Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu giải pháp xử lý móng cọc trong trường hợp thi công gặp sự cố (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN KHÁNH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ MĨNG CỌC
TRONG TRƯỜNG HỢP THI CƠNG GẶP SỰ CỐ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN KHÁNH
KHÓA: 2018 - 2020

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ MĨNG CỌC
TRONG TRƯỜNG HỢP THI CƠNG GẶP SỰ CỐ
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng
Mã số: 8.58.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM ĐỨC CƯỜNG

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN KHÁNH
KHÓA: 2018 - 2020

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ MĨNG CỌC
TRONG TRƯỜNG HỢP THI CƠNG GẶP SỰ CỐ
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng
Mã số: 8.58.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM ĐỨC CƯỜNG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,

các thầy cô trong khoa Sau đại học cùng với các thầy giáo, cô giáo các khoa, bộ môn
đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành khóa học 2018  2020.
Đặc biệt tôi cảm ơn thầy TS. Phạm Đức Cường người trực tiếp hướng dẫn khoa
học luận văn đã tạo mọi điều kiện, dành nhiều thời gian, nhiệt tình giúp đỡ cũng như
giới thiệu đầy đủ các tài liệu để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Địa kỹ thuật trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội, các thầy cô trong tiểu ban bảo vệ đề cương, các thầy cô trong tiểu ban
kiểm tra tiến độ luận văn, đã có những ý kiến góp ý quý báu cho nội dung luận văn.
Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên khơng tránh khỏi những hạn chế,
thiếu sót. Tơi xin hứa sẽ đầu tư nghiên cứu thêm những vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót
đó để hồn thiện thêm kiến thức của mình trong quá trình làm việc sau này.
Hà Nội, ngày ...... tháng ..... năm 2020
Học viên

Nguyễn Văn Khánh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Khánh


MỤC LỤC
Lời cám ơn

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình, sơ đồ, đồ thị
Danh mục các chữ cái viết tắt
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Lý do lựa chọn đề tài ...................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2
Ý nghĩa khoa học của đề tài ........................................................................................2
Cấu trúc luận văn ........................................................................................................3
NỘI DUNG .................................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC VÀ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP
TRONG THI CƠNG MĨNG CỌC ............................................................................4
1.1. Móng cọc trong xây dựng ....................................................................................4
1.1.1. Tổng quan chung về móng cọc .........................................................................4
1.1.2. Phân loại móng cọc ...........................................................................................5
1.2. Hiệu ứng nhóm cọc ............................................................................................10
1.2.1 Tổng quan về hiệu ứng cọc ..............................................................................10
1.2.2 cơng thức tính hiệu ứng nhóm cọc ...................................................................11
1.2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về hệ số nhóm. .................................................12
1.3. Các sự cố cọc thường gặp ..................................................................................16
1.3.1. Các sự cố thường gặp trong thi công đóng cọc. ..............................................17


1.3.2. Các sự cố thường gặp trong thi công ép cọc ...................................................18
1.3.3. Các sự cố thi công cọc khoan nhồi..................................................................19
1.4. Sự cố với cơng trình thực tế và giải pháp khắc phục .........................................25
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG CỌC HỢP LÝ VÀO ĐÀI CỌC

CÓ CỌC GẶP SỰ CỐ ..............................................................................................27
2.1. Các nghiên cứu và tiêu chuẩn về hiệu ứng nhóm cọc ........................................27
2.1.1. Các xác đinh hệ số nhóm theo trong các tiêu chuẩn hiện hành ......................27
2.1.2. Các nghiên cứu của các tác giả về hệ số nhóm cọc ........................................28
2.2. Ứng dụng phương pháp số trong phân tích bổ sung cọc hợp lý ........................30
2.2.1. Tổng quan về phương pháp số sử dụng ..........................................................30
2.2.2. Số liệu về nền đất và hệ cọc – đài nghiên cứu. ...............................................42
2.2.3. Kết quả tính tốn nhóm 4 cọc có cọc gặp sự cố. .............................................46
2.2.3. Kết quả tính tốn nhóm 5 cọc có cọc gặp sự cố. .............................................58
2.2.4. Kết quả của nhóm 4 cọc khoan nhổi d=800 mm ............................................65
2.2.5. Kết quả của nhóm 4 cọc khoan nhổi d =1500 mm .........................................69
2.2.6. Tổng hợp thay đổi độ lún và phân phối lực dọc nhóm cọc .............................73
CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG TÍNH TỐN VỚI CƠNG TRÌNH THỰC TẾ ................78
3.1. Áp dụng cơng trình sử dụng cọc ép gặp sự cố ...................................................78
3.1.1. Tổng quan về cơng trình .................................................................................78
3.1.2. Địa chất cơng trình ..........................................................................................80
3.1.3 Thơng số các lớp đất vào mơ hình ...................................................................81
3.1.4. Kết quả tính tốn và so sánh bằng mơ hình phần tử hữu hạn .........................84
3.2. Áp dụng cơng trình sử dụng cọc khoan nhồi gặp sự cố .....................................87
3.2.1. Tổng quan về cơng trình .................................................................................87
3.2.2. Địa chất cơng trình ..........................................................................................88
3.2.3 Thơng số các lớp đất vào mơ hình ...................................................................93


3.2.4. Kết quả tính tốn và so sánh bằng mơ hình phần tử hữu hạn .........................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................100
Kết luận ...................................................................................................................100
Kiến nghị .................................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt.

Tiếng Anh.


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng, biểu

bảng, biểu
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Giá trị v tham khảo
Giá trị mô dung đàn hồi của đất theo đề nghị của
Bowles[9]

Trang
40
40

Bảng 2.3

Nền đất cho cọc ép

42

Bảng 2.4

Nền đất cho cọc khoan nhồi


42

Bảng 2.5

Thông số cọc L/d =30 (L=12m) và đài cho cọc ép

43

Bảng 2.6

Thông số cọc L’=1,5L (L=18m) và đài cho cọc ép

44

Bảng 2.7

Thông số cọc L= 40m và đài cho cọc khoan nhồi D=800

44

Bảng 2.8

Thông số cọc L= 40m và đài cho cọc khoan nhồi D=1500

45

Bảng 2.9

So sánh bổ sung cho nhóm 4 cọc ép


73

Bảng 2.10

So sánh bổ sung cho nhóm 5 cọc ép

73

Bảng 2.11

So sánh bổ sung cho nhóm 4 cọc khoan nhồi d=800mm

74

Bảng 2.12

So sánh bổ sung cho nhóm 4 cọc khoan nhồi d=1500mm

74

Bảng 2.13

Hiệu ứng nhóm cọc và tỷ số độ lún cho nhóm cọc ép

74

Bảng 2.14
Bảng 2.15

Hiệu ứng nhóm cọc và tỷ số độ lún cho cọc khoan nhồi

d=800mm
Hiệu ứng nhóm cọc và tỷ số độ lún cho cọc khoan nhồi
d=1500mm

75
76

Bảng 3.1

Thông số nền đất dự án cọc ép

82

Bảng 3.2

Thông số cọc và đài cọc ép

83

Bảng 3.3

Kết quả độ lún và phân phối lực dọc

85

Bảng 3.4

Thông số nền đất cọc khoan nhồi d=1500mm

93


Bảng 3.5

Thông số cọc và đài cọc khoan nhồi d =1500mm

94

Bảng 3.6

Kết quả độ lún và phân phối lực dọc

97


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

Hình 1.1

Móng cọc.

5

Hình 1.2


Chi tiết cọc gỗ

6

Hình 1.3

Chi tiết cọc bê tơng

7

Hình 1.4

Thi cơng cọc khoan nhồi

8

Hình 1.5

Cọc thép

9

Hình 1.6

Vùng phân bố ứng suất quanh cọc

10

Hình 1.7


TN trong nền sét cứng

13

Hình 1.8

TN trong nền sét yếu

13

Hình 1.9

Tỷ số độ lún trong nền sét cứng

14

Hình 1.10

Tỷ số độ lún trong nền sét yếu

14

Hình 1.11

Hệ số nhóm theo thí nghiệm của G. Dai (2012)

15

Hình 1.12


Tỷ số độ lún theo thí nghiệm của G. Dai (2012)

15

Hình 1.13

Đầu cọc bị phá hủy

17

Hình 1.14

Vết nứt xuất hiện thân cọc trong quá trình ép cọc.

18

Hình 1.15

Chiều dài vết nứt.

19

Hình 1.16

Sự cố khơng rút được đầu khoan lên

20

Hình 1.17


Sự cố khơng rút được ống vách lên

21

Hình 1.18

Sự cố khi đổ bê tơng của cọc

22

Hình 1.19

Đánh giá ngun nhân bằng siêu âm dọc thân cọc

23

Hình 1.20

Siêu âm phát hiện khuyết tật của cọc.

24

Hình 2.1

Ngun tắc tính hệ số nhóm của tác giả Joseph E. Bowles

29

Hình 2.2


Sơ đồ xác định Eo và E50

38

Hình 2.3

Mặt phá hoại Mohr-Coulomb trong khơng gian ứng suất

39

Hình 2.4

Mơ phỏng tính tốn

46

Hình 2.5

Độ lún của nhóm cọc khi đưa vào sử dụng.

47

Hình 2.6

Biểu đồ ứng suất của nhóm cọc khi đưa vào giai đoạn sử
dụng.

48



Hình 2.7

Đài cọc 4 cọc

49

Hình 2.8

Biểu đồ giá trị tải trọng và độ lún.

50

Hình 2.9

Biểu đồ phân phối lực dọc nhóm 4 cọc.

50

Hình 2.10

Mặt bằng vị trí bổ sung cọc vào nhóm 4 cọc.

51

Hình 2.11

Biểu đồ giá trị tải trọng và độ lún khi bổ sung cọc.

51


Hình 2.12

Biểu đồ phân phối lực dọc bổ sung vị trí 1.

52

Hình 2.13

Biểu đồ phân phối lực dọc bổ sung vị trí 2.

53

Hình 2.14

Mặt bằng vị trí bổ sung cọc

54

Hình 2.15

Biểu đồ giá trị tải trọng và độ lún khi bổ sung cọc.

54

Hình 2.16

Biểu đồ phân phối lực dọc khi bổ sung 1 cọc có L/d=50.

55


Hình 2.17

Mặt bằng bổ sung 2 cọc.

56

Hình 2.18

Biểu đồ giá trị tải trọng và độ lún bổ sung 2 cọc

56

Hình 2.19

Biểu đồ phân phối lực dọc nhóm 4 cọc; bổ sung 2 cọc

57

Hình 2.20

Mặt bằng đài 5 cọc ban đầu

58

Hình 2.21

Mặt bằng bổ sung 1 cọc

58


Hình 2.22

Độ lún của nhóm cọc khi đưa vào sử dụng.

59

Hình 2.23
Hình 2.24

Biểu đồ ứng suất của nhóm cọc khi đưa vào giai đoạn sử
dụng.
Biểu đồ giá trị tải trọng và độ lún; phân phối lực dọc nhóm
5 cọc.

60
61

Hình 2.25

Biểu đồ giá trị tải trọng và độ lún bổ sung 1 cọc.

62

Hình 2.26

Biểu đồ phân phối lực dọc nhóm 5 cọc có cặp gặp sự cố.

62


Hình 2.27

Mặt bằng đài 5 cọc bổ sung 2 cọc

63

Hình 2.28

Biểu đồ giá trị tải trọng và độ lún bổ sung 2 cọc.

63

Hình 2.29

Biểu đồ phân phối lực dọc bổ sung 2 cọc.

64

Hình 2.30

Nhóm đài cọc ban đầu.

65

Hình 2.31

Vị trí bổ sung cọc khi đài cọc gặp sự cố.

66


Hình 2.32

Nhóm 4 cọc có 1 cọc gặp sự cố hỏng bổ sung 1 cọc

66

Hình 2.33

Biểu đồ phân phối lực dọc bổ sung 1 cọc vị trí số 1

67

Hình 2.34

Biểu đồ phân phối lực dọc bổ sung 1 cọc vị trí số 1

68


Hình 2.35

Nhóm đài cọc ban đầu

69

Hình 2.36

Đài 4 cọc có 1 cọc gặp sự cố hỏng bổ sung 1 cọc

69


Hình 2.37

Biểu đồ tải trọng và độ lún khi bổ sung cọc.

70

Hình 2.38

Biểu đồ phân phối lực dọc cho các cọc ban đầu

70

Hình 2.39

Biểu đồ phân phối lực dọc bổ sung 1 cọc vị trí số 1

71

Hình 2.40

Biểu đồ phân phối lực dọc bổ sung 1 cọc vị trí số 2

72

Hình 3.1

Mặt bằng thi cơng cọc

78


Hình 3.2

Máy thi cơng ép cọc

79

Hình 3.3

Sự cố trong thi cơng cọc

79

Hình 3.4

Mặt bằng vị trí hố khoan và tổng mặt bằng dự án

80

Hình 3.5

Mặt cắt ngang địa chất

81

Hình 3.6

Vị trí bổ sung cọc

84


Hình 3.7

Mơ hình phần tử hữu hạn nhóm 4 cọc

85

Hình 3.8

Biểu đồ phân phối lực dọc

86

Hình 3.9

Thi cơng cọc khoan nhồi tại hiên trường

87

Hình 3.10

Thi cơng thép cọc khoan nhồi tại hiện trường

88

Hình 3.11

Siêu âm cọc khoan nhồi

89


Hình 3.12

Khoan lõi cọc khoan nhồi

89

Hình 3.13

Gia công và cappin làm phẳng mẫu lõi khoan bê tơng

90

Hình 3.14

Thí nghiệm mẫu nén cọc

90

Hình 3.15

Tọa độ vị trí khảo sát đất

91

Hình 3.16

Mặt cắt địa chất cơng trình 1-1

91


Hình 3.17

Mặt cắt địa chất cơng trình 2-2

92

Hình 3.18

Vị trí bổ sung cọc

95

Hình 3.19

Đài cọc thực tế khoan rút lõi kiểm tra

96

Hình 3.20

Mơ hình phần tử hữu hạn nhóm 4 cọc

97

Hình 3.21

Biểu đồ phân phối lực dọc cho cọc khoan nhồi.

98



DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BD

Ban đầu

TN

Thí Nghiệm


1

MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài
Móng cọc là loại móng được ứng dụng rộng rãi trong các loại cơng trình dân
dụng, cầu đường, thủy lợi và nhất là các cơng trình trên nền đất yếu. Sử dụng cọc là
giải pháp nền móng có nhiều ưu điểm nổi bật về tính ổn định khi chịu lực; tính kinh
tế về giá thành; tính linh hoạt về vật liệu và đa dạng các phương pháp thi cơng.
Mặc dù thi cơng móng cọc được các đơn vị thi cơng cọc chun nghiệp, có nhiều
kinh nghiệm, nhưng sự cố khi thi công cọc cũng không phải hiếm khi xảy ra. Nguyên
nhân hư hỏng cọc thì có nhiều nhưng việc khắc phục hậu quả hỏng cọc cịn nhiều vấn
đề cần xem xét.
Thơng thường sau khi gặp sự cố cọc, đơn vị thi công sẽ báo lại với tư vấn giám
sát, chủ đầu tư và đơn vị thiết kế để có phương án giải quyết sự cố. Để đánh giá đúng

mức khả năng chịu lực và làm việc của cọc gặp sự cố là một điều khá phức tạp vậy
nên phương án đưa ra thường là loại bỏ cọc hỏng, giữ nguyên hiện trạng, bổ sung cọc
vào nhóm cọc, mở rộng đài cọc nhằm bao trùm lên tồn bộ nhóm cọc.
Khi tải trọng tác dụng vào nhóm cọc có cọc bổ sung, do sự tương tác giữa cọc gặp
sự cố, cọc trong nhóm cọc, cọc bổ sung và đất, sẽ gây ra sự thay đổi về phạm vi và
độ lớn của vùng ứng suất phân bố xung quanh và ở dưới mũi cọc. Vì thế dẫn đến sự
thay đổi khả năng làm việc của nhóm cọc. Vấn đề cấp thiết cần xét đến là hiệu ứng
nhóm cọc khi thiết kế bổ sung cọc vào móng cọc. Để đảm bảo về yêu cầu chịu lực và
chuyển vị nhưng khơng q lãng phí khi bổ sung cọc vào đài cọc thì “Nghiên cứu
giải pháp xử lý móng cọc trong trường hợp thi công cọc gặp sự cố” là đề tài cấp
thiết với thực tế thiết kế, thi công cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
Mục đích nghiên cứu
− Nghiên cứu hiệu ứng trong nhóm cọc (bao gồm cọc gặp sự cố, cọc trong nhóm và
cọc bổ sung) thơng qua hai đại lượng là: hệ số nhóm và tỷ số độ lún, có xét đến các


2

thông số ảnh hưởng như: Khoảng cách cọc, chiều dài cọc, số lượng cọc trong nhóm
đã bổ sung cọc.
− Đưa ra bổ sung hợp lý cọc vào nhóm có cọc gặp sự cố.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
− Đối tượng nghiên cứu:
+ Móng cọc đài thấp, đài cọc cùng làm việc với cọc.

− Phạm vi nghiên cứu:
+ Móng cọc đài thấp có 1 cọc mất khả năng chịu lực, nghiên cứu bổ sung cọc vào
nhóm cịn tồn tại cọc mất khả năng chịu lực;
+ Các nhóm cọc có số lượng cọc là 4 cọc và 5 cọc bổ sung lần lượt là 1 và 2 cọc,
khoảng cách cọc bổ sung và cọc gặp sự cố biến thiên từ một phẩy năm đến ba lần

đường kính cọc (S=1,5d ÷ 3d), tỷ số giữa chiều dài và đường kính cọc L/d= 30;50;
+ Cọc ma sát và cọc làm việc trong nền đất đồng nhất.
Phương pháp nghiên cứu

− Phương pháp lý thuyết: sử dụng các lý thuyết về cơ học kết hợp với lý thuyết đàn
hồi và cơng thức tính hệ số tương tác. Phân tích tổng hợp các tiêu chuẩn, quy phạm.

− Phương pháp thực nghiệm bằng mơ hình số: Sử dụng phần mềm để mơ phỏng sự
làm việc của nhóm cọc và các thơng số của nền đất, từ đó phân tích hiệu ứng nhóm
cọc.
Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả của luận văn có thể làm tài liệu cho giải pháp xử lý móng cọc trong trường
hợp thi công cọc gặp sự cố.


3

Cấu trúc luận văn
Với nội dung như trên, báo cáo của luận văn gồm ba chương nội dung chi tiết và
phần kết luận.
+ Chương 1: Tổng quan về móng cọc và các sự cố thường gặp trong thi cơng móng
cọc.
+ Chương 2: Cở sở nghiên cứu bổ sung cọc hợp lý vào nhóm cọc gặp sự cố.
+ Chương 3: Áp dụng tính tốn với cơng trình thực tế.
+ Phần kết luận và kiến nghị: đánh giá các vấn đề mà luận văn đã giải quyết được,
khả năng ứng dụng của đề tài vào việc thiết kế các cơng trình thực tế, nhiệm vụ cần
tiếp tục nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo nhằm xây dựng hồn chỉnh phương pháp
tính.



THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
− Dựa theo kết quả phân tích độ lún và ứng suất xung quanh nhóm cọc nghiên cứu
có sự ảnh hưởng của cọc hỏng đến ứng suất và độ lún của nhóm cọc khoảng 10%;
ảnh hưởng này có sự mở rộng hơn và ảnh hưởng đến các đài cọc xung quanh từ 2−5%;
− Hiệu ứng nhóm và so sánh giữa các nhóm cọc khi bổ sung thêm cọc mới vào đài
cọc gặp sự cố tại cả hai trường hợp cọc ép có nhóm 4, 5 cọc và nhóm 4 cọc khoan
nhồi d = 800 & 1500 mm thì vị trí bổ sung số 2 và khoảng cách bổ sung S =1,5d
chênh từ 0 − 7% với kết quả phân tích nhóm cọc ban đầu khi khơng sảy ra sự cố;
− Từ các phân tích theo địa chất thực tế của dự án ta thấy các kết quả độ lún của
tồn nhóm cọc ép khi bổ sung với vị trí nghiên cứu (cách 1,5d so với cọc gặp sự cố)
là 2,23% so với nhóm cọc ban đầu và khi bổ sung vị trí tại hiện trường (cách 3d so
với cọc gặp sự cố) là 8% so với nhóm cọc ban đầu; lực phân phối cho các cọc đảm
bảo sức chịu tải cho phép;
− Từ các phân tích theo địa chất thực tế của dự án ta thấy các kết quả độ lún của
tồn nhóm cọc khoan nhồi khi bổ sung với vị trí nghiên cứu (cách 1,5d so với cọc
gặp sự cố) là 15% so với nhóm cọc ban đầu và khi bổ sung vị trí tại hiện trường (cách

2,5d so với cọc gặp sự cố) là 19,5% so với nhóm cọc ban đầu; lực phân phối cho các
cọc tại vị trí bổ sung xử lý hiện trường lớn hơn sức chịu tải cho phép của cọc theo
thiết kế, tại vị trí bổ sung của tác giả đảm bảo sức chịu tải cho phép.
Kiến nghị
− Kết quả phân tích nhóm cọc bổ sung tác giả mới nghiên cứu trên phần tử hữu hạn
bằng mô phỏng phương pháp số, kiến nghị nếu có điều kiện cần thí nghiệm mơ hình
vật lý thu nhỏ hoặc mơ hình thực tế hiện trường để so sánh kết quả so với kết quả đưa
ra bởi phương pháp số;
− Bổ sung nghiên cứu nhiều loại nền đất khác nhau;
− Bổ sung nghiên cứu kết quả thực nghiệm tại hiện trường với tải trọng ngang và
đứng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Trần Quang Huy (2015). Xác định và đánh giá khuyết tật cọc khoan nhồi bằng
phương pháp xung siêu âm truyền qua hai ống, NXB đại học Nha Trang;
2. Bạch Vũ Hoàng Lan (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng nhóm đến khả
năng chịu tải dọc trục và độ lún của nhóm cọc thẳng đứng, Luận án tiến sỹ;
3. Tơ Văn Lận. Sách Nền và móng, Nhà xuất bản xây dựng;
4. Phan Hồng Quân. Cơ học đất − Nhà xuất bản xây dựng-2006;
5. Tiêu chuẩn TCXD 205-1998 (1998). Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế;
6. Tiêu chuẩn TCVN 10304-2014 (2014). Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế. NXB
Xây dựng, Hà nội;
7. Tiêu chuẩn TCVN 9393-2012 (2012). Cọc – Phương pháp thử nghiệm hiện
trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục. NXB Xây dựng, Hà nội;
8. Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 (2005). Tiêu chuẩn thiết kế cầu. NXB Xây dựng, Hà
nội.
Tiếng Anh:
9. Bowles. J. E (1997). Foundation analysis and Design; Mc. Raw. Hill;

10. Barden L. và Monckon M. F. (1970). “Test on model plie group in soft and
stiff clay”; Geotechnicque, Vol. 20, issue 1; page 94 – 96;
11. Dai G. (2012); “Load test on full scale bored pile groups”; Geotech. J. No 49;
page 1293 – 1308;
12. Fleming K.; Weltman A.; Randolph M.; Elson K. (2009). Piling Engineering.
3rd edition; Taylor & Francis. 397p;
13. Plaxis 3D-2013, Material Model and Scientific Manual, Plaxis bv P.O. Box 572,
2600 AN DELFT, Netherlands.



×