Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình đến năm 2030 (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI HỮU NAM

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ
TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030.

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI HỮU NAM
KHÓA: 2018 - 2020

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ
TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030.
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. CÙ HUY ĐẤU

Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thầy cơ giáo trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban giám hiệu,
Khoa Sau đại học – Trường Đại học Đại học Kiến trúc Hà Nội, các thầy giáo,
cô giáo trong Khoa Sau đại học cùng các thầy cô giáo ở nhiều bộ mơn khác đã
nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tơi trong suốt q trình học tập.
Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Cù Huy Đấu, người đã dành
rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành
luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Mơi trường, Phịng
Tài ngun và Mơi trường, Cơng ty Cổ phần môi trường đô thị Tam Điệp đã
giúp đỡ và tạo điều kiện để cho tơi hồn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp và những
người thân trong gia đình đã dành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi,
động viên và giúp đỡ tơi trong q trình tơi học tập và hồn thành luận văn
thạc sỹ này.
Ninh Bình, tháng 5 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Hữu Nam



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Hữu Nam


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng biểu.
Danh mục các hình ảnh.

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................ 1
* Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................................... 2
* Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................. 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................................... 3
* Các khái niệm....................................................................................................................................... 3
* Cấu trúc luận văn .............................................................................................................................. 4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT CỦA THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH
1.1. Giới thiệu chung về TP Tam Điệp. ....................................................................... 5

1.1.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................................ 5
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội. ............................................................................................. 7
1.1.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật .......................................................................................... 9
1.2. Thực trạng quản lý CTRSH của TP Tam Điệp .......................................... 10
1.2.1. Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần CTRSH...................................... 10


1.2.2. Thực trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng CTRSH ...................................... 12
1.2.3. Thực trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH .......................................... 14
1.2.4. Thực trạng quản lý nhà nước CTRSH ................................................................ 21
1.3. Đánh giá thực trạng quản lý CTRSH TP Tam Điệp ............................... 25
1.3.1. Về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH ........................................ 25
1.3.2. Về cơ cấu tổ chức, quản lý nhà nước................................................................... 26
1.3.3. Về công tác xã hội hóa quản lý CTRSH của TP Tam Điệp ................... 27
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ CTRSH
THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030
2.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................................... 28
2.1.1. Nguồn gốc, phân loại, thành phần, tính chất CTRSH................................ 28
2.1.2. Tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng của CTRSH........... 40
2.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong quản lý CTRSH ............................... 42
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý CTRSH thành phố Tam Điệp ...................... 43
2.2.1. Các văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành .......................................... 43
2.2.2. Các văn bản do tỉnh, thành phố Tam Điệp ban hành ................................. 43
2.2.3. Một số tiêu chuẩn, quy phạm về CTR ................................................................ 43
2.2.4. Định hướng quy hoạch phát triển đô thị và quản lý CTRSH TP
Tam Điệp đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 ................................................................ 45
2.3. Quy hoạch thu gom và xử lý CTRSH đến năm 2030 .............................. 51
2.3.1. Dự báo lượng CTR ......................................................................................................... 51
2.3.2. Lộ trình thực hiện quy hoạch QLCTR đến năm 2030 ............................... 54
2.4. Kinh nghiệm thực tiễn. ................................................................................................. 55

2.4.1. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới.............................................................. 55
2.4.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam ........................................................................................... 57


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH THÀNH PHỐ
TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030
3.1. Giải pháp quản lý CTRSH thành phố Tam Điệp
3.1.1. Giải pháp phân loại CTRSH tại nguồn

..................................... 61

............................................................. 61

3.1.2. Giải pháp thu gom, vận chuyển CTRSH .......................................................... 64
3.1.3. Xử lý CTRSH .................................................................................................................... 65
3.1.4. Đề xuất các phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử
dụng CTRSH ............................................................................................................................................... 75
3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ chế chính sách quản lý CTRSH
thành phố Tam Điệp ............................................................................................................................ 78
3.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý CTRSH ............................................................................. 78
3.2.2. Cơ chế chính sách quản lý CTRSH ...................................................................... 79
3.3. Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTRSH
.................................................................................................................................................................. 84

3.3.1. Xã hội hóa trong quản lý CTRSH ......................................................................... 84
3.3.2. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTRSH ..................................... 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 88
Kết luận ............................................................................................................................................... 88
Kiến nghị............................................................................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BCL

Bãi chôn lấp

BCLCTR

Bãi chôn lấp chất thải rắn

CTR

Chất thải rắn

BVMT

Bảo vệ môi trường

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

XLCTR


Chất thải rắn thông thường

UBND

Ủy ban nhân dân

MTĐT

Môi trường đô thị


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu
bảng, biểu

Tên bảng biểu

Trang

Bảng 1.1

Thành phần và tỷ lệ của phần rác thải

19

Bảng 2.1

Nguồn gốc phát sinh CTR đô thị


35

Bảng 2.2

Thành phần CTRSH đô thị phát sinh (%) theo trọng
lượng

38

Bảng 2.3

Phân loại CTRSH theo khả năng cháy được và không
cháy được

40

Bảng 2.4

Thành phần CTR đô thị phân loại theo các chỉ tiêu lý
học

42

Bảng 2.5

Thành phần các nguyên tố các chất cháy được có
trong CTR

45


Bảng 2.6

Năng lượng và phần chất trơ có trong CTR đơ thị

46

Bảng 2.7

Quy hoạch quy mô đô thị Tam Điệp

52

Tiêu chuẩn phát sinh và tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt
Bảng 2.8

đô thị

58

Bảng 2.9

Mục tiêu thu gom CTR tỉnh Ninh Bình đến năm 2030

59

Bảng 2.10

Lộ trình thực thực hiện Quy hoạch quản lý CTR đến
năm 2030


60

Bảng 3.1

Lộ trình thực hiện phân loại CTR tại nguồn

69

Bảng 3.2

Đánh giá, so sánh các công nghệ xử lý CTRSH cho
TP Tam Điệp

73

Bảng 3.3

Định hướng quy hoạch các KXLCTR tỉnh Ninh Bình

81


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
Hình

Tên hình

Trang


Hình 1.1

Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình

13

Hình 1.2

Bản đồ hành chính TP Tam Điệp

13

Hình 1.3

Hộ gia đình thu mua phế liệu

20

Hình 1.4

Cơng nhân cơng ty cổ phần MTĐT Tam Điệp đang
thu gom rác

21

Hình 1.5

Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại các huyện, thành
phố, thị xã


22

Hình 1.6

Quy trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở thành
phố Tam Điệp

23

Hình 1.7

Khu chơn lấp từ trước khi thành lập Nhà máy
– Hố không hợp vệ sinh

25

Hình 1.8

Xe của Cơng ty CPMTĐT thu gom rác tại các điểm
tập kết và vận chuyển tới nơi xử lý rác thải

25

Hình 1.9

Nhà máy xử lý rác thải xã Đơng Sơn,TP Tam Điệp

26

Hình 1.10


Bãi rác chơn lấp mới tại xã Đơng Sơn, TP Tam Điệp

27

Hình 1.11

Trạm xử lý nước rỉ từ rác

27

Hình 1.12

Hệ thống quản lý CTR tại một số đơ thị lớn Việt Nam

28

Hình 1.13

Tổ chức quản lý CTR tỉnh Ninh Bình và TP Tam Điệp

29

Hình 1.14

Sơ đồ giám sát cơng ty Cổ phần MTĐT Tam Điệp

30

Hình 3.1


Mơ hình phân loại CTR sinh hoạt tại các đơ thị

68

Hình 3.2

Mơ hình đề xuất thu gom, vận chuyển CTRSH cho TP
Tam Điệp

70

Hình 3.3

Sơ đồ đốt thu hồi năng lượng

78

Hình 3.4

Mặt cắt bãi chơn lấp

79

Hình 3.5

Sơ đồ vị trí các khu xử lý CTR dự kiến

80



1

MỞ ĐẦU

* Lý do chọn đề tài
Ơ nhiễm mơi trường đã và đang trở thành một trong những vấn đề mang
tính chất tồn cầu, thu hút sự quan tâm đặc biệt của tất cả các quốc gia. Sự
phát triển của cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa cùng với sự gia tăng dân số quá
nhanh ở nhiều quốc gia khiến tình trạng ô nhiễm môi trường càng trở nên
trầm trọng. Nhận thức được xu thế tất yếu này, Đảng và Nhà nước ta đã quan
tâm sâu sắc tới vấn đề bảo vệ mơi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, có sự
phát triển lâu dài và bền vững của đất nước.
Thành phố Tam Điệp nằm ở phía tây nam tỉnh Ninh Bình, cách trung
tâm thành phố Ninh Bình 14 Km, cách thủ đơ Hà Nội 105 km, có tuyến
đường cao tốc Ninh Bình – Thanh Hóa đi qua đang được xây dựng. Thành
phố Tam Điệp nằm ở vị trí cửa ngõ phía Tây Nam của tỉnh, có vị trí chiến
lược quan trọng cả về kinh tế - xã hội và quốc phịng của Việt Nam nói chung
và của tỉnh Ninh Bình nói riêng; là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Ninh Bình, thành phố có nhiều
tiềm năng lợi thế, đặc biệt là lợi thế trong phát triển công nghiệp, dịch vụ, du
lịch, phát triển đô thị.
Bên cạnh những tiềm năng, thế mạnh trong sự phát triển đô thị, thành
phố Tam Điệp còn phải đối mặt với nhiều thách thức. Một trong những vấn đề
quan tâm và giải quyết bức xúc của Thành phố hiện nay là vấn đề vệ sinh mơi
trường đơ thị trong đó có chất thải rắn sinh hoạt. Đây là một vấn đề quan
trọng, tuy nhiên việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt chưa đạt được kết quả
như mong muốn và còn nhiều hạn chế. Thành phố Tam Điệp có diện tích
104,98 Km2, dân số 104.175 người, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
được thu gom, vận chuyển và xử lý trên địa bàn trung bình 01 ngày/đêm



2

khoảng 34 tấn. Phần lớn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành
phố chưa được phân loại tại nguồn, cịn lẫn nhiều tạp chất nên cơng tác phân
loại, xử lý gặp nhiều khó khăn và chi phí sử lý lớn.
Vì vậy, nghiên cứu việc quản lý chất thải rắn tại thành phố Tam Điệp là
việc làm rất cần thiết.. Đề tài nghiên cứu “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình đến năm 2030” nhằm góp phần giải
quyết các vấn đề nói trên. Đề tài mang tính thực tiễn cao, với mong muốn
giúp cho những nhà quản lý tham khảo để đưa ra các quyết định phù hợp để
nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Tam
Điệp nhằm giảm thiểu các tác động tới mơi trường và sức khỏe cộng đồng.
* Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Tam
Điệp, tỉnh Ninh Bình.
- Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu quản lý chất thải rắn
sinh hoạt thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
- Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố
Tam Điệp.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thơng tin, phân tích và xử lý
số liệu liên quan đến đề tài;
- Phương pháp tổng hợp, dự báo, so sánh;
- Phương pháp chuyên gia.



3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản lý
chất thải rắn sinh hoạt có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội tại
thành phố Tam Điệp.
- Ý nghĩa thực tiễn Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý (phân loại, thu
gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý) chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thành phố Tam Điệp nhằm bảo vệ môi trường, đảm bảo mỹ quan đô thị,
nâng cao đời sống cho người dân, phát triển đô thị bền vững.
* Các khái niệm
- Chất thải:
Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc từ hoạt động khác (Luật bảo vệ môi trường, 6-2014).
- Chất thải rắn:
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được
thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh
trong sinh hoạt thường ngày của con người. Chất thải rắn công nghiệp là chất
thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. (Nghị định số
38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu).
- Chất thải rắn thông thường:
Chất thải thông thường là chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy
hại hoặc thuộc danh mục chất thải nguy hại nhưng có yếu tố nguy hại dưới
ngưỡng chất thải nguy hại. (Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về
quản lý chất thải và phế liệu).
- Quản lý chất thải:



4

Quản lý chất thải là q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân
loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải (Luật bảo vệ
mơi trường, 6-2014).
* Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn
được chia làm ba chương chính:
Chương I: Tổng quan cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của thành
phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
Chương II: Cơ sở khoa học nghiên cứu quản lý CTRSH thành phố Tam
Điệp, tỉnh Ninh Bình đến năm 2030.
Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý CTRSH thành phố Tam Điệp, tỉnh
Ninh Bình đến năm 2030.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


88


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đã rút ra một số kết quả như sau:
- Thành phố Tam Điệp có những điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho
phát triển kinh tế và đời sống xã hội. Nhìn chung các phường, xã có diện tích
đất đai hẹp và mật độ dân cư đơng đúc, tốc độ đơ thị hố đang diễn ra một
cách mạnh mẽ, mức sống của người dân ngày một nâng cao do đó chất thải
rắn phát sinh trong sinh hoạt ngày càng nhiều.
- Công ty Cổ phần MTĐT Tam Điệp là đơn vị duy nhất chịu trách
nhiệm công tác thu gom, vận chuyển CTRSH. Cơng ty đã có rất nhiều cố
gắng và thực hiện tốt cơng việc của mình, góp phần làm xanh sạch đẹp môi
trường cảnh quan.
- Tỷ lệ thu gom CTRSH ở các phường, xã là tương đối cao (đạt hơn
90% số lượng CTRSH), cách quản lý của Cơng ty Cổ phần MTĐT Tam Điệp
kết hợp với chính quyền phường, xã đã phát huy hiệu quả. Có nơi đã huy
động được cả người dân tham gia vệ sinh làm sạch sẽ môi trường.
- Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Tam Điệp đã
phát huy hiệu quả tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại như: Thiếu các quy định
về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, công tác kiểm tra, đôn đốc cịn
hạn chế.
- Ý thức tham gia giữ gìn vệ sinh của cộng đồng chưa tốt, vẫn cịn tình
trạng đổ rác thải bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường, gây khó khăn cho cơng
tác thu gom.
-

Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý CTRSH của thành

phố Tam Điệp, đúc kết các kinh nghiệm quản lý CTR của các nước trên thế
giới và của các tỉnh tại Việt Nam. Luận văn đã đề xuất mơi hình quản lý



89

CTRSH cho TP Tam Điệp như: mơ hình phân loại CTRSH tại nguồn, mơ
hình thu gom, vận chuyển CTRSH , lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn
phù hợp với tình hình của địa phương.
* Kiến nghị
Xuất phát từ những kết quả đã đạt được và những khó khăn, tồn tại
trong công tác quản lý CTRSH. Tác giả đã đưa ra những giải pháp để góp
phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý rác thải nói riêng, bảo vệ mơi trường
nói chung. Và xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
- UBND tỉnh cần đưa ra quy định về phân loại CTRSH tại nguồn, tập
trung, ưu tiên chỉ đạo quyết liệt các cơ quan quản lý cấp dưới việc thực hiện
phân loại CTRSH tại nguồn.
- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, để nâng cao
sự hiểu biết, ý thức của nhân dân về công tác bảo vệ giữ gìn mơi trường.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc của những người trực tiếp
làm công tác vệ sinh môi trường cũng thư lãnh đạo Công ty đô thị môi trường
TP Tam Điệp.
- Quan tâm hơn nữa đến công nhân thu gom rác bằng những việc làm
như tăng lương, có chế độ khuyến khích, khen thưởng tun dương đối với
những cơng nhân có thành tích cao, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc.
- Xã hội hóa cơng tác xử lý chất thải rắn, thu hút đầu tư xử lý chất thải
rắn có sự tham gia của doanh nghiệp trong và ngồi nước.
- Có quy chế giám sát, xử phạt thật nghiêm với tình trạng vứt rác thải
bừa bãi, ảnh hưởng đến môi trường.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thường niên của công ty cổ phần môi trường đô thị Tam Điệp năm

2015, 2016, 2017;
2. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý Môi trường, Nxb
Thống Kê Hà nội.
3. Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí
điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị
mới”;
4. Lê Cường (2011), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hà Đông –
thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa, Luận văn thạc sĩ Quản lý đô thị,
trường đại học kiến trúc Hà Nội;
5. Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý CTR đô thị, NXB Xây
dựng;
6. Nguyễn Hữu Đoàn (2006), Quản lý CTR tại thị xã Hà Đông đến năm 2020,
Luận văn thạc sĩ Quản lý đô thị, trường đại học kiến trúc Hà Nội;
7. Đỗ Việt Hà (2012), Quản lý CTR đô thị du lịch Sa Pa tỉnh Lào Cai, luận
văn thạc sĩ quản lý đô thị, trường đại học kiến trúc Hà Nội;
8. Tưởng Thị Hội (2006), Quản lý CTR và chất thải nguy hại, viện khoa học
và công nghệ môi trường, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội;
9. Trần Thị Hường (2009), Phương pháp lựa chọn công nghệ xử lý chất thải
rắn thích hợp, kỷ yếu hội thảo quốc gia: Công nghệ xử lý nước thải;
10. Trần Thị Hường (2000), Việc lựa chọn và khả năng sử dụng các biện
pháp xử lý chất thải rắn đô thị ở nước ta, kỷ yếu hội thảo khoa học môi
trường đô thị, công nghiệp, nông thôn;
11. Lê Văn Khoa, (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục.


12. Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý phát triển bền vững – một số bài học
kinh nghiệm, tài liệu giảng dạy sau ĐH, trường đại học kiến trúc Hà Nội;
13. Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật và thiết bị và thiết bị
xử lý chất thải Bảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
14. Dương Bạch Long (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý CTR sinh hoạt

thành phố Nam Định, Luận văn thạc sĩ Quản lý đô thị, trường đại học kiến
trúc Hà Nội;
15. Phạm Trọng Mạnh (1999), Giáo trình Khoa học Quản lý.
16. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn,
Nxb Khoa học kỹ thuật.
17. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001),
18. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn,
NXB xây dựng;
19. Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Ninh Bình đến năm 2030. Viện kiến
trúc, quy hoạch đô thị và nông thôn.
20. Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đơ thị tỉnh Ninh Bình đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trung tâm Thơng tin hợp tác quốc tế và Tư
vấn phát triển đô thị - Cục Phát triển đô thị - Bộ Xây dựng.
21. Tạp chí khoa học Huế số 50-2010;
22. Trương Văn Tâm (2013), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hịa
Bình đến năm 2030, Luận văn thạc sĩ quản lý đô thị, Trường đại học kiến
trúc Hà Nội.
23. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý CTR sinh hoạt,
tài liệu mơi trường, cơng ty mơi trường Tầm nhìn xanh;


Webside:
24.

/>
25.

/>
26.


/>
27.

;

28.

;

29.

;



×