Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học công lập tại các khu đô thị mới huyện gia lâm thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.5 KB, 18 trang )

* NĂM-2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN DŨNG

* LUẬN VĂN THẠC SỸ

* NGÀNH: KIẾN TRÚC

PHẠM PHAN ÂN

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC,
CẢNH QUAN TRƯỜNG TIỂU HỌC
CÔNG LẬP TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI
HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI



PHẠM PHAN ÂN
KHĨA 2018-2020

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC,
CẢNH QUAN TRƯỜNG TIỂU HỌC
CÔNG LẬP TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI
HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGÔ THỊ KIM DUNG

XÁC NHẬN
CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, các
thầy cô trong Khoa sau đại học cùng với các thầy giáo, cô giáo các Khoa, bộ môn đã giảng
dạy và tạo mọi điều kiện để em hồn thành khóa học 2018 - 2020.
Đặc biệt em xin cảm ơn cô TS.KTS. Ngô Thị Kim Dung trực tiếp hướng dẫn
khoa học, đã tạo mọi điều kiện và dành nhiều thời gian, góp ý, hỗ trợ giúp đỡ trong suốt
quá trình thực hiện luận văn để em có thể hồn thiện được luận văn này.
Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo bộ môn của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, các
thầy cô trong tiểu ban bảo vệ đề cương, các thầy cô trong tiểu ban kiểm tra tiến độ luận
văn, đã có những ý kiến góp ý quý báu cho nội dung luận văn.

Cũng xin cảm ơn các cơ quan, tổ chức, bạn bè đồng nghiệp ngành kiến trúc, xây
dựng đã hỗ trợ, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu
sót. Nhưng em xin hứa sẽ đầu tư nghiên cứu thêm những vấn đề còn hạn chế, thiếu sót đó
để hồn thiện thêm kiến thức của em trong quá trình làm việc sau này.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Phan Ân


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
trường Tiểu học công lập các khu đô thị mới tại huyện Gia Lâm TP Hà Nội” là cơng trình
nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của đề tài là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Phan Ân


3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. 1
LỜI CAM KẾT .............................................................................................................. 2
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ............................................................................... 6

DANH MỤC ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ...................................................... 6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................... 3
* Cấu trúc luận văn ......................................................................................................... 3
NỘI DUNG..................................................................................................................... 4
Chương 1. TỔNG QUAN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRƯỜNG TIỂU HỌC................................................................................................... 4
1.1. Khái quát về phát triển giáo dục cấp Tiểu học trên thế giới ................................. 4
1.1.1. Khái niệm.............................................................................................................. 4
1.1.2. Phân loại các dạng trường tiểu học ..................................................................... 4
1.1.3. Tình hình phát triển chung của giáo dục cấp Tiểu học ở các nước tiên tiến trên
thế giới ............................................................................................................................. 5
1.2. Xu hướng mới trong thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan trường học Tiểu
học ở nước tiên tiến trên thế giới ................................................................................... 7
1.2.1. Xu hướng kết hợp đa dạng các hình thức kiến trúc cảnh quan ......................... 7
1.2.2. Xu hướng linh hoạt trong bố trí khơng gian kiến trúc cảnh quan ..................... 7
1.2.3. Xu hương phát triển môi trường tự học, tự nghiên cứu ..................................... 7
1.2.4. Xu hướng trường học đa chức năng.................................................................... 8


1.3 Khái quát về khu đô thi mới tại địa bàn huyện Gia Lâm ....................................... 8
1.4. Thực trạng về không gian kiến trúc cảnh quan trường Tiểu học tại huyện Gia
Lâm Hà Nội...................................................................................................................10
1.4.1. Số lượng, quy mô trường tiểu học tại huyện Gia Lâm Hà Nội .......................10
1.4.3. Đánh giá hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan trường Tiểu học huyện
Gia Lâm Hà Nội ...........................................................................................................18

1.5. Các nghiên cứu và các tài liệu liên quan đến đề tài.............................................19
Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI
HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................................20
2.1 Cơ sở pháp lý ..........................................................................................................20
2.2. Cơ sở lý thuyết .......................................................................................................25
2.2.1. Lý thuyết thiết kế trường học............................................................................25
2.2.2. Lý thuyết thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan ..........................................27
2.3 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................33
2.3.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Gia Lâm Hà Nội ................................................33
2.3.2 Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội của huyện Gia Lâm Hà Nội.........................35
2.3.3. Dự báo về tác động ảnh hưởng đến phát triển và thay đổi trường tiểu học tại
huyện Gia Lâm, Tp Hà Nội .........................................................................................36
2.3.4. Nhu cầu nhu cầu của học sinh với kiến trúc cảnh quan trường tiểu học trong
các khu đô thị mới ........................................................................................................40
2.3.5. Một số kinh nghiệm thiết kế kiến trúc cảnh quan trường tiểu học thực tế .....41
Chương 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI HUYỆN GIA
LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI.....................................................................................54
3.1. Định hướng chung .................................................................................................54


3.2. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc trong tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan
trường Tiểu học tại huyện Gia Lâm TP Hà Nội phù hợp với xu hướng phát triển
khu đô thị mới ...............................................................................................................55
3.2.1. Quan điểm trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học tại
huyện Gia Lâm TP Hà Nội ..........................................................................................55
3.2.2. Mục tiêu trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường Tiểu học tại
huyện Gia Lâm TP Hà Nội ..........................................................................................55
3.2.3. Nguyên tắc trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường Tiểu học tại

huyện Gia Lâm TP Hà Nội ..........................................................................................56
3.3. Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các trường Tiểu học
tại huyện Gia Lâm TP Hà Nội .....................................................................................56
3.3.1. Giải pháp về Lựa chọn vị trí, địa điểm..............................................................56
3.3.2. Giải pháp về mật độ xây dựng, tầng cao trung bình ........................................57
3.3.3. Giải pháp về kiến trúc ........................................................................................60
3.3.4. Giải pháp tổ chức sân, vườn, cây xanh, mặt nước, tiểu cảnh .........................66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................77
KẾT LUẬN ..................................................................................................................77
KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................79
PHỤ LỤC......................................................................................................................81


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng thống kê số khảo sát các trường tiểu họctrên địa bàn

11


huyện Gia Lâm
Bảng thống kê số khảo sát các yếu tố kiến trúc cảnh quan

12

trường tiểu học trên địa bàn huyện Gia Lâm tp Hà Nội
Dự báo dân số và tỷ suất tăng bình quân hàng năm của

37

từng giai đoạn, 3 phương án 2019-2049[27]
Cấu trúc tuổi – giới tính của dân số của Hà Nội năm

38

2019[27]
DANH MỤC ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Số hiệu
hình ảnh

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ cơ cấu các cấp học theo độ tuổi tại Mĩ[30]

5


Hình 1.2

Sơ đồ cơ cấu các cấp học theo độ tuổi tại Anh[30]

6

Hình 1.3

Sơ đồ và phối cảnh khu đơ thị Đặng Xá Gia lâm Hà Nội[31]

8

Hình 1.4

Sơ đồ và phối cảnh khu đơ thị Gia Lâm Hà Nội[31]

9

Hình 1.5

Mật độ trường tiểu học huyện Gia Lâm

10

( 23 trường / Diện tích 108,44 )
Hình 2.1

Điểm nhìn từ trên cao[5,6]


29

Hình 2.2

Điểm nhìn ở mặt đất[5,6]

30

Hình 2.3

Bố cục tự do và cân xứng[23]

31

Hình 2.4

Tính tương tự, sáng tối, tỷ lệ, tương phản trong bố cục[23]

32

Hình 2.5

Tính khơng đồng nhất và đồng nhất trong bố cục[23]

32

Hình 2.6

Tính khơng đồng nhất và đồng nhất trong bố cục[23]


33

Hình 2.7

Vịng trịn màu sắc

34

Hình 2.8

Biểu đồ sự gia tăng dân sô của thành phố Hà nội và sự chuyển

37


dịch cơ cấu đân số thành thị và nông thôn năm 2011-2018[27]
Hình 2.9

Biểu đồ tỷ suất dân số bình quân hàng năm theo 3 phương án

38

2014-2049[27]
Hình 2.10

Sơ đồ phat triển ý tưởng Trường The Heights của BIG[25]

43

Hình 2.11


Phối cảnh thực tế của Trường The Heights[25]

44

Hình 2.12

Mặt bằng và Phối cảnh thực tế của Trường tiểu học Clapham

45

Manor[25]
Hình 2.13

Mặt bằng và Phối cảnh thực tế của Trường East Harlem[25]

47

Hình 2.14

Mặt bằng,mặt đứng trường tiểu học Sentia[25]

50

Hình 2.15

Phối cảnh trường tiểu học Sentia[25]

53


Hình 3.1

Phối cảnh trường tiểu học Bình Dương[25]

58

Hình 3.2

Tỷ lệ chiều cao khối trường học với khối nhà cao tầng theo tiêu chuẩn

59

thiết kế hiện nay
Hình 3.3

Bố cục mặt bằng cơ bản

59

Hình 3.4

Bố cục mặt đứng cơ bản khối học

60

Hình 3.5a

Giải pháp mặt bằng kiến trúc[2.2]

62


Hình 3.5b

Các giải pháp phân vị mặt đứng[2.2]

65

Hình 3.6

Hàng rào kết hợp cây xanh[26]

67

Hình 3.7

Tường nội thất ngoại thất kết hợp cây xanh[26]

67

Hình 3.8

Tầng mái kết hợp cây xanh[26]

67

Hình 3.9

Vườn rau, vườn sinh thái trong khn viên trường học[26]

68


Hình 3.10

Tổ hợp sân chơi có dụng cụ cho học sinh tiểu học[25]

69

Hình 3.11

Các loại dụng cụ được sử dụng trong sân chơi của học sinh tiểu

70

học[25]
Hình 3.12

Sân vườn kết hợp các yếu tố nghệ thuật[26]

70

Hình 3.13

Học sinh tự học tại lớp học ngồi trời[25]

71

Hình 3.14

Mặt bằng và mặt cắt các khối địa hình [25]


72

Hình 3.15

Ảnh chụp thực tế được áp dụng tại thành phố Quebec Canada [25]

72

Hình 3.16

Phối cảnh tổng thể của khối cải tạo địa hình[25]

73

Hình 3.17

Hành lang, sảnh, khơng gian kết nối nhiều màu sắc[25]

74


1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây điều kiện kinh tế, xã hội ở nước ta đang có những
chuyển biến tích cực trong đó đời sống của nhân dân khơng những được cải thiện mà cịn
được nâng cao rõ rệt đặc biệt đối với các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh... Gia Lâm – cửa ngõ phía Đơng của Hà Nội – là nơi giao thoa của dong văn hoá
Thăng Long và Kinh Bắc và được xác định là vùng kinh tế trọng điểm với nhiều tuyến
đường giao thông quan trọng đã và đang được đầu tư xây dựng. Gia Lâm có nhiều khu đo

thị, khu công nghiệp và các trung tâm thương mại được hình thành; nhiều làng nghề nổi
tiếng , thu hút đơng đảo khách thập phương trong và ngồi nước. Đây chính là những động
lực và tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và dịch vụ giao thơng,
giao lưu hàng hố hiện nay và trong tương lai.Với định hướng phát triển đo thị , nhiều dự
án lớn đã được đầu tư tại đây trong thơi gian dài , dịnh hình các mơ hình đơ thị hiênh đại.
Các trường tiểu học cơng lập đóng vai trị là các cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu cũng đã
xuất hiện song hành với sự hình thành các khu đô thị mới trên.
Đặc biệt giáo dục cấp tiểu học được đánh giá là "bước chân đầu tiên" của trẻ em
vào môi trường giáo dục nơi giúp cho các em có nhận thức về mơi trường văn hóa và tri
thức của con người. Nơi mà các suy nghĩ, ý tưởng cơ bản được đi ra khỏi tâm trí của các
em và được thể hiện một cách có ý thức và bài bản thông qua các công cụ học tập. Nơi
cung cấp kiến thức cơ bản và tối thiểu nhất để cho các em có thể tham gia vào các hoạt
động khác trong xã hội xa hơn nữa là góp phần cung cấp kiến thức nền tảng cho phát triển
về trí tuệ, nhân cách, thể lực và thẩm mỹ của các em để có thể tiếp tục thực hiện các nhiệm
vụ khác trong cả quá trình học tập của mình. Chính những điều quan trọng này mà khơng
chỉ ở nước ta mà các nước phát triển trên thế giới đều coi việc phổ cập giáo dục tiểu học là
mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển giáo dục của quốc gia.
Trong đó, khơng gian kiến trong trường tiểu học đang đóng một vai trị vơ cùng
đặc biệt tới chức năng giảng dạy của giáo viên cũng như học tập của học sinh. Người ta ví
trường học là " ngôi nhà thứ hai " " người thầy giáo thứ hai" của học sinh hay là " công cụ


2
khơng thể thiếu " của giáo viên. Điều đó nhấn mạnh rằng khơng gian kiến trúc bên trong
trường học có tác động trực tiếp lên chất lượng của các chức năng của của trường học.
Vậy việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sao cho hợp lý, sáng
tạo đồng thời đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội trong thời kì có những thay đổi
mạnh mẽ tại các thành phố, đô thị lớn là một yêu cầu cấp thiết để nâng chất lượng giáo dục
nên một tầm cao mới. Đặc biết với những khu đô thị mới là những nơi thể hiện sự phát
triển bộ mặt mới của đất nước trong thời kỳ đang phát triển.

Việc đề tài nghiên cứu: “ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường Tiểu học
công lập các khu đô thị mới tại huyện Gia Lâm TP Hà Nội “ trở nên cần thiết là một phần
quan trọng trong q trình phát triển hạ tầng đơ thị thiết yếu của huyện Gia Lâm nói riêng
và thành phố Hà Nội nói chung.
* Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng kiến trúc và cảnh quan trường trường Tiểu học trên
địa bàn huyện Gia Lâm TP Hà Nội và một số trường tiểu học tiêu biêu tại Việt Nam
và trên thế giới, từ đó rút ra nguyên tắc thiết kế kiến trúc và cảnh quan và cảnh quan
trường trường Tiểu học phù hợp với điều kiện các khu đô thị mới tại huyện Gia
Lâm, TP Hà Nội.
- Nghiên cứu và đưa ra các giải pháp thiết kế cảnh quan trong trường tiểu học
nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh tiểu học.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan trường Tiểu học
công lập và đang xây dựng
- Phạm vi nghiên cứu: Các nghiên cứu, đề xuất giới hạn trong phạm vi một
số trường Tiểu học điển hình trên địa bàn huyện Gia Lâm TP Hà Nội
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.


3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổ chức không gian
Kiến trúc cảnh quan trường Tiểu học ; - Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp
tổ chức không gian Kiến trúc cảnh quan trường Tiểu học cho đơn vị quản lý tổ chức

trường Tiểu học có thêm cơ sở khoa học để quản lý hiệu quả trường Tiểu học ; góp
phần xây dựng một mơi trường Tiểu học mới thân thiện, hài hịa đáp ứng được nhu
cầu mới của xã hội phát triển, không gian Kiến trúc cảnh quan trường Tiểu học đồng
bộ và hiện đại, mang đặc thù riêng cho khu vực, đem lại cho người dân sự yên tâm
và thoải mái khi đưa con đến trường, tạo ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển xã hội.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ
lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1. Tổng quan không gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học
- Chương 2. Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu
học công lập tại các khu đô thị mới huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội
- Chương 3. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học
công lập tại các khu đô thị mới huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Xu hướng phát triển của giáo dục hiện nay đã có nhiều sự thay đổi so với nề nếp

học tập đã có từ trước đây hàng chục năm.Việc thay đổi về phương pháp dạy và học sẽ tất
yếu dẫn đến sự thay đổi của không gian kiến trúc để có thể đáp ứng và hỗ trợ tốt nhất cho
các hoạt động của giáo viên và học sinh.
Trên thực tế tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan trong trường tiểu học
ở các khu đơ thị Hà Nội cịn tồn tại những vấn đề như:
- Quy hoạch tổng thể còn đơn điệu, sử dụng những phương pháp quy hoạch cũ
không tạo ra được các khơng gian sinh động và có khả năng hỗ trợ tốt cho kết nối cộng
đồng.
- Chưa sử dụng được những tiềm năng của không gian trống, cảnh quan sân vườn
vào việc tổ chức các hoạt động xen kẽ giúp giáo viên mở rộng khu vực giảng dạy, mở rộng
phương pháp giảng dạy hiện đại. Khơng giúp học sinh có thêm nhiều không gian chơi hiệu
quả và các không gian đặc biệt để các em có thể tìm hiểu các kiến thức xã hội khác.
- Các hình thức kiến trúc cịn đơn giản , cách tổ chức không gian trong kiến trúc
chưa được linh hoạt, chưa thể hiện được tinh thần của thời đại chung. Gây nhiều hạn chế
cho việc phát triển và tổ chức các không gian mới, sáng tạo cũng như hạn chế việc hỗ trợ
cho nâng cao thẩm mỹ và chức năng cho cơng trình.
KIẾN NGHỊ
Như vậy việc nghiên cứu về tổ chức môi trường kiến trúc cảnh quan trong trường
tiểu học ở các đô thị mới hiện nay là cần thiết và cần đi vào thực tế để giúp hồn thiện
khơng gian kiến trúc cảnh quan đáp ứng được sự phát triển của giáo dục tương lai. Để đảm
bảo được điều này, không gian kiến trúc phải thỏa mãn những điều kiện sau:
- Đảm bảo được chức năng của các không gian kiến trúc cảnh quan trong trường
tiểu học , thêm các chức năng mới theo xu hướng giáo dục bằng cách tổ chức mở rộng các
không gian cũ hay tạo ra các không gian mới để đáp ứng các chức năng đó.
-Đưa ra các giải pháp tổ chức khơng gian trống linh hoạt hơn có thể phù hợp với
nhiều điều kiện diện tích, phương pháp dạy.


78
-Tăng cường khả năng liên kết cộng đồng bằng cách tăng cường các không gian

chức năng khác nhau vào trong khơng gian cảnh quan.
- Đảm bảo vấn đề an tồn, sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ trong
không gian kiến trúc cảnh quan. Các không gian cảnh quan phải thỏa mãn các u cầu
về thơng gió, chất lượng khơng khí, che nắng, cách nhiệt, an tồn trong vui chơi... các
yếu tố cơ bản đề quá trình dạy và học diễn ra thuận lợi
- Nâng cao chất lượng thẩm mỹ, thẩm mỹ khơng cịn là cái đẹp chung chung trong
mơi trường giáo dục, nó cịn là cơng cụ để giúp giải quyết những vấn đề tâm sinh lý của
con người, giúp hỗ trợ tâm lý cho các hoạt động của giáo viên và học sinh trong trường
tiểu học.
- Cần nghiên cứu và xây dựng hoàn chỉnh, chi tiết cách hệ thống văn bản tiêu
chuẩn, quy chuẩn, quy trình thực hiện và quản lý...để làm cơ sở công tác thiết kế và tổ
chức không gian kiến trúc cảnh quan trong trường tiểu học.
-Đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn về thiết kế, quản lý
thi công... để đáp ứng được nhu cầu xây dựng và thiết kế kiến trúc cảnh quan trường tiểu
học đảm bảo được các yêu cầu đặc biệt trong thiết kế
- Phổ biến bằng sách, các thông báo, các cuộc hội thảo để kiến thức về tầm quan
trọng của việc thiết kế khơng gian kiến trúc cảnh quan trong qn trình dạy và học đến với
các cá nhân như học sinh, phụ huynh, giáo viên, kiến trúc sư ... Từ đó tạo xu hướng và suy
nghĩ chung của mọi người được nâng thành hành động.


79
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1.

Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây

dựng.

2.

Bộ Xây dựng (2005), TCXDVN 362, Quy hoạch cây xanh sử dụng công

cộng trong các đơ thị.
2.1.

PGS.KTS.Đặng Thái Hồng (2005), Tư duy và tổ hợp kiến trúc, NXB Xây Dựng,

HàNội.
2.2.

PGS.KTS.Đặng Thái Hoàng (2004), Ngơn ngữ hình thức kiến trúc, NXB Xây

Dựng, Hà Nội.

3.

Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục.

4.

Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà

Nội.
5.

Hàn Tất Ngạn (1999), Nghệ thuật vườn & công viên, Nhà xuất bản Xây

dựng, Hà Nội.

6.

Hàn Tất Ngạn (2003), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội.

7.

Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển của Hà Nội qua các thời kỳ

trong “Hà Nội thiên niên kỷ - Bài học từ q trình đơ thị hóa”.
8.

Vũ Văn Phái, Hà Nội, địa chất địa mạo và tài nguyên liên quan, NXB Hà

Nội.
9.

Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà Nội chu kỳ của những đổi thay,

Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
10.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Xây dựng.

11.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Quy hoạch đô thị.

12.

Đỗ Xuân Sơn, Điểm nhấn đô thị Hà Nội, Bản tin hoạt động KHCN và Đào


tạo trường ĐHKT Hà Nội, số 14, tháng 3/2006.
13.

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8793 : 2011 Trường tiểu học – Yêu cầu thiết kế


80

14.

Nguyễn Thị Thanh Thủy(1997), Tổ chức và quản lý môi trường cảnh quan

đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
15.

Nguyễn Đức Thiềm (2007), Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng nhà ở

và nhà công cộng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
16.

Đàm Thu Trang (2009), Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, NXB Xây dựng

17.

Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn Quốc gia, Đồ án Quy hoạch chung

xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.
19.


Viện Quy hoạch Đơ thị và Nơng thôn Quốc gia, Đồ án Quy hoạch chung

Thủ đô Hà Nội năm 1992, 1998.
TIẾNG ANH
20.

Ali Manipour (1996), Design of Urban Space, Wiley and Sons LTD.

21.

John Ormsbee

Simonds, Landscape

architecture, Mac

Graw -

Hill Inc, UnitedState of America
22.

Kenvin Lynch (1960), The Images of the city; The MIT Press, Boston -

Jersey City - Los Angeles.
23.

Norman K.Both (2012), Foundation ò Land scape Architecture, John Wiley

and Sons, Inc
24.


Roger Trancik (1986), Finding Lost Space – Theories of Urban Design, Van

Nostrand Reinhold Company, New York.
WEBSITE
25.

www.archidaily.com

26.

www.ashui.com

27.

www.gso.gov.vn

28.

www.kienviet.net

29.

www.vnra.mt.gov.vn

30.

www.ed.gov

31.


www.qhkt.hanoi.gov.vn


81
PHỤ LỤC



×