1
___________________________________________________________________
_ Lời cảm ơn _
*
*
*
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trờng Đại học Xây dựng, tôi đÃ
nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Khoa Đào tạo Sau đại học, của các Thầy cô giáo đÃ
giảng dạy giúp tôi có thêm kiến thức và hành trang phục vụ công tác và nghề nghiệp
của mình. Sau quá trình học tập, tôi đà hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Để có thể
hoàn thành đợc Luận văn, tôi đà nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy cô giáo.
Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trờng Đại học Xây dựng,
Ban lÃnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học đà giúp tôi hoàn thành Khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TSKH. Ngô Thế Thi, ngời đà tận tình chỉ bảo
và hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học đà cho
tôi những lời khuyên quý giá, các Thầy cô giáo trong Bộ môn Kiến trúc Công nghiệp
Trờng Đại học xây dựng đà tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành Luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đÃ
động viên và giúp đỡ hết lòng để tôi có thể hoàn thành Khóa học và bảo vệ thành
công Luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 02 tháng 11 năm 2010
Học viên
Hoàng Hải Yến
Mục lục
đề tài: nghiên cứu vận dụng kiến trúc sinh thái thiết kế
nhà chung c cao tầng cho các khu đô thị mới ở hà nội
Danh mục các bảng biểu ............................................................................9
Danh
mục
các
hình
vẽ
................................................................................10
a.
Phần mở đầu ..........................................................................................15
1. Lý do chọn đề tài ............15
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
2
___________________________________________________________________
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
b.
Mục tiêu nghiên cứu .......16
Đối tợng nghiên cứu ......17
Nhiệm vụ nghiên cứu ..17
Phạm vi nghiên cứu ....18
Phơng pháp nghiên cứu ....18
Đóng góp của đề tài ....18
Cấu trúc của luận văn ....................................................................................19
Phần nội dung nghiên cứu............................................................20
Chơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vận dụng kiến
trúc sinh thái TRONG thiết kế nhà cao tầng trên thế giới,
ở Việt Nam và ở hà nội .......20
1.1. Một số khái niệm .........20
1.1.1. Khái niệm về Kiến trúc bền vững ................................................................20
1.1.1.1. Sự ra đời của Kiến trúc bền vững ............................................20
1.1.1.2. Khái niệm về Kiến trúc bền vững ...........................................22
1.1.2. Khái niệm về Hệ sinh thái và sinh th¸i häc ................................................24
1.1.2.1. HƯ sinh th¸i .............................................................................24
1.1.2.2. Sinh th¸i häc ............................................................................24
1.1.3. Kh¸i niƯm vỊ KiÕn tróc sinh th¸i .................................................................24
1.1.4. Khái niệm về Khu đô thị mới .......................................................................26
1.1.5. Khái niệm về nhà chung c cao tầng trong các Khu đô thị mới ................26
1.1.6. Khái niệm về Kiến trúc sinh thái trong nhà chung c cao tầng ................27
1.2. Tình hình phát triển kiến trúc sinh thái trên thế giới..27
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển Kiến trúc sinh thái ở các nớc Âu- Mỹ ...............27
1.2.1.1. Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên Bang Nga ............................28
1.2.1.2. Kinh nghiƯm cđa Mü ..............................................................29
1.2.2. Kinh nghiƯm ph¸t triĨn Kiến trúc sinh thái ở các nớc Châu á ..............31
1.2.2.1. Kinh nghiƯm cđa Singapore ....................................................31
1.2.2.2. Kinh nghiƯm cđa Trung Qc .................................................34
1.2.2.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản .....................................................36
1.2.3. Tình hình nghiên cứu về Kiến trúc sinh thái nhà ở cao tầng ....................37
1.2.3.1. KiÕn tróc s Ken Yeang ..........................................................37
1.2.3.2. KiÕn tróc s Norman Foster ....................................................45
1.2.3.3. KiÕn tróc s Charles Correa ....................................................48
1.2.4. Mét số công trình nhà cao tầng sinh thái trên thế giới trong thời gian gần
đây ............................................................................................................................50
1.2.4.1. Tòa nhà cánh chuồn chuồn- Nam Rooselvelt, thành phố New
York.........................................................................................50
1.2.4.2. Trang trại trong lòng đô thị - Harvest Green Tower................52
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến tróc
GVHD: GS.TSKH. Ng« ThÕ Thi
Líp : CH KiÕn tróc 2008
Häc viên: Hoàng Hải Yến
3
___________________________________________________________________
1.2.4.3. Tòa nhà năng lợng mặt trời ở Dubai......................................53
1.3.
Tình hình phát triển kiến trúc sinh thái nhà chung c
cao tầng ở Việt Nam và Hà Nội ...............................................................53
1.3.1. Tình hình phát triển nhà ở cao tầng ở Việt Nam và Hà Nội
......................53
1.3.1.1. Tình hình phát triển nhà ở cao tầng ở Việt Nam .....................53
1.3.1.2. Tình hình phát triển nhà ở cao tầng ở Hà Nội .........................54
1.3.2. Tình hình vận dụng Kiến trúc sinh thái trong thiết kế nhà chung c cao
tầng ở Việt Nam và Hà Nội .....................................................................................61
1.3.3. Sự ô nhiễm môi trờng do các công trình xây dựng gây ra .......................63
1.4. Những vấn đề tồn tại và cần nghiên cứu ...............................64
Chơng 2: Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu vận dụng
kiến trúc sinh thái thiết kế nhà chung c cao tầng cho
các khu đô thị mới của hà nội .............................................................68
2.1. Điều kiện tự nhiên - khí hậu Hà Nội .................................................68
2.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................68
2.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn ........................................................68
2.1.2.1. Địa hình ...................................................................................68
2.1.2.2. Địa chất ...................................................................................68
2.1.2.3. Thuỷ
văn ..................................................................................69
2.1.3. Đặc điểm khí hậu .........................................................................................70
2.2. Định hớng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi .......................................73
2.2.1. Kinh tÕ và tiềm năng tăng trởng kinh tế ở Hà Nội ....................................73
2.2.2. Xu híng ph¸t triĨn x· héi ...........................................................................74
2.2.2.1. Sù biÕn đổi về dân số Hà Nội ......................................................74
2.2.2.2. Sự biến đổi về cấu trúc gia đình .................................................75
2.2.2.3. Sự biến đổi về cấu trúc nghề nghiệp ...........................................75
2.3. Cơ sở văn hoá- truyền thống ..........................................................76
2.3.1. Thói quen c trú của ngời dân Hà Nội ......................................................76
2.3.2 .Đặc điểm văn hoá, lối sống ngời Hà Nội ...................................................78
2.3.3. Những quan niệm về thẩm mỹ và bền vững trong kiến trúc truyền thống..79
2.4. định hớng Quy hoạch chung thành phố Hà Nội đến năm
2030
và
tầm
nhìn
đến
năm
2050 ..................................................................80
2.4.1. Dự báo dân số ...............................................................................................81
2.4.2. D báo s dng t .......................................................................................81
2.4.3. nh hng phát triển không gian ..............................................................81
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến tróc
GVHD: GS.TSKH. Ng« ThÕ Thi
Líp : CH KiÕn tróc 2008
Häc viên: Hoàng Hải Yến
4
___________________________________________________________________
2.5. Định hớng phát triển nhà ở Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050 ...........................................................................................83
2.5.1. Định hớng phát triển nhà ở Hà Nội đến năm 2030 ...................................83
2.5.2. Nhu cầu phát triển nhà ở của ngời dân Hà Nội ........................................86
2.5.3. Các dạng nhà chung c cao tầng thờng đợc sử dụng hiện nay ..............86
2.5.3.1. Nhà tháp .......................................................................................87
2.5.3.2. Nhà tÊm ........................................................................................87
2.6. Mét sè c¬ së thÈm mü ...........................................................................89
2.6.1. Søc cảm thụ thị giác của công trình chung c sinh thái ............................89
2.6.2. Đóng góp vào bộ mặt chung của khu đô thị ................................................90
2.7. Một số cơ sở về vật lý kiÕn tróc, khÝ hËu kiÕn tróc ...........91
2.7.1. Mèi quan hƯ giữa con ngời với khí hậu .....................................................91
2.7.2. ảnh hởng của khí hậu, bức xạ mặt trời, gió tới kiến trúc và con ngời ...94
2.7.3. Khả năng thích ứng khí hậu và sử dụng nguồn năng lợng tự nhiên .......97
2.7.3.1. Khả năng thích ứng khí hậu..........................................................97
2.7.3.2. Khả năng sử dụng các nguồn năng lợng tự nhiên........................98
2.8.
Một vài Xu hớng phát triển đặc trng của kiến trúc sinh
thái ..............................................................................................................98
2.8.1. Kiến trúc thích øng khÝ hËu ..........................................................................98
2.8.2. KiÕn tróc cã hiƯu qu¶ vỊ năng lợng .........................................................100
2.8.3. Kiến trúc kế thừa và phát triển những tinh hoa của kiến trúc truyền
thống.......................................................................................................................100
2.9. Một số cơ sở pháp lý thiết kế nhà chung c cao tầng sinh
thái trong các khu đô thị mới .............................................................101
2.9.1. Tiêu chuẩn xây dựng Vit Nam TCXDVN 323: 2004 về tiêu chuẩn thiết kế
nhà ở cao tầng .......................................................................................................101
2.9.2. Quy chuẩn xây dựng QCXDVN 09:2005, các công trình xây dựng sử dụng
năng lợng có hiệu quả ........................................................................................101
Chơng 3: giải pháp thiết kế kiến trúc sinh thái nhà chung
c cao tầng trong các khu đô thị mới ở hà nội.....103
3.1. những nguyên tắc và Yêu cầu chung thiết kế kiến trúc
sinh thái nhà chung c cao tầng trong các khu đô thị mới ở
hà nội ..................................................................................................................103
3.1.1. Những nguyên tắc trong thiết kế ................................................................103
3.1.2. Yêu cầu chung .............................................................................................104
3.2. Giải pháp quy hoạch các khu chung c cao tầng ..........105
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng H¶i Ỹn
5
___________________________________________________________________
3.2.1. Quy hoạch tổng mặt bằng ...........................................................................105
3.2.2. Bố cục các công trình trong khu ở .............................................................107
3.2.3. Chọn hớng nhà .........................................................................................110
3.2.4. Xác định khoảng cách giữa các nhà ..........................................................110
3.2.5. Tổ chức kiến trúc cảnh quan trong khu ở .................................................113
3.2.5.1. Cây xanh .....................................................................................113
3.2.5.2. Mặt nớc .....................................................................................115
3.3. Giải pháp thiết kế công trình chung c cao tầng theo
nguyên tắc sinh thái .................................................................................117
3.3.1. Mặt bằng công trình ....................................................................................117
3.3.1.1. Giải pháp mặt bằng mở .............................................................120
3.3.1.2. Giải pháp mặt bằng bố cục theo lớp .........................................122
3.3.1.3. Giải pháp bố trí lõi sinh thái .....................................................124
3.3.2. Mặt bằng căn hộ ..........................................................................................125
3.3.3. Giải pháp hình khối công trình ......................................................,...........127
3.3.4. Giải pháp mặt đứng .....................................................................................128
3.3.4.1. Kết cấu bề mặt tờng ngoài chống nóng ..................................128
3.3.4.2. Kết cấu che nắng và tạo bóng ...................................................131
3.3.5. Giải pháp mái công trình ............................................................................135
3.3.6. Mặt cắt công trình .......................................................................................136
3.3.6.1. Giải pháp để trống một phần hay toàn bộ tầng 1 ......................136
3.3.6.2. Giải pháp tầng trống công cộng ................................................136
3.3.6.3. Giải pháp tổ chức vùng đệm ở hớng bất lợi ............................137
3.3.7. Bố trí nội thất trong các căn hộ ..................................................................139
3.3.8. Giải pháp bố trí cây xanh trong công trình ...............................................142
3.4. Giải pháp sử dụng năng lợng thông minh .............................144
3.4.1. Thông gió tự nhiên ......................................................................................145
3.4.2. Sử dụng ánh sáng tự nhiên .........................................................................145
3.4.3. Sử dụng năng lợng mặt trời .....................................................................145
3.5. Giải pháp kiến trúc động, linh hoạt ...........................................146
3.5.1. Các tầng tự xoay quanh trục ......................................................................146
3.5.2. Mặt đứng chuyển động nhờ gió ..................................................................147
3.5.3. Giải pháp kết cấu che nắng linh hoạt.........................................................147
3.6. Giải pháp sử dụng màu sắc, các loại vật liệu bao che
míi.........................................................................................................................150
3.6.1.
Sử
dụng
m àu
sắc
.........................................................................................150
3.6.2. Sử dụng vật liệu bao che mới .....................................................................150
3.7. giải pháp ứng dụng công nghệ hiện đại trong thiết kế và
thi công..............................................................................................................150
3.7.1. Giải pháp ứng dụng công nghệ hiện đại trong thiết kế..............................150
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng H¶i Ỹn
6
___________________________________________________________________
3.7.2. Giải pháp ứng dụng công nghệ xây dựng hiên ®¹i.....................................151
3.8. VÝ dơ vËn dơng thiÕt kÕ kiÕn tróc sinh thái cho chung c
cao
tầng
trong
các
khu
đô
thị
mới
ở
Hà
Nội ................................151
3.8.1. Mô tả hiện trạng ..........................................................................................151
3.8.2. ý tởng và giải pháp thực hiện ...................................................................152
C. Phần kết luận và kiến nghị.............................................................164
1. Kết luận ........................................................................................................164
1.1. Đánh giá tổng hợp ..........................................................................................164
1.2. Dự kiến khả năng áp dụng ............................................................................166
2. Kiến nghị .......................................................................................................166
D. tài liệu tham khảo ..............................................................................168
Tài liệu tiếng Việt.....................................................................................168
Tài liệu tiếng Nớc ngoài.........................................................................169
Danh sánh các website tham khảo............................................................169
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
7
___________________________________________________________________
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1. Khái niệm tính bền vững.....21
Bảng 1.2. Nhà ở cao tầng tại Liên Bang Nga.......28
Bảng 1.3. Nhà ở cao tầng tại Mỹ.....30
Bảng 1.4. Nhà ở cao tầng tại Singapore.......33
Bảng 1.5. Nhà ở cao tầng tại Trung Quốc....35
Bảng 1.6. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của một số Khu đô thị mới tại Hà Nội.57
Bảng 1.7. Các Khu đô thị mới ở Hà Nội giai đoạn trớc đây..............58
Bảng 1.8. Các dự án Khu đô thị mới ở Hà Nội gần đây...60
Bảng 1.9. Một số nhà chung c đà đợc xây dựng gần đây ở Hà Nội.............62
Bảng 2.1. Thông số khí hậu Hà Nội theo tháng...70
Bảng 2.2. Độ ẩm trung bình.71
Bảng 2.3. Lợng ma trung bình.71
Bảng 2.4. Tổng lợng bức xạ...72
Bảng 2.5. Tổng giá trị tài sản của các hộ gia đình ở mức sống khác nhau..76
Bảng 2.6. Bảng đánh giá mức độ yêu cầu tiện nghi khí hậu đối với các phòng
chức năng của căn hộ...97
Danh mục các hình vẽ
1.
Hình 1.1. Ba lĩnh vực của tính bền vững ...21
2.
Hình 1.2. Khái niệm phát triển bền vững theo Brian Edwards..22
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Hình 1.3. Mô hình của Kiến trúc bền vững...22
Hình 1.4. Mối quan hệ của kiến trúc sinh thái..25
Hình 1.5. Phối cảnh Trung tâm Panasonic, Tokyo, Nhật Bản...37
Hình 1.6. Mặt cắt công trình...37
Hình 1.7. Bên trong công trình..37
Hình 1.8. Phối cảnh toà nhà Singapores Ecoligical Editt Tower..40
Hình 1.9. Cây xanh phủ khắp công trình...40
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
8
___________________________________________________________________
10.
Hình 1.10. Mặt bằng công trình....41
11.
Hình 1.11. Mặt đứng công trình....................................................................41
12.
13.
14.
15.
16.
Hình 1.12. Phối cảnh toà nhà Menara Mesiniaga, Kuala Lumpur................42
Hình 1.13. Mặt bằng tòa nhà Menara Mesiniaga........................................42
Hình1.14. Nắng chiếu và hớng công trình..................................................42
Hình 1.15. Mặt cắt tòa nhà Menara Mesiniaga...........................................43
Hình1.16. Tòa nhà Menara Mesiniaga hai tầng dới thông thoáng trồng
cây.............................................................................................................................43
17. Hình 1.17. Tổ chức hợp lý hệ thống chắn nắng nhằm hạn chế tia nắng trực
tiếp, dùng ánh sáng gián tiếp cho không gian sống...43
18.
19.
20.
Hình 1.18. Mặt bằng tòa nhà tháp MBF, Penang, Malaysia..44
Hình 1.19. Phối cảnh.44
Hình 1.20. Hiên dật cấp để trồng cây xanh...44
21.
Hình 1.21. Mặt cắt công trình44
22.
Hình 1.22. Phối cảnh toà nhà Hearst Tower..........46
23.
Hình 1.23. Phối cảnh toà nhà 30 St Mary Axe..47
24.
25.
Hình 1.24. Phối cảnh công trình toà tháp Ngân hàng thơng mại ... 47
Hình 1.25. Mặt bằng..47
26.
Hình 1.26. Vờn trời..47
27.
Hình 1.27. Mặt cắt toà tháp Ngân hàng thơng mại (Commerzbank
Headquarter)..................................48
28.
Hình 1.28. Các ban công rộng biến thành vờn, đảm bảo các không gian sinh
hoạt không bị nắng chiếu, ma tạt49
29. Hình 1.29. Mặt bằng công trình chung c Kanchanjunga.49
30. Hình 1.30. Công trình chung c Kanchanjunga....50
31. Hình 1.31. Tòa nhà cánh chuồn chuồn KTS Vincent Callebaut
( Bỉ).........51
32. Hình
1.32.
Công
trình
Harvest
Green
Tower
KTS
Romses........................52
33. Hình 1.33. Tòa nhà năng lợng mặt trời của Dubai......................................53
34. Hình 1.34. Mặt bằng nhà ở tập thể khu B Kim Liên.54
35. Hình 1.35. Mặt bằng đơn nguyên điển hình khu Trung Tự...55
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ KiÕn tróc
GVHD: GS.TSKH. Ng« ThÕ Thi
Líp : CH KiÕn tróc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
9
___________________________________________________________________
36.
37.
38.
Hình 1.36. Phối cảnh tiểu khu nhà ở Giảng Võ.55
Hình 1.37. Mặt bằng đơn nguyên Khu nhà ở Nghĩa Đô55
Hình 1.38. Những nớc và khu vực bị ảnh hởng của biến đổi khí hậu trong
năm 2011: Maplecroft...............................................................................................63
39. Hình 2.1. Vị trí Hà Nội trong khu vực phía Bắc....68
40. Hình 2.2. Đình làng trong kiến trúc truyền thống Việt Nam.79
41. Hình 2.3. Bản đồ quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn
đến 2050....80
42. Hình 2.4. Phân vùng các khu đô thị mới ở Hà Nội....85
43. Hình 2.5. Các dạng mặt bằng nhà tháp và nhà tấm...88
44.
45.
Hình 2.6. Cây xanh là một phần của vỏ nhà......90
Hình 2.7. Tòa nhà Elephan & Castle ở London và Tokyo - Nara, KTS. Ken
Yeang....90
46.
Hình 2.8. Từ trên cao công trình đợc thấy với toàn một màu xanh.91
47.
48.
49.
Hình 2.9. Khí hậu ngoài nhà và vi khí hậu trong phòng....92
Hình 2.10. Sự trao đổi nhiệt giữa cơ thể với môi trờng....94
Hình 2.11. Mối quan hƯ Con ngêi – KiÕn tróc – KhÝ hËu……………...…95
50.
H×nh 2.12. Khu nhà ở Habita 67, Montreal, Canada.99
51.
52.
Hình 3.1. Những nguyên tắc thiết kế Kiến trúc sinh thái103
Hình 3.2. Yêu cầu chung thiết kế Kiến trúc sinh thái.104
53.
Hình 3.3. Quy hoạch mạng lới đờng và hớng thích hợp Hệ thống đờng
giao thông và cạnh dài nhà đặt theo hớng gió tốt..107
54.
Hình 3.4. Mặt mái nhà thấp tầng và nhiều tầng trở thành không gian
xanh.........................................................................................................................107
55.
56.
Hình 3.5. Bố cục các công trình trong khu ở..109
Hình 3.6. Hình dáng công trình đón gió ảnh hởng đến vùng lặng gió..111
57.
Hình 3.7. Chọn hớng nhà và khoảng cách giữa các nhà112
58.
Hình 3.8. Cây xanh trong khu đô thị...113
59.
60.
61.
62.
63.
Hình 3.9. Diện tích cây xanh đủ lớn114
Hình 3.10. Cây xanh hài hòa với mặt nớc.114
Hình 3.11. Cây xanh trong công viên, quảng trờng...115
Hình 3.12. Cây dọc các tuyến đờng giao thông.115
Hình 3.13. Cây xanh trong khu ở115
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
10
___________________________________________________________________
64.
65.
66.
67.
Hình 3.14. Cây xanh trong công trình kiến trúc..115
Hình 3.15. Nhà chung c cao tầng nên bố trí gần các hồ nớc...116
Hình 3.16. Mặt nớc kết hợp với khu cây xanh...116
Hình 3.17. Tăng cờng xây dựng các tiểu cảnh, hồ nớc, bể bơi trong khu
ở...............................................................................................................................117
68. Hình 3.18. Hiệu quả giảm nhiệt độ nhờ mặt nớc...117
69. Hình 3.19. Giải pháp mặt bằng mở và bố cục theo lớp....119
70. Hình 3.20. Giải pháp mặt bằng mở cho nhà tháp và nhà tấm..121
71. Hình 3.21. Giải pháp mặt bằng bố cục theo lớp cho nhà tháp và nhà tấm..123
72. Hình 3.22. Sơ đồ bố trí mặt bằng công trình theo nguyên tắc sinh thái......125
73. Hình 3.23. Sơ đồ bố trí mặt bằng căn hộ theo nguyên tắc sinh thái .......127
74. Hình 3.24. Tờng cách nhiệt Tờng hai lớp.129
75. Hình 3.25. Hiệu quả cách nhiệt của tờng hai lớp..130
76. Hình 3.26. Sơ đồ truyền bức xạ mặt trời vào nhà của các loại kính....131
77. Hình 3.27. Phạm vi cần che nắng cho nhà ở Hà Nội...132
78. Hình 3.28. Chọn kết cấu che nắng cho 8 hớng ở Hà Nội..133
79. Hình 3.29. Kết cấu che nắng tạo hiệu quả thẩm mỹ cho mặt đứng.134
80. Hình 3.30. Kết cấu che nắng ngang.....134
81. Hình 3.31. Kết cấu che nắng đứng..134
82. Hình 3.32. Các giải pháp chống nóng cho mái....136
83. Hình 3.33. Giải pháp mặt cắt công trình.138
84. Hình 3.34. Khoảng không gian mở liên thông trong căn hộ...141
85. Hình 3.35. Đa cây xanh vào trong nội thất....141
86. Hình 3.36. Màu sắc sinh thái trong căn hộ......141
87. Hình 3.37. Cây xanh đợc đa lên tờng nhà, mái nhà, vào mỗi tầng nhà.143
88. Hình 3.38. Tổ chức vờn trời...144
89. Hình 3.39. Cây xanh trên vỏ nhà.144
90. Hình 3.40. Sử dụng mái nhà làm nông nghiệp đô thị..144
91. Hình 3.41. Các tầng nhà có thể tự xoay quanh trục.147
92. Hình 3.42. Mặt đứng thay đổi theo chuyển động luồng gió147
93. Hình 3.43. Giải pháp kết cấu che nắng chuyển động theo chuyển động mặt
trời...149
94. Hình 3.44. Ví dụ nghiên cứu...153
95. Hình 3.45. Ví dụ nghiên cứu...154
96. Hình 3.46. Ví dụ nghiên cứu...155
97. Hình 3.47. Ví dụ nghiên cứu...156
98. Hình 3.48. Ví dụ nghiên cứu...157
99. Hình 3.49. Ví dụ nghiên cứu...158
100. Hình 3.50. Ví dụ nghiên cứu...159
101. Hình 3.51. Ví dụ nghiên cứu...160
102. Hình 3.52. Ví dụ nghiên cứu...161
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
11
___________________________________________________________________
103. Hình 3.53. Ví dụ nghiên cứu...162
104. Hình 3.54. Ví dụ nghiên cứu...163
a. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong 10 năm trở lại đây, cùng với sự phát triển các loại hình nhà ở, c dân đô
thị có xu hớng sống trong các khu đô thị mới. Các khu đô thị mới thực sự đà đem tới
một diện mạo mới mẻ cho thủ đô, đem lại sự năng động, trẻ trung cho thành phố.
Tuy nhiên, sự gia tăng dân số chóng mặt kéo theo sự gia tăng các khu đô thị, chung
c, nhà ở cao tầng khiến việc đầu t thích đáng cho môi trờng sống bị lơ là.
Do dân số đô thị có xu hớng càng ngày càng tăng thêm, nên việc tìm ra một
loại hình không gian ở thích hợp, vừa tiết kiệm diện tích đất xây dựng, vừa phục vụ
đợc số đông ngời dân, lại đem lại một môi trờng sống thoải mái và tiện nghi là một
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải YÕn
12
___________________________________________________________________
nhu cầu bức thiết. Nhà chung c cao tầng là một loại hình nhà ở đáp ứng đợc các yêu
cầu trên, và hiện nay đang đợc áp dụng xây dựng rộng rÃi trong các khu đô thị mới.
Xây dựng các khu chung c là yêu cầu bức thiết, các nớc có nền kinh tế - xà hội
phát triển đà đi trớc chúng ta cả thập kỷ về loại hình này. Ưu điểm của khu chung c
là tiết kiệm đất đô thị, giải quyết đợc chỗ ở cho nhiều ngời dân, tăng diện tích cây
xanh và các công trình công cộng, tạo tiện lợi và thông thoáng về giao thông trật tự,
và điều đáng kể nhất là tạo nên bộ mặt văn minh đô thị hiện đại.
Tại Hà Nội, nơi vấn đề nhà ở luôn luôn "nóng sốt" từ 5- 7 năm trở lại đây, hàng
loạt dự án xây khu chung c đà và đang đợc triển khai. Hiện thành phố có hơn 70 khu
đô thị mới nh Định Công, Linh Đàm, Pháp Vân, Tứ Hiệp, Đại Kim, Mỹ Đình, làng
Quốc tế Thăng Long, Nam Thăng Long, Trung Hòa - Nhân Chính... với gần 200 khu
chung c. Đó là tín hiệu khởi sắc, mở đầu cho tiến trình phát triển đô thị văn minh,
hiện đại. Nhng trong quá trình triển khai lại nảy sinh những bất cập từ thiết kế đến
thi công và quản lý sử dụng các khu đô thị mới, khu chung c.
Hầu hết chung c đợc xây dựng ®Ịu cã kiÕn tróc na n¸ nhau, thËm chÝ gièng
nhau cả về mầu sắc trang trí. Kiến trúc của khu nhà này giống khu nhà khác, kiến
trúc của mỗi căn hộ giống hệt nhau đà tạo nên sự đơn điệu, thậm chí bất tiện, không
thỏa mÃn nhiều loại nhu cầu.
Nhà chung c cao tầng hiện nay đà phần nào đáp ứng đợc nhu cầu ở của ngời
dân. Các chung c cao cấp cũng đà cung cấp đợc các không gian ở rộng rÃi, đầy đủ
tiện nghi với hệ thống hạ tầng và phục vụ công cộng đầy đủ. Tuy nhiên, việc xây
dựng ồ ạt các chung c cao tầng, chủ yếu để phục vụ mục đích kinh tế và đầu t, nên
đà coi nhẹ yếu tố bảo vệ môi trờng, làm cho kiến trúc hoà hợp với thiên nhiên và
thích ứng với điều kiện khí hậu ở địa phơng. Đây là lúc chúng ta phải nghĩ đến kiến
trúc sinh thái và việc đa những ứng dụng trong thiết kế kiến trúc sinh thái vào thiết
kế nhà chung c cao tầng.
Khái niệm Kiến trúc sinh thái đòi hỏi ngời Kiến trúc s phải quan tâm đến mối
tơng tác giữa công trình và hệ sinh thái. Một ý nghĩa rộng hơn, ngời Kiến trúc s cần
phải nắm đợc luận điểm dựa trên mối liên hệ giữa thiên nhiên và sự tiến bộ xà hội.
Tàn phá thiên nhiên để đổi lấy văn minh có thể sẽ không bao giờ mang lại một giải
pháp bền vững cho những vấn đề môi trờng hiện tại.
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
13
___________________________________________________________________
Một không gian nhà ở chung c cao tầng thực sự tiện nghi, đem lại cuộc sống
thoải mái, hài hoà với thiên nhiên, phù hợp với khí hậu địa phơng và thân thiện với
môi trờng ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng hiện nay vẫn cha có.
Việc xây dựng nhà chung c cao tầng ở Hà Nội đang ở giai đoạn khởi đầu.
Chúng ta còn phải xây dựng một khối lợng nhà ở rất lớn. Hà Nội là nơi tập trung
đông dân c, nhà chung c cao tầng vì thế cũng đợc xây dựng nhiều. Môi trờng không
khí ở đây cũng đang bị ô nhiễm nặng, mà nguyên nhân xuất phát từ ngành xây dựng
và do các công trình xây dựng thải ra cũng đóng góp phần nào. Việc nghiên cứu và
xây dựng chung c sinh thái hài hoà với thiên nhiên, bảo vệ môi trờng và đem lại
cuộc sống tiện nghi cho con ngời là hết sức cần thiết, nhất là trong điều kiện Hà Nội
hiện nay.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài đánh giá thực trạng các nhà chung c cao tầng đợc xây dựng ở Hà Nội
hiện nay và đề ra các giải pháp thiết kế nhà chung c sinh thái, giúp tạo ra một môi
trờng sống tiện nghi, hài hoà với thiên nhiên, thân thiện với môi trờng, phù hợp với
điều kiện khí hậu địa phơng, đảm bảo phát triển bền vững.
Xác định cơ sở khoa học cho việc phát triển nhà ở chung c cao tầng ở Hà Nội
theo hớng sinh thái. Tạo ra nền tảng và định hớng cho việc phát triển đô thị bền
vững trong tơng lai.
3.
Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu vận dụng kiến trúc sinh thái để
thiết kế chung c cao tầng trong các khu đô thị mới ở Hà Nội.
Khách thể nghiên cứu là nhà chung c cao tầng trong các khu đô thị mới ở Hà
Nội.
4.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Khảo sát và đánh giá những công trình chung c cao tầng đà đợc xây dựng ở
Hà Nội về khả năng thích ứng với môi trờng và tạo môi trờng ở tiện nghi. Tổng kết
những mặt đà đạt đợc và những mặt còn hạn chế của các công trình chung c cao
tầng đà đợc xây dựng.
Nghiên cứu về kiến trúc sinh thái vận dụng trong nhà chung c cao tầng trong
điều kiện khí hậu ở Hà Nội, từ đó đề ra giải pháp thiÕt kÕ. Néi dung chÝnh bao gåm:
T×m hiĨu vỊ kiÕn trúc sinh thái và tổng quan tình hình vận dụng kiến trúc
sinh thái trong thiết kế nhà cao tầng trên thế giới, ở Việt Nam và tại Hà Nội.
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
14
___________________________________________________________________
-
Phân tích các cơ sở khoa học, những nguyên tắc có liên quan trong việc vận
dụng kiến trúc sinh thái trong thiết kế chung c cao tầng: thông qua việc phân tích
khí hậu địa phơng, thông qua vấn đề văn hoá lối sống của ngời dân, thông qua vấn
đề thẩm mỹ mà kiến trúc sinh thái mang lại.
Đề xuất các giải pháp vận dụng kiến trúc sinh thái trong chung c cao tầng ở
Hà Nội: quy mô cụm công trình, trong một công trình cụ thể, trong các căn hộ.
Đặt vấn đề
Tổng quan tình hình
Kinh nghiệm thế
giới
Cơ sở khoa học
Kinh nghiệm trong
nước
Tổng hợp đề xuất
Nguyên tắc thiết kế
chung
Ví dụ nghiên cứu
Giải pháp thiết kế
cụ thể
Kết luận Kiến nghị
5.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các công trình chung c cao tầng ở Hà Nội,
chỉ phục vụ nhu cầu để ở.
6.
Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:
Phơng pháp khảo sát thực địa
Phơng pháp điều tra xà hội học
Phơng pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh
Phơng pháp thống kê thu thập tài liệu
Phơng pháp đánh giá môi trờng
Phơng pháp dự báo và phơng pháp chuyên gia.
7.
Đóng góp của đề tài
Tổng hợp và hệ thống những ứng dụng của kiến trúc sinh thái trong thiết kế
chung c cao tầng trên thế giới, ở Việt Nam.
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
15
___________________________________________________________________
-
Đề xuất một số giải pháp để áp dụng thiết kế kiến trúc sinh thái cho nhà
chung c cao tầng trong các khu đô thị mới ở Hà Nội.
Mở đờng cho việc nghiên cứu sâu hơn về kiến trúc sinh thái và ứng dụng của
nó trong các công trình nhà ở hiện nay.
8.
Cấu trúc của luận văn
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ KiÕn tróc
GVHD: GS.TSKH. Ng« ThÕ Thi
Líp : CH KiÕn tróc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
16
___________________________________________________________________
b. Phần nội dung nghiên cứu
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến tróc
GVHD: GS.TSKH. Ng« ThÕ Thi
Líp : CH KiÕn tróc 2008
Häc viên: Hoàng Hải Yến
17
___________________________________________________________________
Chơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vận dụng kiến
trúc sinh thái TRONG thiết kế nhà cao tầng trên thÕ giíi,
ë ViƯt Nam vµ ë hµ néi.
1.1. Mét sè khái niệm
1.1.1. Khái niệm về Kiến trúc bền vững ( Sustainable Architecture)
1.1.1.1.
Sự ra đời của Kiến trúc bền vững
Khái niệm Kiến trúc bền vững ngày nay đà đợc dùng khá phổ biến và các
học giả đều thừa nhận nó có nguồn gốc từ khái niệm Phát triển bền vững, xuất
hiện từ những năm 70 của Thế kỷ 20.
Khái niệm Phát triển bền vững đợc phổ biến rộng rÃi sau Báo cáo Brundland
nổi tiếng Tơng lai chung của chúng ta trong Hội nghị của Liên hiệp quốc về Môi
trờng và Phát triển năm 1987. Tại đây, định nghĩa Phát triển bền vững là sự phát
triển đáp ứng đợc nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hởng đến khả năng đáp ứng nhu
cầu của thế hệ tơng lai .
Khái niệm Phát triển bền vững đợc nghiên cứu kỹ lỡng hơn trong văn kiện
quốc tế Chăm lo cho Trái đất: Một chiến l ợc vì sự tồn tại bền vững (do 3 tổ chức
quốc tế công bố IUCN/UNEP/WWI:1991), trong đó định nghĩa sự Phát triển bền
vững là Sự nâng cao chất lợng đời sống con ngời trong lúc đang tồn tại, trong khuôn
khổ đảm bảo của các hệ thống sinh thái, còn tính bền vững là một đặc điểm đặc trng của một quá trình hoặc một trạng thái có thể duy trì mÃi mÃi.
Hiện nay ít nhất có 70 định nghĩa về Phát triển bền vững. Bên cạnh những học
giả cho rằng khái niệm bền vững và quan điểm nhìn nhận sự phát triển bền vững là
một mục tiêu có khả năng đạt đợc không hề là khoa trơng , thì cũng có ngời nhận
thấy thuật ngữ Phát triển bền vững vẫn còn mơ hồ, không có tác dụng.
Khái niệm bền vững không chỉ xét trên góc độ về sự bền lâu, mà phải hiểu đó
là sự bền vững của hệ sinh thái, của môi trờng sống và của cả xà hội loài ngời.
Cách nhìn nhận về tính bền vững dựa trên ba lĩnh vực kinh tế, xà hội và môi trờng. ( Hình 1.1, bảng 1.1 tr 21)
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến
18
___________________________________________________________________
Hình 1.1. Ba lĩnh vực của tính bền vững
Bảng 1.1: Khái niệm tính bền vững = Sustainability
Brian Edwards cũng đa ra một mô hình tơng tự về khái niệm phát triển bền
Bền vững kinh tế =
Bền vững môi trờng =
Bền vững xà hội =
Economic Sustainability
Environmental
Social Sustainability
ã Tạo ra thị trờng và cơ
Sustainability
ã Giảm chất thải, nguồn
ã Sức khoẻ và an toàn cho
hội mới cho sự tăng trởng phát sinh chất thải và phát
ngời lao động;
buôn bán;
thải vào môi trờng;
ã Những tác động lên
ã Giảm giá thành nhờ
ã Giảm tác động tới sức
cộng đồng c dân địa ph-
nâng cao hiệu quả và
khoẻ con ngời;
ơng, chất lợng cuộc sống;
giảm năng lợng và chi phí ã Sử dụng vật liệu tái sinh
vật liệu đầu vào;
dạng thô;
ã Tạo ra giá trị thặng d.
vững.
(
ã Loại trừ các chất độc hại.
Hình
1.2-
ã Vô hiệu hoá những
hoàn cảnh bất lợi.
tr
22)
___________________________________________________________________
Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc
GVHD: GS.TSKH. Ngô Thế Thi
Lớp : CH Kiến trúc 2008
Học viên: Hoàng Hải Yến