữu Hạnh và cộng sự (2010), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu các giải
pháp kỹ thuật để hạn chế ảnh hưởng tới cơng trình lân cận khi xây dựng cơng trình
ngầm bằng phương pháp đào hở tại Hà Nội”, Viện KHCN & Kinh tế xây dựng Hà
Nội.
7. Nguyễn Đình Hợp (1989), Bản đồ địa chất Hà Nội tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ địa
chất Hà Nội;
8. Vũ Việt Hùng (2014), Nghiên cứu các sự cố thường gặp trong q trình thi cơng
phần hầm các cơng trình có số tầng hầm lớn tại địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ
kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
9. Nguyễn Trường Huy, Nghiêm Mạnh Hiến (2009), Bài giảng xây dựng Cơng trình
ngầm đơ thị theo phương pháp đào mở, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
10. Nguyễn Bá Kế, Xây dựng Cơng trình trình ngầm đơ thị theo phương pháp đào
mở, Nhà xuất bản xây dựng năm 2006;
11. Nguyễn Đức Nguôn (2011), Bài giảng Địa kỹ tht và Cơng trình ngầm đơ thị,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
12. Nguyễn Quang Phích, Phương pháp số chương trình Plaxis 3D & UDEC, Nhà
xuất bản Xây dựng 2007;



13. Đỗ Cơng Sơn (2011), Tính tốn tường trong đất sử dụng Panel lắp ghép bê tông
ứng lực trước cho tầng hầm nhà cao tầng khu vực Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kỹ
thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
14. Hồng Đăng Thái (2011), Nghiên cứu tính tốn tường tầng hầm trong giai đoạn
thi công, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
15. Vương Văn Thành (1995), Cơ học đất, Nhà xuất bản Xây dựng;
16. Bùi Quang Thiên (2011), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Barret phục vụ
nghiệm thu quy trình kỹ thuật cọc Barret khu vực Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kỹ
thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
17. Nguyễn Dư Tiến, Trần Đức Cường, Các giải pháp thiết kế và thi cơng tầng
hầm nhà cao tầng, Tạp chí Tư vấn Thiết kế, số 3-2006.
18. TCVN 9114:2012, Sản phẩm bê tông ứng lực trước – Yêu cầu kỹ thuật và kiểm
tra chấp nhận, Hội công nghiệp Bê tông Việt Nam;
19. .
20.
21.
22.



×