Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng pù luông thanh hóa theo hướng khai thác văn hóa bản địa (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 25 trang )

V

T

X Y

TRƢỜNG Đ I HỌC KIẾN TRÚC H NỘI

ĐỖ NGỌC HUẤN

KIẾN TRÚC DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG
PÙ LNG - THANH HĨA THEO HƢỚNG KHAI
THÁC VĂN HÓA BẢN ĐỊA

UẬ V

T

S

Hà Nội – 2020

TR


V

T

X Y


TRƢỜNG Đ I HỌC KIẾN TRÚC H NỘI

ĐỖ NGỌC HUẤN
KHỐ: 2018 – 2020

KIẾN TRÚC DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG
PÙ LNG - THANH HÓA THEO HƢỚNG KHAI
THÁC VĂN HÓA BẢN ĐỊA
huy n ng nh: iến trúc
số: 8.58.01.01
LUẬ V

T

C S KI N TRÚC



Ọ :

TS. NGUYỄN TRÍ THÀNH

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH H

ỒNG CHẤM LUẬ V

TS. NGUYỄN TIẾN THUẬN

i – 2020


:


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập chương trình thạc sĩ chuy n ng nh iến
trúc, khóa 2018-2020 tại trường ại Học Kiến Trúc Hà N i. Học vi n đ
được các thầy cô giáo truyền đạt cho nhiều kiến thức v phương pháp luận
nghiên cứu khoa học vô cùng quý báu. ây chính l nền tảng kiến thức giúp
các học viên tự tin, vững v ng hơn trong công tác v trong lĩnh vực nghiên
cứu sau khi tốt nghiệp. Học vi n xin được gửi lời cảm ơn chân th nh nhất và
lòng biết ơn tới TS. Nguyễn Trí Thành, l người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo,
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp học viên hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các phòng, ban, khoa trong nh trường; Cảm
ơn l nh đạo UBND Huyện á Thước tỉnh Thanh Hóa, Sở Văn óa v
u
lịch Thanh óa…gia đình v đồng nghiệp đ giúp đỡ, cổ vũ đ ng vi n để em
hoàn thiện luận văn n y ./.
Hà Nội, tháng 07 năm 2020
Ngƣời cảm ơn

Đỗ Ngọc Huấn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan uận văn thạc sĩ l cơng trình nghi n cứu khoa học
của riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm
bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đ hồn thành tất cả các mơn
học v đ thanh tốn tất cả các nghĩa vụ t i chính theo quy định của Khoa sau

ại học trường ại học Kiến trúc Hà N i.
Vậy tôi viết Lời cam đoan n y đề nghị
có thể bảo vệ Luận văn.

hoa sau đại học xem xét để tôi

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 07 năm 2020
Ngƣời cam đoan

Đỗ Ngọc Huấn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
* Lý do chọn đề tài: .............................................................................................. 1
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:....................................................................... 2
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................... 2
* Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................. 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ........................................................ 3
* Cấu trúc luận văn:............................................................................................. 3
NỘI DUNG........................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG ............. 1
1.1. Tổng quan về kiến trúc nghỉ dƣỡng trên Thế giới. ................................... 1

1.1.1. M t số khái niệm. ...................................................................................... 1
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển kiến trúc nghỉ dưỡng trên Thế giới. ...... 4
1.1.3.
ặc điểm trong kiến trúc nghỉ dưỡng trên Thế giới có khai thác văn hóa
bản địa.................................................................................................................... 5
1.1.4. M t số khu kiến trúc nghỉ dưỡng trên thế giới............................................ 8
1.2. Tổng quan về kiến trúc nghỉ dƣỡng ở Việt Nam. .................................... 10
1.2.1. Sự phát triển ngành du lịch nghỉ dưỡng ở Việt Nam. ............................... 10
1.2.2. Tham khảo m t số kiến trúc khu du lịch nghỉ dưỡng có địa hình tương
đồng. 12
1.3. Thực trạng một số khu nghỉ dƣỡng ở Pù Lng – Thanh Hóa. ............. 16
1.3.1. Vị trí, quy mô v các điều kiện phát triển. ................................................ 16
1.3.2. ơ sở vật chất và dịch vụ. ......................................................................... 18


1.3.3. Khảo sát m t số kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng ở Pù Lng – Thanh Hóa. 20
1.4.

Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài............................................ 21

1.5.

Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu của đề tài. ............................ 25

1.5.1. M t số vấn đề tồn tại cần nghiên cứu. ...................................................... 25
1.5.2. Các vấn đề luận văn cần tập trung nghiên cứu. ........................................ 26
CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG PÙ LNG – THANH HĨA ................ 27
2.1.


Cơ sở pháp lý. .......................................................................................... 27

2.1.1. Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Văn bản pháp lý. ................................................ 27
2.1.2. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở Pù Lng – Thanh
Hóa. 27
2.2.

Cơ sở lý thuyết. ........................................................................................ 30

2.2.1. ặc trưng của du lịch nghỉ dưỡng............................................................. 30
2.2.2. ơ cấu chức năng của khu du lịch nghỉ dưỡng ......................................... 32
2.2.3. ặc trưng văn hóa bản địa trong kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng. ............... 34
2.3.

Cơ sở thực tiễn. ........................................................................................ 35

2.3.1. iều kiện tự nhiên. .................................................................................... 35
2.3.2. iều kiện Văn hóa - Xã h i. ..................................................................... 43
2.3.3. iều kiện kinh tế. ...................................................................................... 45
2.3.4. Dự báo phát triển Du lịch. ......................................................................... 47
2.3.5. ặc trưng văn hóa bản địa ở Pù Lng – Thanh Hóa. ............................. 52
2.4.

Quan hệ giữa kiến trúc du lịch nghỉ dƣỡng với văn hóa bản địa. ...... 58

2.4.1. Mối quan hệ giữa kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng v địa điểm. ................... 58
2.4.2. Mối quan hệ giữa kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng với văn hóa bản địa. ...... 59
2.5.

Yếu tố ảnh hƣởng tới kiến trúc du lịch nghỉ ở Pù Lng – Thanh


Hóa. 61
2.5.1. Yếu tố kinh tế. ........................................................................................... 61


2.5.2. Yếu tố khoa học kỹ thuật – công nghệ. ..................................................... 62
2.5.3. Yếu tố văn hóa bản địa. ............................................................................. 62
2.5.4. Y u cầu bền vững...................................................................................... 63
2.5.5. Biến đổi khí hậu. ....................................................................................... 64
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DU
LỊCH NGHỈ DƢỠNG PÙ LNG – THANH HĨA THEO HƢỚNG KHAI
THÁC VĂN HÓA BẢN ĐỊA ............................................................................ 65
3.1.

Quan điểm – Nguyên tắc. ...................................................................... 65

3.1.1. Quan điểm. ................................................................................................ 65
3.1.2. Nguyên tắc. ............................................................................................... 66
3.2.

Giải pháp quy hoạch tổng thể phân khu chức năng. ........................... 68

3.2.1. Ti u chí đánh giá. ...................................................................................... 68
3.2.2. Giải pháp quy hoạch. ................................................................................ 69
3.2.3. Chức năng v cấu trúc của khu nghỉ dưỡng Pù Luông. ............................ 71
3.2.4. Mô hình tổ chức khơng gian kiến trúc. ..................................................... 77
3.3.

Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc du lịch nghỉ dƣỡng Pù Lng


– Thanh Hóa theo hƣớng khai thác văn hóa bản địa..................................... 79
3.3.1. Giải pháp tổ chức tổng mặt bằng, phân khu chức năng. ........................... 79
3.3.2. Giải pháp thiết kế cho n i thất và ngoại thất. ........................................... 79
3.3.3. Giải pháp tạo hình kiến trúc. ..................................................................... 84
3.3.4. Giải pháp thiết kế cảnh quan. .................................................................... 87
3.3.5. Giải pháp sử dụng vật liệu địa phương. .................................................... 90
3.4.

Bàn về kết quả nghiên cứu. .................................................................... 94

3.4.1. Vai trị của văn hóa bản địa trong việc phát triển kiến trúc nghỉ dưỡng Pù
Luông................................................................................................................... 94
3.4.2. Khai thác yếu tố văn hóa bản địa góp phần phát triển du lịch bền vững. . 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 97


* Kết luận: .......................................................................................................... 97
* Kiến nghị: ........................................................................................................ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
TÊN ĐẦY ĐỦ
BXD

B Xây dựng

CP


Chính phủ

T

Chủ đầu tư

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KT-XH

Kinh tế - xã h i
Nghị định

QLDA

Quản lý dự án

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QHKT

Quy hoạch kiến trúc

Q

Quyết định


TP

Thành phố

TT

Thông tư

TTg

Thủ tướng

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

DLND

Du lịch nghỉ dưỡng

V

Văn hóa bản địa

DK


Du khách

DL

Du lịch

YTVH

Yếu tố văn hóa


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

Hình 1.1.

Khu nghỉ dưỡng Keemala Phuket – Thái Lan

08

Hình 1.2.

Khu nghỉ dưỡng Baan Rai I Arun – Thái Lan


08

Hình 1.3.

Khu nghỉ dưỡng The Hanging Gardens of Bali – Thái Lan

09

Hình 1.4.

Khu nghỉ dưỡng Ananda House – Thái Lan

09

Hình 1.5.

Khu nghỉ dưỡng Melia Ba Vì Mountain Retreat

12

Hình 1.6.

Khu nghỉ dưỡng Sapa Jade Hills Resort

12

Hình 1.7.

Khu nghỉ dưỡng Le Champ Tú Lệ Resort Yên Bái


13

Hình 1.8.

Khu nghỉ dưỡng Mai Châu Hideaway Lake Resort

13

Hình 1.9.

Khu nghỉ dưỡng Hồng Su Phì Lodge Hà Giang

14

Hình 1.10.

Khu nghỉ dưỡng Serena Resort Kim Bơi Hịa Bình

14

Hình 1.11.

Khu nghỉ dưỡng Mai Châu Ecolodge Hịa Bình

15

Hình 1.12.

Bản đồ Các điểm du lịch huyện Bá Thước


16

Hình 1.13.

Bản đồ Thảm thực vật Pù Lng

17

Hình 1.14.

Hệ thống bãi đậu xe ở Pù Lng cịn manh mún, tự phát

18

Hình 1.15.

Đường giao thơng tiếp cận cịn nhỏ hẹp, hạn chế

18

Hình 1.16.

Tính đồng nhất trong hệ thống quản lý quy hoạch

19

Các hoạt động DLND dựa trên tài nguyên DL nhằm đáp

30


Hình 2.1

ứng nhu cầu của du khách
Hình 2.2

Nhu cầu của du khách theo tháp nhu cầu Maslow.

31

Hình 2.3

Thành phần chức năng khu DLND

31

Cơ sở lồng ghép các hoạt động VH-XH trong kiến trúc

33

Hình 2.4

Hình 2.5
Hình 2.6

DLND
Đặc trưng văn hóa bản địa trong kiến trúc du lịch nghỉ
dưỡng
Sơ đồ liên hệ vùng và các tour, tuyến du lịch


34
35


Hình 2.7

Bản đồ tổng thể khu du lịch thiên nhiên Pù Lng

36

Hình 2.8

Bản Kho Mường

37

Hình 2.9

Hang Dơi Kho Mường

38

Hình 2.10

Ruộng bậc thang ở Bản Đơn xã Thành Lâm

39

Hình 2.11


Bản Hiêu xã Cổ Lũng

39

Hình 2.12

Thác Hiêu

40

Hình 2.13

Thác Muốn xã Điền Quang

40

Hình 2.14

Đỉnh Pù Lng

41

Hình 2.15

Chợ phiên phố Đồn ở Bá Thước

41

Hình 2.16


Sắc màu văn hóa ở Pù Lng

43

Hình 2.17

Các loại hình du lịch ở Pù Lng

46

Hình 2.18

Sản phẩm du lịch chủ đạo của Pù Lng

46

Hình 2.19

Nhận diện các yếu tố đặc trưng hoạt động VH-XH của địa
điểm

50

Hình 2.20

Nhà sàn dân tộc Thái

51

Hình 2.21


Trang phục người Thái ở Pù Lng

52

Hình 2.22

Một số món ăn truyền thống dân tộc Thái

53

Hình 2.23

Dệt thổ cẩm của người Thái

54

Hình 2.24

Họa tiết hoa văn trên Dệt thổ cẩm của người Thái

54

Hình 2.25

Lễ hội dân tộc Thái

55

Hình 2.26


Địa điểm và các thành phần của địa điểm

56

Hình 2.27
Hình 2.28
Hình 2.29

Quan hệ giữa các yếu tố của địa điếm và mơi trường kiến
trúc DLND
Mối quan hệ giữa văn hóa địa phương với kiến trúc
Ảnh hưởng của văn hóa địa phương tới cơng trình kiến
trúc DLND

57
58
59

Hình 2.30

Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc DLND

59

Hình 3.1

Quan điểm khai thác VHBĐ trong kiến trúc DLND Pù

63



Lng
Hình 3.2

Sơ đồ ngun tắc khai thác yếu tố VHBĐ trong kiến trúc DLND
ở Pù Lng

64

Hình 3.3

Phân vùng quy hoạch

67

Hình 3.4

Định hướng quy hoạch đồng bộ

68

Hình 3.5

Hình 3.6

Dạng CTCN 1 với tính chất hướng nội, mọi hoạt động đều
diễn ra trong khu DLND.
Dạng CTCN 2 có tính chất hướng ngoại, đáp ứng nhu cầu
nghỉ dưỡng kết hợp với một trong các hoạt động DL


72

73

Dạng CTCN 3 có chức năng tổng hợp, kết hợp nghỉ dưỡng
Hình 3.7

với nhiều loại hình DL khác như VH, XH, thể thao, vui

74

chơi giải trí
Hình 3.8

Các yếu tố tác động đến mơ hình kiến trúc DLND

75

Hình 3.9

Mơ hình tổ chức theo dạng tuyến

75

Hình 3.10

Mơ hình tổ chức theo dạng tập trung

76


Hình 3.11

Mơ hình tổ chức theo dạng phân tán

76

Hình 3.12

Mơ hình tổ chức theo dạng kết hợp

76

Hình 3.13

Mơ hình tổ chức khơng gian theo cơ cấu chức năng 1,2

77

Hình 3.14

Khai thác các yếu tố bản địa trong kiến trúc và nội thất

78

Hình 3.15

Khơng gian khu vực đón tiếp, lễ tân.

78


Hình 3.16

Khơng gian khu ẩm thực

79

Hình 3.17

Một số khơng gian vui chơi cho trẻ em

79

Hình 3.18

Vật liệu cho các khơng gian spa

80

Hình 3.19

Khơng gian nghỉ tập trung

80

Hình 3.20

Khơng gian nghỉ biệt lập

80


Hình 3.21

Sử dụng vật liệu cho nội thất

81

Hình 3.22

Mặt nước nhân tạo là các hồ ni cá

82

Hình 3.23

Mặt nước nhân tạo là các bể bơi

82


Hình 3.24
Hình 3.25

Mặt nước tự nhiên là các sơng suối, ao hồ
Khai thác kiến trúc nhà sàn dân tộc Thái, Mường trong tổ
chức KTND

82
83


Hình 3.26

Các giải pháp cho tường bao che

84

Hình 3.27

Sử dụng vật liệu địa phương cho kết cấu

85

Hình 3.28

Sử dụng yếu tố địa điểm trong khai thác cảnh quan

85

Hình 3.29

Khai thác cảnh quan thiên nhiên vốn có

86

Hình 3.30

Yếu tố tự nhiên để tạo bản sắc trong cảnh quan

87


Hình 3.31

Sử dụng vật liệu địa phương đặc trưng

88

Hình 3.32

Sử dụng vật liệu địa phương thân thiện

88

Hình 3.33

Sử dụng vật liệu địa phương cho tường bao che

89

Hình 3.34

Sử dụng vật liệu địa phương cho mái nhà

89

Hình 3.35

Sử dụng vật liệu địa phương cho lát sàn trong nhà

90


Hình 3.36

Sử dụng vật liệu đá tự nhiên, gạch, sỏi cho lát sân vườn,
đường dạo

90

Hình 3.37

Mối quan hệ của thị giác tới không gian nơi chốn

91

Hình 3.38

Sử dụng vật liệu gỗ, tre luồng trong khơng gian nội thất

91

Hình 3.39

Tre, luồng trong các sản phẩm nội, ngoại thất

91

Hình 3.40
Hình 3.41

Chi tiết hoa văn thổ cẩm trong trang trí nội thất kiến trúc
DLND

Vật liệu tự nhiên dùng trong ngoại thất

82
92


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng biểu

Trang

Thực trạng một số khu DLND khai thác yếu tố VHBĐ ở Pù

19

bảng, biểu
Bảng 1.1

Luông
Bảng 2.1

Các thành phần chức năng của kiến trúc DLND

32

Bảng 2.2

Thu nhập bình quân đầu người của huyện Bá Thước


45

Bảng 2.3

Bảng so sánh giữa DLND với một số loại hình DL khác

47

Bảng 2.4

Bảng dự báo tình hình du lịch đến Bá Thước

49

Bảng 2.2

Dự báo khách du lịch

50

Bảng 3.1

Tổng hợp các nguyên tắc khai thác yếu tố VHBĐ trong kiến

66

trúc DLND ở Pù Lng
Bảng 3.12


Tổng hợp các nhóm chức năng của khu DLND Pù Luông

70

Bảng 3.3

Đề xuất cấu trúc chứng năng

71


MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Huyện á Thước là huyện miền núi có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.
Có vị trí địa lý thuận lợi, có tài nguyên du lịch thi n nhi n v nhân văn phong phú.
Nghị quyết

ại h i ảng b huyện á Thước lần thứ XX xác định: Phát triển Du

lịch sinh thái c ng đồng là m t trong hai nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế xã h i, góp phần quan trọng vào mục ti u đưa huyện

á Thước thốt khỏi huyện

nghèo v o năm 2020. Vì vậy, đầu tư cho phát triển du lịch ng y c ng được quan
tâm. Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết ại h i ảng b huyện á Thước
lần thứ XXII, Ủy ban nhân dân huyện

á Thước đ xây dựng

hương trình h nh


đ ng phát triển du lịch huyện á Thước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025; xây
dựng đề án phát triển Du lịch c ng đồng huyện á Thước đến năm 2015, tầm nhìn
2030. Huyện đ xây dựng và triển khai thực hiện nhiều nhóm giải pháp phù hợp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nh nước về Du lịch, quy mô và chất
lượng hoạt đ ng du lịch không ngừng được tăng l n, hiện nay á Thước đ có t n
trong bản đồ du lịch tỉnh Thanh Hóa; nhiều du khách quốc tế, trong và ngoài tỉnh đ
biết đến du lịch sinh thái Pù Luông-

á Thước. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà

nước về Du lịch tại địa phương còn gặp những bất cập trong công tác quản lý điểm
đến; cơ sở vật chất kỹ thuật; nguồn nhân lực về Q

cũng như phục vụ du lịch

còn nhiều hạn chế; chất lượng dịch vụ cịn thấp; cơng tác xúc tiến quảng bá cịn
thiếu chun nghiệp; sản phẩm du lịch chưa được đầu tư tương xứng với tiềm năng
và thiếu bền vững.
Nhận thấy tiềm năng phát triển khu du lịch sinh thái Pù uông, đồng thời qua
tìm hiểu và nghiên cứu mơ hình hiện hữu đang v sẽ xây dựng nhưng còn nhiều bất
cập, em quyết định chọn đề tài “Kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng Pù Lng – Thanh
Hóa theo hướng khai thác văn hóa bản địa” l m đề tài nghiên cứu khoa học của
mình.


* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
-

ánh giá thực trạng tổ chức và khai thác mơ hình khu du lịch nghỉ dưỡng ở


Pù Luông.
- ề xuất m t số mơ hình tổ chức khơng gian kiến trúc khu du lịch nghỉ dưỡng
Pù Luông nhằm nâng cao giá trị văn hóa v du lịch địa phương.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
-

ối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu kiến trúc khu du lịch

nghỉ dưỡng Pù Luông
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Tập trung tại Pù lng - Thanh Hóa
+ Về thời gian: ịnh hướng phát triển đến 2050
* Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập dữ liệu đ được tập hợp và
phân tích bởi các nghiên cứu trước đây với mục đích thiết lập các cơ sở lý thuyết,
kế thừa kết quả nghiên cứu có li n quan đến hướng nghiên cứu; Tổng hợp, phân
tích các tài liệu về mối liên hệ giữa văn hóa bản địa và kiến trúc; Cập nhật các quy
mơ, hình thức, chức năng của kiến trúc DLND hiện tại v xu hướng phát triển trong
tương lai.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực biện các cu c khảo sát thực tế về
việc khai thác các YTVH bản địa trong kiến trúc DLND tại các khu vực vùng núi
trên cả nước và Pù Luông – Thanh Hóa. Các số liệu thực tế và nhiều thơng tin đ
được thu thập, lồng ghép và sử dụng trong nghiên cứu như: kinh nghiệm trên thế
giới về việc khai thác các YTVH trong kiến trúc DLND, thông tin từ nhiều chuyên
gia trong nhiều lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc, DL, VH, quản lý..., hệ thống pháp
quy, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hệ thống quy hoạch xây dựng, quy hoạch DL Việt
am. ánh giá thực trạng kiến trúc DLND, nghiên cứu các kinh nghiệm về tổ chức
không gian kiến trúc


đang được áp dụng trong công tác thiết kế và xây

dựng, nghiên cứu các nhu cầu của DK trong kiến trúc DLND.


- Phương pháp phân tích cấu trúc và so sánh: Tr n cơ sở các yếu tố V

,

luận văn so sánh v đối chiếu với các khu vực khác để tìm ra những yếu tố đặc
trưng, qua đó tìm giải pháp khai thác, áp dụng vào trong kiến trúc DLND.
- Phương pháp tổng hợp, quy nạp và mơ hình hóa: Tr n quan điểm biện
chứng, luận văn đ mơ hình hóa cấu trúc các khu

để tổng hợp kết quả và

l m cơ sở đề xuất các giải pháp.
- Phương pháp chuyên gia: Luận văn sử dụng m t số thông tin trong các h i
thảo khoa học từ ý kiến các chuyên gia quy hoạch, kiến trúc, DL, VH bao gồm, các
cán b làm công tác nghiên cứu, quản lý, thiết kế, các chuy n gia tư vấn, các nhà
khoa học. ặc biệt, các chuy n gia đầu ng nh đ có những góp ý phản biện quý báu
trong suốt quá trình nghiên cứu.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Làm rõ thực trạng tổ chức không gian kiến trúc khu du lịch nghỉ dưỡng tại Pù
Lng – Thanh Hóa
-

m rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc khu du

lịch nghỉ dưỡng tại Pù Lng – Thanh Hóa.

-

ề xuất m t số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, nâng cao hiệu quả

quản lý và phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng tại Pù Lng – Thanh Hóa
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
n i dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- hương 1: Tổng quan kiến trúc khu du lịch nghỉ dưỡng.
- hương 2:

ơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc du lịch nghỉ

dưỡng Pù Lng – Thanh Hóa.
- hương 3:

iải pháp tổ chức không gian kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng Pù

Lng – Thanh óa theo hướng khai thác văn hóa bản địa.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Dựa phân tích tổng quan v đánh giá thực trạng kiến trúc du lịch nghỉ
dưỡng tại Pù luông, luận văn đưa ra m t số kết luận sau:
- Về cấu trúc chức năng v cấu trúc không gian khu DLND Pù Luông:
Luận văn đ đưa ra các đề xuất các mơ hình nhằm giải quyết các bất cập về chức
năng và cấu trúc tổng thể để thích ứng với điều kiện tự nhiên, vấn đề VH-XH
đặc trưng của khu vực Pù Luông.
- Về giải pháp tổ chức không gian: Luận văn đ đưa ra được m t số mơ
hình, giải pháp tổ chức tổng mặt bằng, đề xuất tạo hình kiến trúc, n i ngoại thất
và cảnh quan phù hợp với văn hóa địa phương ở Pù luông
- Về cảm nhận của du khách: Luận văn đ nghiên cứu cơ chế cảm nhận
của du khách, qua đó đề xuất các nhóm giải pháp khai thác các yếu tố V

để

phù hợp với chức năng trong khu DLND, góp phần tạo n n đặc trưng kiến trúc
DLND, tạo cảm xúc cho du khách về văn hóa bản địa.
* Kiến nghị:
- Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn các thành phần tham gia kinh doanh
du lịch hoàn thiện các giấy phép kinh doanh du lịch, theo đúng quy định pháp
luật. Tập huấn, hướng dẫn quy trình đăng ký tạm trú, tạm vắng cho khách du
lịch và sử dụng các biểu mẫu đang ký tạm trú tạm vắng cho khách quốc tế và
khách n i địa.
- Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nh nước về du
lịch, nâng cao năng lực giám sát các dự án đầu tư nhằm giữ gìn, bảo tồn các tài

nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, đảm bảo việc phát triển các dự án du
lịch không làm mất đi các giá trị văn hóa v phá vỡ cảnh quan tự nhiên, không
gây ô nhiễm môi trường.
- Thành lập các Ban Quản lý bản du lịch sinh thái c ng đồng và các nhóm
chức năng; xây dựng quy chế hoạt đ ng quản lý, phân phối lợi ích hài hòa, hợp


98

lý. Hoàn thiện các quy định về du lịch c ng đồng tại địa phương, tăng cường
công tác quản lý v điều hành của BQL du lịch huyện, xã.
- Thực hiện tốt việc khảo sát lập đề án, dự án phát triển sản phẩm du lịch
của các địa phương.

ời gọi các tổ chức, cá nhân trong v ngo i nước tham gia

khảo sát đầu tư phát triển du lịch. Tổ chức, quản lý tốt hoạt đ ng kinh doanh du
lịch tr n địa bàn huyện. Tăng cường công tác quản lý nh nước đối với các khu,
điểm du lịch tr n cơ sở tuân thủ theo quy hoạch, định hướng phát triển du lịch
của huyện, kiên quyết xử lý các đối tượng vi phạm pháp luật trong hoạt đ ng du
lịch.

ẩy nhanh tiến đ hoàn thành việc lập quy hoạch các khu, điểm du lịch

trọng điểm như : Thác Hiêu, Thác Muốn, Bản ôn, ản ho

ường. Triển khai

thực hiện quản lý theo quy hoạch; hệ thống tiêu chuẩn, văn bản hướng dẫn thực
hiện các quy phạm pháp luật để tập trung thu hút đầu tư có trọng điểm, có định

hướng, tạo sản phẩm đặc trưng cho từng khu vực; Tăng cường các biện pháp
nhằm bảo vệ các t i nguy n đặc trưng, đặc biệt là các giá trị về sinh thái - đa
dạng sinh học, về cảnh quan, về văn hoá truyền thống bản địa ...
- Tăng cường cơ sở hạ tầng: Cần tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch
theo hướng ngo i đầu tư mới cơ sở hạ tầng, cần nâng cấp và từng bước hiện đại
hóa cơ sở hạ tầng như: hệ thống đường giao thơng, hệ thống điện, cấp thốt
nước. Tăng cường cơng tác vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, làm
sạch đường làng, ngõ xóm, vệ sinh chuồng trại, xây nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn,
hệ thống xử lý rác thải, nước thải tại các khu du lịch
- Tăng cường huy đ ng nguồn lực t i chính địa phương, chú trọng thu hút
nguồn vốn từ khu vực tư nhân; doanh nghiệp.

ẩy mạnh xã h i hóa du lịch tại

các khu vực có đủ điều kiện phát triển du lịch c ng đồng. Tăng cường liên kết
để tranh thủ tối đa sự trợ giúp của các tổ chức trong nước và quốc tế, để huy
đ ng sức mạnh tổng hợp các nguồn lực tài chính hỗ trợ cho c ng đồng phát triển
dịch vụ du lịch. Sử dụng m t phần kinh phí của các chương trình phát triển hạ


99

tầng, hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thôn mới cho phát triển du lịch
c ng đồng theo cách thức phù hợp để hỗ trợ trực tiếp cho c ng đồng.
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt đ ng xúc tiến quảng bá du lịch với tính
chuyên nghiệp ng y c ng được nâng cao tr n cơ sở ứng dụng công nghệ thông
tin hiện đại. Tiến hành nghiên cứu đặc điểm thị trường du lịch của á Thước để
có được phương thức xúc tiến quảng bá du lịch cụ thể và phù hợp. Tranh thủ các
cơ h i hỗ trợ của Tỉnh, Sở Văn hóa –Thể thao và Du lịch, Hiệp h i du lịch, các
sở, ban ngành cấp tỉnh, các cơ quan truyền thông, báo chí và các doanh nghiệp,

cá nhân để tham gia các sự kiện du lịch nhằm quảng bá hình ảnh du lịch Bá
Thước.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1.

B Xây dựng (2006), Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006 hướng
dẫn thực hiện Quy chế khu đô thị mới ban hành kèm theo Nghị định
02/2006/NĐ-CP.

2.

B Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
QCXDVN 01:2008/BXD.

3.

B Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình Hạ tầng
kỹ thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD.

4.

Nguyễn Tuấn

nh (2011), Khai thác đặc trưng sông hồ trong tổ chức cảnh

quan (2) đô thị Hà Nội, uận án tiến sĩ, ại học iến trúc


5.

i.

áo cáo chuy n đề (2014), Du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
phát triển, ơ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà N i.

6.

Lê Trọng Bình (2007), Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng
biển và ven biển Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội.

7.

guy n Văn hương (2015), Bước đầu tiếp cận vấn đề tinh thần nơi chốn
trong đô thị học, Tạp chí Đơ thị và Phát triển, Đà Nẵng, Số 4 năm 2015.

8.

Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), Kinh tế du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ hội
nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, ọc Viện chính trị - Hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà N i, Tr.80-85

9.

Trần Thị Thu

(2005), Tâm lý học kinh doanh du lịch, Giáo trình, NXB Hà

i, Tr. 48-54.

10.



ậu (2004), Mơ hình và giải pháp quy hoạch – kiến trúc các vùng sinh

thái đặc trưng ở Việt Nam, ề t i nghi n cứu khoa học đ c lập cấp nh nước,


i.


11.

ậu (2004), Mơ hình và giải pháp quy hoạch – kiến trúc các vùng sinh



thái đặc trưng ở Việt Nam, ề t i nghi n cứu khoa học đ c lập cấp nh nước,
i.


12.

huất Tân

ưng (1998), Bảo tồn các giá trị kiến trúc truyền thống của nhà

vườn thành phố Huế, uận văn thạc sĩ, Trường ại học iến trúc
13.


i.

o n Quốc hoa (2009) , Cơ sở “cảnh quan học” của khai thác các yếu tố tự
nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, ề t i nghi n cứu khoa học
cấp

14.

,

i.

ỷ yếu h i thảo phát triển sản phẩm du lịch vùng duy n hải

iền Trung

(2013), Báo cáo kết quả khảo sát khách du lịch về hành vi và đánh giá đối với
các điểm đến và các sản phẩm du lịch duyên hải Miền Trung, Trung tâm tư
vấn nghi n cứu phát triển
15.

16.

guyễn Văn
n Tất

iền trung, h Trang, Tr. 39-53

(1997), Tâm lý học du lịch, X Trẻ, TP


gạn (1993), Khai thác và tổ chức cảnh quan trong sự phát triển đô

thị Việt Nam, uận án tiến sĩ, Trường ại học iến trúc
17. Trần Viết
Q
18.

.

ghĩa (2010), u lịch Việt
, hoa học X h i v

i.

am đầu thế kỷ XX, Tạp chí

hân văn 26 (2010),

hoa học

i, Tr.164-173.

guyễn Thu Phong (2008), Khai thác giá trị sinh thái tự nhiên và nhân văn
trong quy hoạch kiến trúc các khu resort biển, Tạp chí

iến trúc Việt

am,


Số 11-2008.
19.

guyễn Văn Tất (2012), Resort: Đối tượng nhiều bí ẩn của kiến trúc sư,
thở nhiệt đới, X Văn hóa – Văn nghệ, TP ồ hí

20.

ơi

inh, Tr. 10-17.

ức Thắng (2007), Resort một loại hình khu nghỉ ngơi du lịch đang được
phát triển ở Việt Nam, Tạp chí iến trúc,

i iến trúc sư Việt am,

i,

Tr.36-39. (90)
21.

m Thu Trang (2007), Tạo lập bản sắc các khu Resort trên cơ sở khái thác
điều kiện tự nhiên và tiềm năng của từng vùng, Tạp chí
trúc sư Việt am,

i, Tr.44-49.

iến trúc,


i

iến


22.

ùi Thị

ải Yến (2011), Quy hoạch du lịch,

X

iáo dục Việt

am,

i.
23. Brice Belian (2007), Designing Tropical Resort, Tạp chí
TSV ,

iến trúc,

i

i, Tr.54-57.

Tài liệu nƣớc ngoài:
24. Zuhairuse Md Darus, Siti Nurhidayah Abdul Manan, Nor Atikah Hashim,
Roslan Saat, Azami Zaharim, Zaidi Omar (2008), Native Regionalism in

Development of Sustainable Resort in Malaysia, Universiti Putra Malaysia.
Issue 12, Volume 4, December 2008, Tr 1109 – 1119.
25. Zbigniew Bromberek (2009), Eco-Resorts Planning and Design for the
tropics. Published by Elsevier Ltd, USA.
26. Edited by Jinling Qu, Translated by Weinan Dai, Japanese Spa Resorts,
Design Media Publishing Limited .
27. H, Terblanche Honours B.A (2012), Travel motives of adventure tourists: A
case study of Magoebaskloof Adventure, Thesis submitted for the degree
Masters in Tourism Management, North-West University
28. Margaret Huffadine. (1999). Resort Design Planning, Architecture and
Interiors, Mc Graw –Hill. ew York. oa kỳ.
29. Maria Immacul132, Ahmad Sanusi Hassan (Corresponding author), Aymen
Emalgalfta, Ku Azhar Ku Hassan (2010) ,Development of Successful Resort
30. J Purandare (2009), How Can Tourist Development In Popular Tourist
Destinations,Such As The Maldives, Also Be Sustainable Development?
School of Landscape Architecture, Edinburgh College of Art /Edinburgh,
United Kingdom, International Journal of Small Economies Vol.01, No.01.
31. Hock Beng Tan (1995), (Re)Presenting The Vernacular /(Re) Inventing
Authenticity: Resort Architecture In Southeast Asia, School of Architecttlre,
NatiOllal University of Singapore, TD S R VOL . VI NO. II 1995, Tr.25-36.


32. Wimberly Allison Tong & Goo (2005), Designing the world’s best Resort,
The Images Publishing Group, London, UK, Tr.160-170.

33. Place and its components; from anter’s point of view ( anter, 1971)
34. J Purandare (2009), How Can Tourist Development In Popular Tourist
Destinations,Such As The Maldives, Also Be Sustainable Development?
School of Landscape Architecture, Edinburgh College of Art /Edinburgh,
United Kingdom, International Journal of Small Economies Vol.01, No.01.

35. Khiensak Seangklieng , Design Guidelines for Modern Thai Architecture in
Resort Contexts , Silpakorn University Architectural Heritage Management
and Tourism.

Tài liệu internet:
36. www.dulichchat.com
37. www.kenhhomestay.com
38. www.dulichchat.com
39. www.vietgiaitri.com
40. www.Bavitourist.vn
41. www.booking.com
42. www.Lechamp.vn
43. www.Fatasea.vn
44. www.Serenacom.vn


×