Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Sự phát triển của trào lưu kiến trúc xanh việt nam dưới sự tác động của truyền thông (multimedia) (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.9 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN MINH ĐỨC

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÀO LƯU
KIẾN TRÚC XANH VIỆT NAM
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG
(multimedia)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH

HÀ NỢI – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI
----------------------------------

NGUYỄN MINH ĐỨC
KHĨA 2017

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÀO LƯU
KIẾN TRÚC XANH VIỆT NAM


DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THƠNG
(multimedia)

ḶN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
Chun ngành: kiến trúc cơng trình
MÃ SỚ: 65.08.01.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN TRÍ THÀNH

HÀ NỢI – 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo Sư, Phó Giáo Sư, Tiến sĩ, các nhà
khoa học và quản lí của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Đặc biệt tơi chân
thành cảm ơn TS.KTS. NGUYỄN TRÍ THÀNH đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
trong quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, các bạn đồng nghiệp
đã tận tình chỉ giáo, giúp đỡ để tơi có thể hồn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

NGUYỄN MINH ĐỨC


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác (trừ các số liệu, kết quả đã có trích nguồn).
Tác giả luận văn


NGUYỄN MINH ĐỨC


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài…………………………………………..…………….1
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………..………....…......2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..……………………...……….…......3
Phương pháp nghiên cứu………………………………..……………….4
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………………...………5
Cấu trúc luận văn…………………………………..…………………….5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC XANH TRÊN THẾ GIỚI
VÀ TẠI VIỆT NAM ..................................................................................... 6
1.1. Tình hình phát triển kiến trúc xanh trên thế giới............................... 6
Định nghĩa, khái niệm xu hướng kiến trúc xanh ............................... 6
Sự hình thành và phát triển của xu hướng kiến trúc xanh ................. 8
Sự phát triển kiến trúc xanh như là một trào lưu của kiến trúc bền vững
......................................................................................................... 9
1.2. Tình hình phát triển kiến trúc nhìn từ góc độ bền vững/ xanh ở Việt
Nam ............................................................................................................. 14
Giai đoạn truyền thống ................................................................... 14



Giai đoạn Pháp thuộc & XHCN ..................................................... 15
Giai đoạn sau mở cửa – thập niên 90 đến nay................................. 17
1.3. Sự hình thành và phát triển trào lưu Kiến trúc xanh ở Việt Nam... 19
Sự hình thành trào lưu Kiến trúc xanh ở Việt Nam......................... 19
Thống kê giai đoạn các công trình và KTS theo xu hướng kiến trúc
xanh ở Việt Nam ...................................................................................... 25
Đặc điểm chung của các cơng trình thuộc trào lưu kiến trúc xanh tại
Việt Nam .................................................................................................. 26
1.4. Bối cảnh xã hội, ảnh hưởng của truyền thông đến sự phát triển của
trào lưu kiến trúc xanh tại Việt Nam ........................................................ 28
Bối cảnh nền Kiến trúc Việt Nam trong thời đại chịu ảnh hưởng của
truyền thông ............................................................................................. 28
Giả thuyết về vai trị của truyền thơng đối với sự phát triển của kiến
trúc xanh ở Việt Nam ............................................................................... 30
1.5. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài........................................ 31
Các cơng trình nghiên cứu về Kiến trúc xanh và mối quan hệ giữa
truyền thông và kiến trúc xanh ................................................................. 31
Hướng nghiên cứu của luận văn ..................................................... 34
CHƯƠNG 2.

CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA

TRUYỀN THÔNG VỚI TRÀO LƯU KIẾN TRÚC XANH VIỆT NAM ...
36
2.1. Lý thuyết về truyền thông (lý luận chung) ........................................ 36
Định nghĩa về truyền thông (media) ............................................... 36
Nội hàm các khái niệm về truyền thông ......................................... 38
Truyền thông trong xã hội đương đại ............................................. 39
2.2. Mối quan hệ giữa Kiến trúc với truyền thông .................................. 42



Tính chất truyền thơng của kiến trúc và tầm ảnh hưởng đối với xã hội
....................................................................................................... 42
Sự phát triển của kiến trúc trong mối liên hệ với truyền thông ...... 47
2.3. Tác động của truyền thông tới kiến trúc phương Tây...................... 57
Sự phát triển của kiến trúc hiện đại trong bối cảnh truyền thông đầu
thế kỉ XX .................................................................................................. 58
Kỷ nguyên Instagram, tác động của nó đến kiến trúc, vai trị của tồn
cầu hóa và sự “xâm lăng văn hóa”. ........................................................... 61
2.4. Hoạt động của truyền thông tới kiến trúc Việt Nam ........................ 64
Bối cảnh xã hội, văn hóa ................................................................ 64
Truyền thơng kiến trúc từ bên ngồi, thơng qua các tổ chức quốc tế ..
....................................................................................................... 65
Truyền thông kiến trúc từ bên trong; các cá nhân, đơn vị có lợi ích liên
quan 66
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng, tác động liên quan đến truyền thông kiến trúc
............................................................................................................. 69
Yếu tố tâm sinh lý, yếu tố công nghệ kĩ thuật ................................. 69
Các đối tượng gián tiếp chịu ảnh hưởng ......................................... 70
CHƯƠNG 3.

NHẬN DIỆN VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THƠNG VÀ ẢNH

HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRÀO
LƯU KIẾN TRÚC XANH Ở VIỆT NAM ................................................ 72
3.1. Cơ chế ảnh hưởng của truyền thông đến sự phát triển của trào lưu
KTX ở Việt Nam......................................................................................... 72
3.2. Phân tích đặc điểm chung các cơng trình theo xu hướng kiến trúc
xanh Việt Nam từ năm 2000 ...................................................................... 75
Giai đoạn 2000-2010 ...................................................................... 75

Giai đoạn sau 2000-2010................................................................ 78


3.3. Hệ thống hóa đặc điểm Kiến trúc Xanh Việt Nam dưới tác động
truyền thông ............................................................................................... 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 105
KẾT LUẬN ............................................................................................... 105
KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 106
TÀI LIÊU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

So sánh kiến trúc xanh và kiến trúc bền vững

7

Bảng 1.2

Một số công trình tiêu biểu theo xu hướng mới
trong giai đoạn 2000-2010

20


Bảng 1.3

Thống kê số lượng cơng trình kiến trúc Việt Nam
đăng tải trên Archdaily

25

Bảng 3.1

Cơng trình tiêu biểu cho giai đoạn sau 2010

81

Bảng 3.2

Thống kê đặc điểm / mã tín hiệu để nhận diện các
cơng trình xanh

102


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 1.1


Kiến trúc bền vững – kiến trúc xanh

7

Hình 1.2

Khái niệm bền vững

10

Hình 1.3

Tổng mặt bằng, mặt đứng điển hình khn viên nhà ở
dân gian miền Bắc

14

Hình 1.4

Mẫu nhà ở truyền thống điển hình tại khu 36 phố
phường

15

Hình 1.5

Biến đổi kiểu dáng nhà ở trong khu phố bn bán
qua thời gian


16

Hình 1.6

Khu tập thể Kim Liên, Hà Nội

16

Hình 1.7

Bộ mặt đơ thị hóa tại các thành phố lớn

17

Hình 2.1

Tranh bị rừng, hang La Covaciella, Tây Ban Nha

43

Hình 2.2

Tranh của Georges Rouault

44

Hình 2.3

Gordon Matta-Clark, Office Baroque hoặc Walk
Through Panoramic Arabesque (1977).


48

Hình 2.4

Một trong những bức tranh minh họa về các thiết bị
phối cảnh, từ Underwysung der Messung (1538.

49

Hình 2.5

Juan Bautista Villalpando, El Templo a Vista de
Pajaro (từ tác phẩm Giải thích E Dixielem, 1604)
của ơng.

50

Hình 2.6

(phải) Một phối cảnh ba điểm, từ A. Parsey, The
Science of Vision (1840)

51

Hình 2.7

(trái) Les Perspecteurs, từ A. Bosse,
Manièreiverseelle de M. Desargues (1648).


51

Hình 2.8

Hippolyte Bayard, nhà thờ Madeleine, Paris, nội thất
của mặt tiền portico

52

Hình 2.9

(phải) Roger Fenton, Nhà thờ Ely, nhìn gần (cuối
những năm 1850)

53

Hình 2.10

(trái) John Constable, Nhà thờ lớn Salisbury, Quang
cảnh khắp các Tòa Giám mục (1822 -3)

53


Hình 2.11

Mỗi dự án thường được bắt đầu bằng việc tái hiện
lại hình ảnh cơng trình trước khi nó thành hình ngồi
thực tế.


55

Hình 2.12

Mơ hình kiến trúc cùng với các phối cảnh 3D là
những công cụ phổ biến khác được sử dụng trong
lĩnh vực kiến trúc

56

Hình 2.13

Các cuộc thi, các tạp chí cũng là một dạng truyền
thơng phổ biến khác của kiến trúc.

57

Hình 2.14

"Cây thơng" của Hasegawa Tōhaku (Nhật Bản, 1539
- 1610)

61

Hình 2.15

Workshop, Kanagawa Institute of Technology, Nhật.
KTS: Ishigamy Junya

61


Hình 2.16

Glass Pavilion, bảo tàng Toledo, Toledo USA –
SANAA

61

Hình 2.17

Cơng trình Stacking green, nhận được bình chọn
Building of the year 2012 tại thời điểm đó khơng
giành được giải thưởng nào trong nước

62

Hình 2.18

Bức tường gây chú ý trên íntagram, thu hút hàng
triệu lượt chia sẻ trực tuyến

63

Hình 2.19

Kịch bản tương tự cũng xảy ra với khu Zone9 một
thời thu hút giới trẻ ở Hà Nội.

63


Hình 2.20

Cổng đám mây ở Chicago. KTS: Anish Kapoor

64

Hình 2.21

Những hình ảnh tràn ngập màu xanh và ánh sáng dịu
mát đem lại hiệu quả thị giác tốt.

70

Hình 3.1

Biệt thự hồng xiêm

79

Hình 3.2

Các đồ án, phương án có yếu tố “xanh” ngày càng
nhiều (trái) Đồ án: Chung cư Quỳnh Mai - ĐATN
2014 ĐH Kiến trúc Hà Nội (phải) Dự án: Nhà ở xã
hội phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh (2016) (trang
sau) Đồ án: Trung tâm Nghiên cứu và Chăm sóc trẻ
tự kỷ ở Hà Nội (2017)

95


Hình 3.3

(Trái) Hopper House – AHL; (giữa) Ninh Binh
House – HGAA; (phải) Hẻm House – Sanuki Daisuke
Architects

97


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong thời đại toàn cầu hóa và kỉ ngun cơng nghệ thơng tin, truyền
thơng đang có sự ảnh hưởng bao trùm lên mọi lĩnh vực văn hóa xã hội. Kiến
trúc cũng khơng nằm ngồi ảnh hưởng đó.
Đây là mối quan hệ mang tính 2 chiều: truyền thơng vừa có vai trị định
hướng, vừa phản ánh thị hiếu của xã hội cũng như các quy luật cung cầu của
thị trường. Kiến trúc Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và sôi động nhất từ
trước đến nay, và truyền thơng có vai trị quan trọng với sự phát triển này.
Truyền thông về kiến trúc tăng nhanh về số lượng, phong phú về nội dung và
hình thức (các loại hình sách, báo, tạp chí, truyền thống; các nội dung số hóa,
đa phương tiện; các cuộc triển lãm, hội thảo, phim ảnh v.v..). Đồng thời, khi
đời sống kinh tế được cải thiện, mức sống và dân trí của người dân được nâng
cao thì mối quan tâm dành cho các lĩnh vực như văn hóa, nghệ thuật, giải trí
càng lớn. Có thể thấy rằng, lĩnh vực truyền thơng kiến trúc đang là một mảnh
đất nhiều tiềm năng, nó thúc đẩy sự phát triển của kiến trúc và mở ra những cơ
hội nghề nghiệp mới.
Trong thập niên vừa qua, trào lưu kiến trúc xanh càng cho thấy đó là một
xu hướng nổi bật, thu hút nhiều sự quan tâm của xã hội. Nó thể hiện qua sự gia

tăng nhanh chóng các cuộc thi, giải thưởng kiến trúc xanh, các chương trình
truyền hình, và tần suất xuất hiện của cụm từ Kiến trúc xanh trên báo chí và các
phương tiện thơng tin đại chúng.
Tuy nhiên, kèm theo sự phát triển mạnh mẽ đó là những bất cập bắt đầu
bộc lộ trong cơng năng sử dụng, hình thức thẩm mĩ kiến trúc và cả những ngộ
nhận, sai lầm về kiến trúc xanh v.v… Nhiều sản phẩm kiến trúc, quy hoạch
chạy theo xu hướng “xanh/ sinh thái” mà thiếu hiểu biết hoặc hiểu sai lệch về


2

bản chất vấn đề chỉ nhằm đáp ứng mục tiêu khác (PR, thổi phồng giá trị sản
phẩm phục vụ cho những mục tiêu kinh tế khác, v.v…)
Vì vậy, việc nhận định, làm rõ ảnh hưởng của truyền thông đến sự phát
triển kiến trúc là cần thiết, nhằm:
 Chỉ ra những tác động tiêu cực như việc chạy theo thị hiếu, chủ nghĩa
hình thức mà khơng đi vào giải quyết gốc rễ vấn đề (kiến trúc rất “xanh”
nhưng lại không bền vững)
 Đồng thời qua đó góp phần đưa ra một cách nhìn nhận rõ ràng giúp định
hướng sự phát triển tích cực của kiến trúc xanh phù hợp với điều kiện
thực tế của Việt Nam.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng được cơ sở lý luận để nhận định trào lưu kiến trúc xanh Việt
Nam thời gian vừa qua chưa thể hiện đúng bản chất của “kiến trúc xanh” mà ít
nhiều bị sai khác dưới lăng kính truyền thơng;
Nhận định vai trị của truyền thơng (cả trong và ngoài nước) trong sự
phát triển trào lưu kiến trúc xanh tại Việt Nam.
Đánh giá vai trò của truyền thông như một trong các yếu tố thúc đẩy sự
phát triển nhanh và mạnh mẽ của trào lưu kiến trúc xanh nói riêng và cả nền

kiến trúc nói chung, từ đó tìm ra những hướng đi đúng đắn cho KTS để học hỏi
tiếp thu được những giá trị tích cực của thế giới, phù hợp với các điều kiện ở
Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu tình hình phát triển của trào lưu kiến trúc xanh Việt Nam, nhận
diện những công trình từ năm 2000-2008 đến nay có những đặc điểm mới so
với trước đây.


3

Tìm nguồn gốc ảnh hưởng. Đưa ra giả thuyết có sự ảnh hưởng của truyền
thơng cả trong và ngồi nước đến những đặc điểm này.
Tìm hiểu các đặc trưng thường xuất hiện trong các cơng trình có sức lan
tỏa mạnh qua các phương tiện truyền thơng (cả chính thống/ chun mơn lẫn
phi chính thống/ đại chúng)
Nhận diện và phân tích chi tiết một số cơng trình kiến trúc Việt Nam từ
sau năm 2000-2008. Phân tích những ưu nhược điểm của sự ảnh hưởng này đối
với sự phát triển của kiến trúc Việt Nam nói chung và trào lưu kiến trúc xanh
nói riêng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Kiến trúc xanh ở Việt Nam trong bối cảnh xã hội chịu ảnh hưởng của
truyền thông và thời đại công nghệ thơng tin.
Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Các cơng trình xây dựng dân dụng tại Việt Nam trong giai
đoạn 2000 đến nay. Đây là giai đoạn tình hình văn hóa, xã hội có sự phát triển
mạnh, sự phủ sóng rộng khắp và ổ ạt của internet và mạng xã hội khiến cho các
cơng trình mới lạ, có dấu ấn độc đáo dễ gây được tiếng vang lớn, tạo hiệu ứng
mạnh mẽ trong xã hội. Mảng kiến trúc dân dụng vốn dĩ có sự gia tăng số lượng

nhanh chóng, thời gian thi công nhanh và dễ biểu đạt được những ý đồ kiến
trúc đa dạng và độc đáo. Những cơng trình tạo được dấu ấn thường có sự sáng
tạo, mới mẻ. Tuy vậy, kể từ sau giai đoạn 2000-2010, gần như tất cả các cơng
trình gây tiếng vang đều có những đặc điểm chung, hình thành nên một “xu
hướng xanh” rõ nét và khá đồng đều. Việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu này
phù hợp với khuôn khổ luận văn và có thể đưa ra những phát hiện mới.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết


4

 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
 Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết
 Phương pháp sơ đồ
 Phương pháp nghiên cứu lịch sử
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
 Phương pháp quan sát
 Phương pháp chuyên gia
 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
 Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
Phương pháp hệ thống: Khai thác tư liệu về công trình xanh của VN từ
trước và sau khi mở cửa hội nhập, đặc biệt là trong khoảng 10 năm trở lại đây.
Phân loại và đánh giá hình thức của các cơng trình.
Phương pháp so sánh đối chiếu: Xem xét các yếu tố xuất hiện liên tục,
xuyên suốt trong các công trình được gắn mác kiến trúc xanh. So sánh với tần
suất xuất hiện của nó trên các phương tiện truyền thơng.
Diễn dịch: đặt giả thiết có mối liên hệ giữa truyền thơng và trào lưu kiến
trúc xanh -> tìm yếu tố chung giữa các cơng trình kiến trúc xanh và chỉ ra sự
xuất hiện của các yếu tố đó trên truyền thơng -> kết luận là có tồn tại mối liên

hệ.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa về lý thuyết: Cung cấp cái nhìn tổng hợp cho việc phân tích,
đánh giá trào lưu kiến trúc xanh Việt Nam
Ý nghĩa về thực tiễn: Các nhận định rút ra từ luận văn có thể làm tài liệu
cho sinh viên và các KTS hành nghề tham khảo, phần nào giúp họ có cái nhìn
đẩy đủ hơn, chính xác hơn về khái niệm kiến trúc xanh và các vấn đề liên quan,
từ đó đề ra những giải pháp thực tế tốt.


5

Trong hoàn cảnh kiến trúc Việt Nam đương đại đang phát triển nóng dẫn
đến tình trạng loạn phong cách, thiếu hụt các nền tảng tư tưởng và triết học,
chạy theo sao chép hình thức bên ngồi thì đây là đề tài cấp thiết và có giá trị
thực tiễn góp phần xây dựng công cụ lý luận và thực hành để hướng tới một
nền kiến trúc hiện đại bắt kịp thế giới nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.
Cấu trúc luận văn
Chương 1: Tổng quan – bối cảnh chung của kiến trúc xanh Việt Nam
Chương 2: Cơ sở khoa học để phân tích đánh giá mối quan hệ giữa truyền
thơng với trào lưu kiến trúc xanh Việt Nam.
Chương 3: Đánh giá vai trị của truyền thơng và mối quan hệ của nó trong
sự hình thành và phát triển của trào lưu kiến trúc xanh ở Việt Nam.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.

Email: ĐT: 0243.8545.649


105

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Luận văn đã đặt ra giả thuyết có sự ảnh hưởng của truyền thơng đến sự
phát triển của trào lưu kiến trúc xanh Việt Nam trong các cơng trình dân dụng
vừa và nhỏ tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay. Thơng qua phân tích chi tiết các
biểu hiện nội dung và hình thức của các đặc trưng, đặc điểm tương đồng của
các cơng trình trước và sau giai đoạn này luận văn đã đưa ra được những kết
quả tương đối thuyết phục để kết luận giả thuyết đưa ra là đúng.
Trải qua ba chủ nghĩa kinh điển là "Tự nhiên chủ nghĩa, hiện thực chủ
nghĩa và siêu thực chủ nghĩa". Nghệ thuật đương đại đã khơng cịn tái hiện
thuần túy các hình mẫu theo những quy luật đã biết. Người nghệ sĩ, người KTS
ngày nay ngày càng côi trọng cảm xúc trong thiết kế, tạo hình nghệ thuật. Các
cơng trình kiến trúc được tạo ra khơng cịn theo lối kho khan "nhà là cái máy
để ở" như Lecorbusier từng nói nữa. Mỗi cơng trình, mỗi tác phẩm khi được
đầu tư đúng mức đều mang trong mình những cảm xúc, những gởi gắm tư tưởng
của người KTS. Những cảm nhận về thế giới quan, những cảm nhận về xã hội,
về con người đang hiện hữu tác động lớn đến sản phẩm lao động sáng tạo của
chủ thể sáng tạo. Chính vì vậy nhiều cơng trình với những hình dáng "trong
mơ" xuất hiện nhiều thêm, những hình thức kiến trúc "khơng tưởng" nằm ngồi
những quy luật vật lý khơng cịn xa lạ. Tất cả khắc họa ngày càng rõ nét "chủ
nghĩa siêu thực" đang phát triến mạnh mẽ trong nền kiến trúc đương đại tồn
cầu.
Truyền thơng ngày nay có sự ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt đời sống
VH-XH, kiến trúc cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng đó, mặt tích cực của
hiện tượng này là nó đóng góp vào sự phát triển đổi mới diện mạo kiến trúc

Việt Nam những năm gần đây.


106

Một vấn đề đáng nói là số lượng đồ án của sinh viên kiến trúc làm về
kiến trúc xanh trong những năm gần đây tăng nhiều, mặc dù vậy dường như
chưa có điều kiện nghiên cứu kĩ lưỡng về các giải pháp cũng như hiệu quả sử
dụng năng lượng mà mới chỉ dừng ở mức độ hình thức, cộng thêm một số giải
pháp thiết kế thụ động (ánh sáng, thông gió) vốn rất thường được đưa vào
nhưng ít khi thấy có số liệu tính tốn cụ thể/ mơ phỏng đánh giá hiệu quả thực
tế. Dĩ nhiên trong phạm vi đồ án cũng khơng thể cầu tồn và địi hỏi nhiều,
nhưng đó cũng là một vấn đề cần được quan tâm chú ý.
Mặc dù cịn những tồn tại, song truyền thơng đã góp phần đẩy nhanh tốc
độ phát triển của kiến trúc Việt Nam. Đứng trước một thị trường luôn vận động,
thay đổi liên tục, với thơng tin, hình ảnh liên tục được cập nhật, các KTS phải
luôn tự làm mới mình với những tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng nghỉ, điều này
đem lại lợi ích chung cho cả nền kiến trúc. Khơng thể phủ nhận rằng chính kiến
trúc dân dụng vừa và nhỏ những năm gần đây đã góp phần quan trọng giúp thế
giới biết nhiều hơn đến nền kiến trúc Việt Nam. Và trong đó, vai trị của truyền
thơng là không thể phủ nhận. Các thiết kế này khi dành được giải thưởng đã có
tác dụng động viên to lớn đối với các KTS trẻ để họ tự tin hơn trên con đường
sự nghiệp của mình. Rõ ràng nếu biết cách khai thác, và có định hướng tốt,
truyền thơng có thể trở nên một cơng cụ đắc lực phục vụ cho KTS và xã hội.
KIẾN NGHỊ
Kết quả luận văn là bước đầu để nhìn nhận vấn đề ảnh hưởng của truyền
thông đến trào lưu kiến trúc xanh tại Việt Nam một cách khoa học và có cơ sở
lý thuyết cũng như dữ kiện thực tiễn cho phê bình kiến trúc đưa ra những nhận
xét về những tác động tích cực hay những biểu hiện tiêu cực hình thức tại những
cơng trình cụ thể.

Thơng qua luận văn này, tác giả mong muốn có những những nghiên cứu
sâu hơn, những bài viết phê bình có tính cụ thể vào tác giả - tác phẩm để cổ vũ,


107

giới thiệu những nỗ lực tìm tịi hiệu quả trong thiết kế kiến trúc và cũng đưa ra
những định hướng, cảnh tỉnh những xu hướng chạy theo hình thức, chạy theo
thị hiếu, thiếu sự đầu tư nghiên cứu và chắt lọc trong thiết kế.
Về mặt chuyên môn, nên chăng nên tăng cường đào tạo, tổ chức các
workshop về thiết kế bền vững cho cả giáo viên và sinh viên để tăng cường
nhận thức, giúp các kts tương lai có hiểu biết đúng đắn về khái niệm này, tránh
tình trạng các đồ án tốt nghiệp, dự thi gắn mác kiến trúc xanh mà lại khơng bền
vững, gây ra những trịa lưu, hệ lụy không tốt, ảnh hưởng đến tư duy hành nghề
sau này.
Cần thiết có một hệ thống ghi nhận giá trị kiến trúc đối với thể loại cơng
trình vừa và nhỏ với đa dạng hơn qui mô, đối tượng sử dụng và vùng miền chứ
không dừng lại ở việc trao giải thưởng cho 1-2 cơng trình trong thời gian 1-2
năm. Việc tập hợp và ghi nhận giá trị theo một chu kỳ 5-10 năm và đăng tải
thường xuyên thành các bài báo, tư liệu tham khảo có tuyển chọn sẽ giúp định
hướng thẩm mỹ cho người dân và KTS; phổ biến được những thiết kế đẹp, tiết
kiệm, phù hợp cho nhiều đối tượng. Bên cạnh đó, cần có những đánh giá khách
quan của các nhà chun mơn cũng như chính người sử dụng về các cơng trình
này, hơn là chỉ giới thiệu chung chung trên báo chí, các phương tiện truyền
thơng, có như thế mới cung cấp cái nhìn tồn diện hơn và tránh được các mặt
hạn chế như đã nêu ở trên.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Tài liệu tiếng Việt


1. ng Chính Chương (2011), Người dịch Nguyễn Văn Nam, Mỹ học kiến
trúc, NXB Xây dựng, Hà Nội.
2. Lê Vũ Cường (2011), Giải thưởng kiến trúc FuturArc 2011, Tạp chí kiến trúc số
194

3. Đặng Thái Hoàng (2002), Các bài nghiên cứu, lý luận, phê bình, dịch thuật
Kiến Trúc tập 1,2,3, NXB Xây Dựng, Hà Nội .
4. Đặng Thái Hoàng - Nguyễn Văn Đỉnh (2006), Lịch sử kiến trúc thế giới tập
1,2, NXB Xây dựng, Hà Nội.
5. Đặng Thái Hồng (2012), Ngơn ngữ hình thức trong kiến trúc tập 1,2, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
6. Lưu Hồng Minh (2009), Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa, NXB
Dân trí
7. Nguyễn Tiến Thuận (1997), Luận án phó tiến sĩ khoa học kỹ thuật "Hiệu quả của
các hình thức nghệ thuật trong kiến trúc", Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, trang
142.
8. Trần Anh Túc (2013), Luận văn Thạc sĩ kiến trúc cơng trình " Đánh giá giải pháp
thiết kế lớp vỏ tiết kiệm năng lượng trong kiến trúc văn phòng cao tầng phù hợp với
điều kiện khí hậu Hà Nội" , Trường ĐH Xây Dựng Hà Nội.
9. Lê Huy Văn, Trần Văn Bình (2005), Lịch sử Design, NXB Xây Dựng, Hà Nội,
trang 25.
10. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung Tâm từ điển học,NXB Đà
Nẵng, Đà Nẵng.
* Tài liệu Tiếng Anh
11. Edward Winters (2007), Aestheric and Architecture, NXB Continuum
International Publishing Group, London .


12. Joseph D. Ketner (2008), The Phaidon Atlas of 21st Century World Architecture

Travel Edition, NXB Phaidon, London.
13. John Dewey (2001), the Art of Communication, MA University of Pittsburgh.
14. Juhani Pallasmaa (2012), The Eyes of the Skin: Architecture and the Senses, NXB
John Wiley & Sons ltd.
15. Kengo Kuma (2013) Architecture Words 2: Anti-Object, NXB Architectural
Association.
16. Kester Rattenbury (2002) This is Not Architecture , NXB Routledge, London.
17. Peter Zumthor (2010), Thinking Architecture, NXB Birkhäuser Architecture.
* Tài liệu từ internet
18. />19. />20. />21. />22. />23. />24. />25. />26. />
27. />28. />30. />31. />
truc-ben-vung-cong-trinh-xanh-va-kien-truc-xanh-viet-nam.html


32. />33. />34. />35. />36. />37. />38. />39. />40. />41. />42. />_Tohaku_-_Pine_Trees_(Sh%C5%8Drin-zu_by%C5%8Dbu)__left_hand_screen.jpg
43. />44. />45. />how/stringio.jpg?1413939763
46. />47. />age/2013/07/z9/IMG_4636-1e494/hop-tac-xa-zone-9-khu-an-choi-moi-va-la-cuagioi-tre-ha-thanh.jpg
48.

/>
the-worlds-leading-architects-fell-under-the-instagram-spell#img-3


49. />ow/21-View01.jpg?1546510683
50. />


×