BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------
NGUYỄN THỊ VÂN ANH
ĐÁNH GIÁ CÁC CHUNG CƯ CAO TẦNG TRONG
KHU ĐÔ THỊ VINH TÂN – THÀNH PHỐ VINH
THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC SINH THÁI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------
NGUYỄN THỊ VÂN ANH
KHÓA: 2018 - 2020
ĐÁNH GIÁ CÁC CHUNG CƯ CAO TẦNG TRONG
KHU ĐÔ THỊ VINH TÂN – THÀNH PHỐ VINH
THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC SINH THÁI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGƠ DỖN ĐỨC
Hà Nội – 2020
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ
giáo Khoa sau Đại học của trường Đại học Kiến trúc TP Vinh; xin cảm ơn các bạn
bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện luận
văn này.
Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngơ Dỗn Đức đã tận tình
hướng dẫn và khuyến khích tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học nhà
trường, động viên để tơi hồn thành để tài nghiên cứu.
Trong q trình thực hiện, với tất cả trí lực, khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm và các ý kiến quý giá.
Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Vân Anh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Đánh giá các chung cư cao tầng trong
khu đô thị Vinh Tân – thành phố Vinh theo tiêu chí kiến trúc sinh thái” là cơng
trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. KTS. Ngô Dỗn
Đức.
Những số liệu trích dẫn của luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên
cứu được trong luận văn là trung thực, khơng trùng lặp. Nếu có gì sai sót tơi xin hồn
tồn chịu trách nhiệm.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Vân Anh
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Cấu trúc luận văn
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO TẦNG KHU
ĐÔ THỊ VINH TÂN THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI
….…………………………………………………………………………………..1
1.1 Một số khái niệm ……………………………......………………………1
1.1.1 Kiến trúc bền vững …………………………….........…...…………….1
1.1.2 Hệ sinh thái, sinh thái học, đô thị sinh thái ……………….…………....4
1.1.3 Kiến trúc sinh thái ……………………………………...……………....6
1.1.4 Nhà chung cư cao tầng theo hướng sinh thái ……….....…….…………8
1.2 Tình hình phát triển chung cư cao tầng theo hướng sinh thái ở một số
nước trên thế giới …………………………………….………………….…9
1.2.1 Sự phát triển chung cư cao tầng theo hướng sinh thái ở Mỹ …………....9
1.2.2 Sự phát triển chung cư cao tầng theo hướng sinh thái ở Singapore
……………………………………………………………………………...11
1.2.3 Sự phát triển chung cư cao tầng theo hướng sinh thái ở Nhật Bản
.......................................................................................................................13
1.2.4 Các định hướng kiến trúc sinh thái trên thế giới ...……………….…....14
1.3 Tình hình áp dụng kiến trúc sinh thái ở Việt Nam ...……………...…15
1.3.1 Tình hình phát triển kiến trúc sinh thái trong kiến trúc đương đại ở Việt
Nam ...……………………………………….………..……………………15
1.3.2 Một số cơng trình kiến trúc thực tế tiệm cận kiến trúc sinh thái
……………………………………………………………………………...16
1.4 Những yếu tố đặc trưng khu đô thị Vinh Tân – thành phố Vinh
...……………............................................................................................…17
1.4.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu đô thị Vinh Tân ...………………17
1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu đô thị Vinh Tân ...……………………26
1.4.3 Nhà ở cao tầng khu đô thị Vinh Tân ...…………………………….…29
1.5 Những vấn đề còn tồn tại trong nhà ở cao tầng khu đô thị Vinh Tân
...……………................................................................................................31
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC
CHUNG CƯ CAO TẦNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI
……………………………………….....................................................................32
2.1 Cơ sở pháp lý ...……………………………………………………..…32
2.1.1 Các văn bản chính sách có liên quan đến việc thiết kế, phát triển xây
dựng chung cư cao tầng theo quan điểm KTST ……………...……………32
2.1.2 Định hướng phát triển nhà ở cao tầng tại thành phố Vinh ……………32
2.2 Cơ sở lý thuyết ……………………………………………………...…33
2.2.1 Các nghiên cứu về kiến trúc sinh thái nhà ở cao tầng …………………....33
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc trong chung cư cao tầng …………36
2.3 Cơ sở thực tiễn kiến trúc sinh thái trên thế giới và tại Việt Nam
….………………………………………………………………...………...40
2.3.1 Các cơng trình thực tiễn trên thế giới……………………….………...40
2.3.2 Các cơng trình thực tiễn tại Việt Nam………………………………...46
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc trong nhà ở cao tầng ...................48
2.3.4 Tiềm năng công nghệ ứng dụng vào chung cư cao tầng theo quan điểm
kiến trúc sinh thái………………………………….…………......................52
2.4. Tiêu chí đánh giá kiến trúc nhà ở cao tầng theo quan điểm kiến trúc
sinh thái ……………………….……………………………………..……55
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI KHU
ĐÔ THỊ VINH TÂN – THÀNH PHỐ VINH THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC
SINH THÁI ………………………………………………………………………58
3.1 Quan điểm và nguyên tắc để xây dựng tiêu chí đánh giá kiến trúc
chung cư cao tầng theo quan điểm kiến trúc sinh thái ………………....58
3.1.1 Quan điểm xây dựng tiêu chí………………..……………………..….58
3.1.2 Nguyên tắc…………………………………………………………....59
3.2 Đánh giá chung cư cao tầng trong khu đô thị Vinh Tân …………….60
3.2.1 Đánh giá sự đóng góp tích cực cho khu vực …………………….…...61
3.2.2 Thiết kế phù hợp với địa điểm, phát huy giá trị cơng trình …...……...63
3.2.3 Sử dụng cơng nghệ, vật liệu thân thiện với môi trường ……………...65
3.2.4 Hiệu quả năng lượng ………………………………………………...67
3.2.4 Hiệu quả năng lượng ………………………………………………...67
3.2.5 Mang đặc trưng văn hóa của địa phương ………………………….....69
3.2.6. Những tồn tại trong chung cư cao tầng khu đô thị Vinh Tân .............70
3.3 Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật sinh thái ứng dụng cho cơng trình
nhà cao tầng thành phố Vinh hiện nay …………………………….…....71
3.3.1 Giải pháp quy hoạch ………………………………………………....71
3.3.2 Giải pháp thiết kế cơng trình chung cư cao tầng ………………………...77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………..……....88
1 Kết luận …………………………………………..………………….…..88
2. Kiến nghị …………………………………………..…………………....91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
KTST
NL
NLMT
NLG
NLĐN
BXMT
Tên đầy đủ
Kiến trúc sinh thái
Năng lượng
Năng lượng mặt trời
Năng lượng gió
Năng lượng địa nhiệt
Bức xạ mặt trời
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 2.1
Tên bảng, biểu
Trang
1
10
12
26
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Khái niệm tính bền vững
Đặc điểm nhà cao tầng tại Mỹ
Chung cư cao tầng tại Singapore
Đánh giá mức độ yêu cầu tiện nghi khí hậu đối với các
phịng chức năng của căn hộ
So sánh khí hậu ba miền mùa hè
So sánh khí hậu ba miền mùa đông
Đánh giá đất và thực vật Việt Nam
Kinh tế Việt Nam
Đánh giá hiện trạng chung cư tại Vinh Tân
Bảng đánh giá chung cư Tràng An và Phúc Thịnh
Bảng 3.8
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ 3.2
Biểu đồ 3.3
Biểu đồ 3.4
Biểu đồ 3.5
Biểu đồ 3.6
Biểu đồ 3.7
Sơ đồ 3.1
Đặc tính kỹ thuật của gạch xi măng cốt liệu
Nhiệt độ, lượng mưa, bức xạ nhiệt theo tháng
Cơ cấu kinh tế thành phố Vinh
Cơ cấu dân số Nghệ An trong 20 năm
Cơ cấu diện tích Nghệ An trong 20 năm
Các dự án chung cư chung cư cao tầng tại tỉnh Nghệ An
Đánh giá hướng nắng của căn hộ chung cư Tràng An
Đánh giá hướng của căn hộ chung cư Phúc Thịnh
Chung cư tại KĐT Vinh Tân
62
47
53
54
54
59
61
62
69
46
46
49
50
59
62
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14
Hình 2.15
Hình 2.16
Hình 2.17
Hình 2.18
Hình 2.19
Hình 2.20
Tên hình
Ba lĩnh vực của tính bền vững
Khái niệm phát triển bền vững theo Brian Edwards
Mơ hình của Kiến trúc bền vững
Hệ sinh thái
Đô thị sinh thái
Mối quan hệ của kiến trúc sinh thái
Yêu cầu khi thiết kế sinh thái
Tòa nhà văn phịng Solaris, Fusionopolis, Singapore
Chung cư Dolphin Plaza
Khu đơ thị Phú Mỹ Hưng
Phối cảnh tòa nhà Menara Mesiniaga, Kuala Lumpur
Biểu kiến mặt trời tịa nhà Menara Mesiniaga, Kuala
Lumpur
Các ban cơng chung cư Kanchanjunga
Mặt bằng cơng trình chung cư Kanchanjunga
Mối quan hệ hậu Con người – Kiến trúc – Khí hậu
Ảnh hưởng sinh khí tới con người (phải)
Phối cảnh Khu căn hộ Kanchanjunga, Ấn Độ
Mặt cắt Khu căn hộ Kanchanjunga, Ấn Độ
Logia Khu căn hộ Kanchanjunga, Ấn Độ
Phối cảnh Khu căn hộ Kanchanjunga, Ấn Độ
The Interlace, Singapore
Phân tích ý tưởng The Interlace, Singapore
Phối cảnh The Interlace
Phối cảnh The Interlace
Phối cảnh The Interlace
Phối cảnh Dolphin Plaza
Phối cảnh Dolphin Plaza
Mặt bằng Dolphin Plaza
Gạch không nung
Bê tông nhẹ
Trang
1
2
3
5
6
7
8
13
16
17
20
20
22
22
25
25
27
28
29
30
30
31
31
32
33
33
34
35
38
38
Hình 2.21
Hình 2.22
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21
Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24
Hình 3.25
Hình 3.26
Hình 3.27
Hình 3.28
Hình 3.29
Hình 3.30
Hình 3.31
Tấm lợp thơng minh
Tấm cách nhiệt
Những ngun tắc thiết kế Kiến trúc sinh
Bản đồ khí hậu Việt Nam
Đặc tính khí hậu của gió Lào
Bản đồ đất, thực vật, động vật
Bản đồ Nông nghiệp Việt Nam
Bản đồ Lâm nghiệp và Thủy sản Việt Nam
Bản đồCông nghiệp Việt Nam
Bản đồ hành chính Nghệ An
Bản đồ địa hình Nghệ An
Bản đồ hành chính thành phố Vinh (2015)
Sơ đồ khơng gian đất công cộng
Sơ đồ không gian mặt nước
Sơ đồ không gian khu dân cư
Sơ đồ không gian đất trồng lúa
Sơ đồ khơng gian cây xanh
Hát Ví Dặm
Nhà ba gian tại Nghệ An
Phối cảnh tổng thể chung cư Tràng An
Mặt bằng tổng thể chung cư Tràng An
Mặt đứng chung cư Tràng An
Phối cảnh chung cư Phúc Thịnh
Phối cảnh tổng thể Dự án Handico Vinh Tân
Phối cảnh dự án Mipec Tràng An
Hiện trạng sông Cửa Tiền khu vực qua KĐT Vinh Tân
Mặt bằng điển hình chung cư Tràng An
Mặt bằng điển hình chung cư Phúc Thịnh
Tầng 1 chung cư Tràng An
Tầng 1 chung cư Tân Bình
Bố cục các cơng trình trong khu ở
Hình dáng cơng trình đón gió ảnh hưởng đến vùng lặng
gió
Chọn hướng nhà và khoảng cách giữa các nhà
38
38
43
45
47
48
51
51
51
52
52
55
56
56
56
56
56
57
58
60
60
61
62
67
67
68
71
71
72
72
74
75
75
Hình 3.32
Hình 3.33
Hình 3.34
Hình 3.35
Hình 3.36
Hình 3.37
Hình 3.38
Hình 3.39
Hình 3.40
Nhà chung cư cao tầng nên bố trí gần các hồ nước
Giải pháp mặt bằng mở và bố cục theo lớp
Sơ đồ bố trí mặt bằng cơng trình theo ngun tắc sinh
thái
Sơ đồ bố trí mặt bằng căn hộ theo nguyên tắc sinh thái
Mặt đứng Dolphin Plaza
Khu căn hộ Kanchanjunga, Ấn Độ
Tường cách nhiệt – Tường hai lớp
Hiệu quả cách nhiệt của tường hai lớp
Giải pháp mặt cắt cơng trình
77
78
80
81
83
83
84
84
86
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Thành phố Vinh đang xây dựng để trở thành trung tâm Bắc Trung Bộ. Hiện tại
tỉnh Nghệ An xây dựng 27 dự án trọng điểm trên 6 lĩnh vực: khoa học công nghệ,
hà tầng, đầu tư xây dựng, du lịch, văn hóa, kinh tế.
Quá trình xây dựng khu đơ thị mới ở thành phố Vinh đã bắt đầu từ năm 2005.
Trong điều kiện khí hậu đặc trụng - gió Phơn, sau 14 năm vận hành, các cơng trình
chung cư đã phát sinh nhiều vấn đề, thiết kế chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên,
lối sống, văn hóa của người dân.
Vì các lý do trên tôi đã chọn đề tài “Đánh giá các chung cư cao tầng trong khu
đô thị Vinh Tân – thành phố vVnh theo tiêu chí kiến trúc sinh thái” để phát triển các
khu ở mới tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng kiến trúc chung cư cao tầng thương mại đã thiết kế xây dựng
trong khu đơ thị Vinh Tân, từ đó định hướng thiết kế chung cư cao tầng thương mại
trong tương lai nhằm phát huy các ưu điểm và tránh các nhược điểm.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các cơng trình kiến trúc chung cư cao tầng
Phạm vi nghiên cứu: KĐT Vinh Tân – thành phố Vinh giai đoạn 2020 tầm nhìn 2050
Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp tài liệu nghiên cứu từ nhiều nguồn: sách báo, tạp chí chuyên ngành,
luận văn luận án KTST nhà cao tầng.
Xây dựng và phân tích các cơ sở khoa học, rút ra tiêu chí đánh giá.
Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh thái trong kiến trúc nhà cao tầng trên
các cơ sở tiêu chí đánh giá
Điều tra khảo sát và đánh giá thực trạng tính sinh thái các cơng trình chung cư
cao tầng KĐT Vinh Tân. Sử dụng chụp ảnh, vẽ ghi, đo , tính tốn để lập cơ sở phân
tích, sau đó lựa chọn để đưa ra giải pháp phù hợp.
Rút ra các kết luận tổng kết về các giải pháp
Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Phân tích và tổng hợp các cơ sở khoa học, lý luân và thực tiễn về vấn đề kiến trúc
chung cư cao tầng trong KĐT sinh thái đang là những vấn đề cấp bách được các
thành phố đặc biệt quan tâm.
Là cơ sở khoa học, tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, thiết kế kiến trúc
chung cư sinh thái.
Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá giải pháp đề xuất là cơ sở cho việc phát triển kiến trúc chung cư cao
tầng của KĐT Vinh Tân nói riêng và các KĐT mới nói chung. Hướng đến xây dựng
các cơng trình chung cư cao tầng mới hài hòa với thiên nhiên, hạ tầng đồng bộ và
hiện đại, nâng cao giá trị sống của con người cũng như cải thiện môi trường, mang
đặc thù riêng của khu vực hội nhập với các vấn đề của quốc tế
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:
- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO TẦNG
KHU ĐÔ THỊ VINH TÂN THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI
- CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC
CHUNG CƯ CAO TẦNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI
- CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI
KHU ĐÔ THỊ VINH TÂN – THÀNH PHỐ VINH THEO QUAN ĐIỂM
KIẾN TRÚC SINH THÁI
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Tại TP Vinh, tốc độ xây dựng đang diễn ra rất nhanh, các dự án KĐT
mới đang mọc lên ở khắp nơi, cả TP Vinh như một đại cơng trường lớn. Trong
đó, số lượng chung cư cao tầng chiếm phần lớn trong các dự án xây dựng do
tính cấp thiết của nó, giúp giải quyết nhu cầu ở cho số lượng dân cư ngày một
tăng nhanh trong đô thị. Một môi trường sống xanh, sạch và tiện nghi là điều
mà tất cả mọi người đều mong muốn.
Kiến trúc nhà cao tầng đang trở thành một xu thế tất yếu của q trình
đơ thị hố ở trên thế giới. Một vấn đề bức xúc hiện nay là các nhà cao tầng với
các quan niệm thiết kế như hiện nay lại đang là kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao
nhiều năng lượng và không ngừng sản sinh phế thải và ô nhiễm.
Sự xuất hiện của KTST nói chung và kiến trúc nhà cao tầng sinh thái nói riêng
chính là lối thốt để bảo vệ mơi trường trong q trình đơ thị hố, để phát triển
đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng
các nhu cầu của các thế hệ mai sau.
Hệ thống đô thị đang phát triển nhanh, đảm nhiệm vai trò trung tâm phát
triển kinh tế, xã hội của cả nước. Tuy nhiên, nó cũng kéo theo hệ quả là môi
trường sống tại các thành phố lớn bị “bê tơng hóa”, trở nên chật chội, ngột ngạt.
ĐT sinh thái đã trở thành xu hướng của nhiều nước, và ở Việt Nam cũng đang
có những bước đầu tiên, song rất cần sự quan tâm để có những KĐT chất lượng.
KTST là kiến trúc hướng tới giải quyết mối quan hệ giữa con người, kiến
trúc và thiên nhiên, nó phải vừa vì con người mà sáng tạo ra một môi trường
không gian nhỏ dễ chịu vừa phải bảo vệ môi trường lớn chung quanh
88
Đề tài “Đánh giá các chung cư cao tầng trong khu đô thị Vinh Tân – thành
phố Vinh theo tiêu chí kiến trúc sinh thái“ đưa ra nhằm đóng góp một số cơ sở
khoa học, đánh giá cụ thể KĐT Vinh Tân. Đề xuất các giải pháp để giải quyết
các vấn đề còn tồn tại.
Giải pháp quy hoạch.
- Bố trí các cơng trình hợp lý trong mối quan hệ với thiên nhiên. Quy hoạch
khu nhà theo hướng gió chủ đạo là hướng Nam và Đông Nam, tạo thành các
hành lang dẫn gió trong KĐT. Hạn chế tác động của gió Phơn – Tây Nam
- Khi bố trí cơng trình hướng nhà chính nên quay về hướng Nam và Đơng Nam,
mặt chính nhà tạo với hướng gió chủ đạo một góc 30-45 độ.
- Các mặt mái nhà thấp tầng và nhiều có thể trồng cây xanh tạo hệ sinh thái tự
nhiên ở tầng trung gian.
- Trong tổng thể khu nhà nên bố trí song song, so le và giật cấp, đảm bảo thơng
thống tốt mà vẫn đảm bảo mật độ xây dựng.
- Khoảng cách giữa các nhà tối thiểu là 1-1,5 lần chiều cao, sử dụng thơng gió
xun phịng để giảm khoảng cách nhà.
- Bố trí hợp lý cây xanh, mặt nước trong KĐT. Diện tích cây xanh tối thiểu là
30% trên diện tích KĐT
- Bố cục đảm bảo sự phát triển trong tương lai.
Giải pháp thiết kế công trình.
- Mặt bằng.
•
Chọn hình thức nhỏ, đảm bảo u cầu thơng gió và chiếu sáng tự nhiên.
•
Sử dụng hình thức mặt bằng nhà tháp hoặc nhà tấm, giải pháp thiết kế
theo hướng mở hoặc bố cục theo lớp.
89
•
Sử dụng logia tồn bộ phần biên của cơng trình
•
Bố trí lõi sinh thái trong cơng trình tạo đường ống thơng gió tự nhiên.
•
Thiết kế căn hộ đảm bảo các không gian chức năng đều được tiếp xúc
trực tiếp với thiên nhiên, có khả năng thơng thống và chiếu sáng tốt.
- Mặt đứng.
•
Bố cục hình khối cơng trình có các khơng gian mở, đảm bảo thơng gió
tự nhiên cho các căn hộ ở vị trí khơng thuận lợi.
•
Tỷ lệ logia trên mặt đứng tối thiểu là 80% để tăng diện tích bóng râm,
giúp làm mát cơng trình, giảm đầu tư vật liệu cách nhiệt tường.
•
Trên mặt đứng sử dụng kết cấu tường ngồi chống nóng như tường hai
lớp, tường cách nhiệt, kính hai lớp,…
•
Mái cơng trình sử dụng các giải pháp phun nước, lưu thơng khơng khí,
trải sỏi và mái phụ để chống nóng.
•
Sử dụng các kết cấu che nắng và tạo bong trên mặt đứng cơng trình.
- Mặt cắt.
•
Giải pháp để trống một phần hoặc toàn bộ tầng một, bỏ trống một số tầng
trung gian
•
Kết hợp với lõi sinh thái đảm bảo thơng gió tự nhiên, tạo khơng gian giao
tiếp trong cơng trình.
•
Tại hướng bất lợi tổ chức vùng đệm che chắn cho các căn hộ.
Các giải pháp khác.
•
Tổ chức cây xanh trong nhà, trên tường nhà, mái nhà, vào mỗi tầng nhà
và mỗi phịng ở, giúp điều hồ vi khí hậu, vừa tạo cảnh quan cho tồ nhà.
•
Sử dụng NL thơng minh, thơng gió tự nhiên, ánh sáng tự nhiên, NLMT,
NL tái tại để bảo vệ môi trường.
90
•
Sử dụng các loại vật liệu và màu sắc đảm bảo thẩm mỹ và sinh thái cho
tồ nhà.
•
Sử dụng các giải pháp kiến trúc động, linh hoạt, ứng dụng công nghệ
hiện đại trong thiết kế và thi cơng cơng trình
2. Kiến nghị
Việt Nam đã có tiêu chuẩn TCXDVN 323.2004 về thiết kế nhà ở cao
tầng, nhưng chỉ có một số điều mục đưa ra liên quan đến các nguyên tắc đảm
bảo tính sinh thái trong thiết kế cơng trình. Quy chuẩn QCXDVN 09-2005 về
các cơng trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả, và các chỉ dẫn kiến trúc
vùng khí hậu nóng ẩm cũng nêu lên nhiều ngun tắc thiết kế sinh thái. Nhưng
để có một mơ hình nhà ở cao tầng sinh thái hồn chỉnh, thích ứng với điều kiện
địa phương, thân thiên môi trường và tiện nghi, cần phải đưa ra một số kiến
nghị như sau:
- Đánh giá các cơng trình chung cư cao tầng hiện nay và các cơng trình đã
được được xây theo hướng sinh thái để nghiên cứu và đưa ra các tiêu chuẩn
thiết kế.
- Yêu cầu nghiên cứu điều kiện tự nhiên khí hậu địa điểm xây dựng đối với tất
cả các công trình chung cư cao tầng và ứng dụng trong thiết kế.
- Phải vận dụng những nghiên cứu của các nhà nghiên cứu KTST nước ngoài,
biên soạn thành sách và phổ biến cho các kiến trúc sư, để áp dụng vào điều
kiện nước ta, góp phần tạo ra một nền kiến trúc Việt Nam hiện đại có bản sắc.
- Áp dụng những giải pháp đã đưa ra trong đề tài, từng bước hoàn chỉnh để đưa
ra những tiêu chuẩn về sinh thái trong thiết kế kiến trúc nhà chung cư cao tầng,
đưa vào áp dụng trong thực tế.
91
- Yêu cầu sử dụng các nguồn năng lượng sạch, năng lượng thông minh, năng
lượng tái sinh và NLMT trong suốt q trình xây dựng và vận hành cơng trình.
Cần đưa ra tiêu chuẩn giới hạn về mức độ sử dụng năng lượng trong cơng trình.
Khuyến khích các cơng trình tiêu hao ít năng lượng.
- Đưa ra tiêu chuẩn về mức độ ảnh hưởng đến môi trường do các công trình
chung cư cao tầng gây ra và đưa vào áp dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :
1. Hội kiến trúc sư Việt Nam (2010), Kiến trúc sinh thái Việt Nam - Khái quát
và tiềm năng.
2. Bộ Xây Dựng (2008), Định hướng quy hoạch chung Thủ đô TP Vinh đến năm
2030 và tầm nhìn đển năm 2050, tóm tắt báo cảo, Bộ Xây Dựng.
3. Bộ Xây Dựng (2004), TCXDVN 323:2004 - Chung cư cao tầng - Tiêu chuẩn
thiết kế, NXB Xây dựng.
4. Bộ Xây Dụng (1987), TCVN 4088:1985- Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế
xây dựng, NXB Xây dựng.
5. Bộ Xây Dựng (2005), QCXDVN 09:2005 - Các cơng trình xây dựng sử dụng
NL cỏ hiệu quả, NXB Xây dụng.
6. Phạm Ngọc Đăng (1981), Cơ sở khí hậu học cùa thiết kế kiến trúc, NXB Khoa
học và Kỹ thuật.
7. Phạm Đức Nguyên ( 2002), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây dựng.
8. Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hoà, Trần Quốc Bảo (1998), Các giải pháp
kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
9. Phạm Đức Nguyên ( 2003), “Kiến trúc nhà cao tầng sinh thái ở Việt Nam”,
Tạp chí kiến trúc, số 1 (99).
10. Phạm Đức Nguyên (2004), “Đô thị hoá, Kién trúc sinh thái và sự phảt triển
bền vững”, Tạp chi Người xây dựng, số (6).
11. Phạm Đức Nguyên (2005), “Phương pháp tiếp cận sinh khí hậu trong kiến
trúc thỉch ứng khí hậu Việt Nam”, Hội thảo Kiến trúc nhiệt đới Việt Nam,
định hưởng và giải pháp, Viện Kiến trủc nhiệt đới.
12. Phạm Đức Nguyên (2008), “Kiến trúc bền vững: Kiến trúc thế kỷ 21”, Tạp
chí Kiến trúc, số (1).
13. Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc và khỉ hậu nhiệt đới Việt Nam,
NXB Xây dựng.
Tiếng Anh :
14. Ken Yeang (1996), The skycraper bioclỉmaticallỵ considered.
15. Danh sách các website tham khảo :
/>