Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven bờ sông lam đoạn qua phường trung đô và bến thủy, thành phố vinh (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 22 trang )

GI O

V

OT O

NG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ N I

NGUYỄN THANH TUẤN

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
VEN BỜ SÔNG LAM ĐOẠN QUA PHƢỜNG TRUNG ĐÔ
VÀ BẾN THỦY, THÀNH PHỐ VINH

LU N V N TH

S KIẾN TRÚ

Hà Nội – 2020


GI O

V

OT O

NG


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ N I

NGUYỄN THANH TUẤN
KHỐ: 2018 – 2020

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
VEN BỜ SÔNG LAM ĐOẠN QUA PHƢỜNG TRUNG ĐÔ
VÀ BẾN THỦY, THÀNH PHỐ VINH
huy n ng nh: Kiến trúc
M số: 8.58.01.01

LU N V N TH C S KIẾN TRÚC

NGƢ I HƢ NG

N KHO HỌ :

PGS.TS. NGÔ THÁM

H N i – 2020


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn an Giám hiệu trƣờng ại Học Kiến trúc Hà
N i, Khoa sau đại học, Sở Xây dựng tỉnh Nghệ An, Viện Quy hoạch Kiến
trúc Xây dựng Nghệ

n v các đơn vị khác đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi về

mọi mặt trong q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài nghiên cứu này.

Tơi xin trân trọng cám ơn sự góp ý chân th nh, ý nghĩa của các thầy, cô
giáo trong Tiểu ban kiểm tra tiến đ luận văn thạc sĩ.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn
khoa học: PGS.TS. Ngô Thám.
Tôi xin cảm ơn sự đ ng vi n, giúp đỡ của bạn bè v gia đình trong q
trình tơi thực hiện luận văn.
Hà Nội, tháng

năm 2020

Ngƣời cảm ơn

Nguyễn Thanh Tuấn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học đ c lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn l
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng ./.
Hà Nội, tháng

năm 2020

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Tuấn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ẦU.................................................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
* Mục đích nghi n cứu:............................................................................................... 2
* ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:........................................................................... 2
* Phƣơng pháp nghi n cứu:......................................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................. 2
* Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong luận văn: .................................................. 3
* Cấu trúc luận văn ..................................................................................................... 4
N I DUNG ................................................................................................................. 5
HƢƠNG 1: TH C TR NG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VEN
B

SÔNG L M

O N QU

PHƢ NG TRUNG

ÔV

ẾN THỦY, THÀNH

PHỐ VINH .................................................................................................................. 5
1.1 Khái quát về thành phố Vinh và sông Lam: ..................................................................... 5
1.1.1 Khái quát về thành phố Vinh: ............................................................................ 5

1.1.2. Khái quát về lịch sử v đặc điểm của sông Lam: .............................................. 7
1.1.3. Vị trí ranh giới khu vực nghiên cứu: ................................................................. 9
1.1.4. Giá trị của sông Lam đoạn qua phƣờng Trung

ôv

ến Thủy, thành phố

Vinh ........................................................................................................................... 11
1.1.5. Mối quan hệ của sông Lam với các khu vực quan trọng trong thành phố Vinh.13
1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan sông Lam đoạn qua phƣờng Trung ô
và Bến Thủy, thành phố Vinh. .............................................................................................. 18
1.2.1. Thực trạng quy hoạch xây dựng của thành phố Vinh: .................................... 18


1.2.2. Thực trạng sử dụng đất ven sông Lam đoạn qua phƣờng Trung

ôv

ến

Thủy, thành phố Vinh: .............................................................................................. 19
1.2.3. Thực trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Lam đoạn qua phƣờng Trung ô v
Bến Thủy, thành phố Vinh. ....................................................................................... 23
1.3. Các dự án liên quan.......................................................................................................... 28
1.4. Các vấn đề cần nghiên cứu.............................................................................................. 29
1.4.1. ánh giá tổng hợp. .......................................................................................... 29
1.4.2. Các vấn đề cần giải quyết................................................................................ 29
HƢƠNG II:


Ơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN

TRÚC CẢNH QUAN VEN B

SÔNG L M

O N QU

PHƢ NG TRUNG

Ô

VÀ BẾN THỦY ...................................................................................................................... 31
2.1. ơ sở pháp lý. ................................................................................................................... 31
2.1.1 ác văn bản quy phạm pháp luật: .................................................................... 31
2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm. ............................................................ 32
2.1.3 ác văn bản đ ph duyệt: ............................................................................... 33
2.2 ơ sở lý thuyết................................................................................................................... 34
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông Lam
đoạn qua phƣờng Trung ô v

ến Thủy, thành phố Vinh. .............................................. 47

2.3.1 Yếu tố tự nhiên. ................................................................................................ 47
2.3.2. Yếu tố kinh tế - xã h i. .................................................................................... 49
2.3.3. Yếu tố lịch sử v văn hóa - xã h i ................................................................... 50
2.4. Bài học kinh nghiệm ........................................................................................................ 51
2.4.1. Trên thế giới .................................................................................................... 51
2.4.2. Tại Việt Nam ................................................................................................... 56
HƢƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

VEN B SÔNG L M O N QU PHƢ NG TRUNG Ô V

ẾN THỦY .......... 59

3.1. Quan điểm và mục tiêu.................................................................................................... 59
3.1.1 Quan điểm. ....................................................................................................... 59
3.1.2 Mục tiêu. .......................................................................................................... 60


3.2. Nguyên tắc. ....................................................................................................................... 60
3.3. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể........................................ 61
3.3.1. Giải pháp phân vùng cảnh quan ...................................................................... 61
3.3.2. Giải pháp tổ chức trục cảnh quan .................................................................... 63
3.3.3. Giải pháp tổ chức điểm nhìn quan trọng ......................................................... 66
3.4. Giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan từng vùng. ................................... 68
3.4.1 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng ( I ) - Thƣơng mại
dịch vụ. ...................................................................................................................... 68
3.4.2. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng ( II ) - công viên cây
xanh, mặt nƣớc .......................................................................................................... 69
3.4.3. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng ( III) khu vực cơ
quan, xí nghiệp v khu dân cƣ .................................................................................. 87
3.4.4. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng ( IV ) – Khu vực di
tích lịch sử, tơn giáo tín ngƣỡng................................................................................ 92
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 93
* Kết luận: ................................................................................................................. 93
* Kiến nghị: ............................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................................
WEBSITE .....................................................................................................................................



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

BXD

B Xây dựng

CP

Chính phủ

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KT-XH

Kinh tế - xã h i

N

Nghị định

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QHKT


Quy hoạch kiến trúc

Q

Quyết định

TT

Thông tƣ

TTg

Thủ tƣớng

TCXDVN

Ti u chuẩn xây dựng Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình

Tên hình


Trang

Hình 1.1

Bản đồ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Vinh

6

Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9

Hoạt động giao thương tại thành Vinh
Hoạt động văn hóa - du lịch tại thành phố Vinh
Nguồn gốc của sơng Lam
Vị trí các cây cầu qua sơng Lam
Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu
Ranh giới khu vực nghiên cứu
Tồn cảnh đoạn sơng Lam qua thành phố Vinh
Lễ hội đua thuyền trên sơng Lam

6
7
8
9

10
10
11
12

Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12

Đền thờ ơng Hồng Mười
Cầu Bến Thủy 1
Cầu Bến Thủy 2

13
14
14

Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 1.17

Quần thể đền Quang Trung trên đỉnh núi Dũng Quyết
Núi Dũng Quyết
Tượng đài Trường Thi - Bến Thủy 1930 - 1931
Siêu thị Metro Vinh
Mối quan hệ của sông Lam với các khu vực quan
trọng tại thành phố Vinh
Bản đồ quy hoạch chung XD thành phố Vinh

Thực trạng sử dụng đất ven sông Lam đoạn qua
phường Trung Đô và Bến Thủy, thành phố Vinh
Đường ven sông Lam
Đường Nguyễn Viết Xuân
Tuyến đi bộ công viên
Bãi đỗ xe siêu thị Metro
Đoạn kè chưa được đầu tư đồng bộ
Thực trạng hệ thống kè ven sông Lam
Thực trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Lam đoạn
gần cầu Bến Thủy 1
Thực trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Lam khu vực
phường Bến Thủy
Thực trạng công viên và cây xanh ven sông Lam
Thực trạng trang thiết bị đô thị
Thực trạng diện lát nền
Những yếu tố tạo hình ảnh theo Kevin Lynch

15
15
16
17
17

Hình 1.18
Hình 1.19
Hình 1.20
Hình 1.21
Hình 1.22
Hình 1.23
Hình 1.24

Hình 1.25
Hình 1.26
Hình 1.27
Hình 1.28
Hình 1.29
Hình 1.30
Hình 2.1

18
19
21
21
21
21
22
22
24
24
26
27
28
43


Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7

Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18

Ví dụ về Hướng – Tuyến
Ví dụ về Khu vực
Ví dụ về Cạnh biên
Ví dụ về Nút
Cảnh quan ven sơng Cheong-Gye-Cheon tại thủ đô
Seoul
Cảnh quan hai bờ sông Thames chảy qua thủ đô

London
Cảnh quan sông Seines thủ đô Paris
Cảnh quan hai bên bờ sông Singapore
Cảnh quan sông Hàn thành phố Đà Nẵng
Cảnh quan thơ mộng hai bờ sông Hương thành phố
Huế
Bản đồ phân vùng cảnh quan
Bản đồ tổ chức trục không gian kiến trúc cảnh quan
Bản đồ tổ chức điểm nhìn quan trọng
Hình ảnh minh họa giải pháp tổ chức thương mại dịch vụ ven sông
Phối cảnh tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
công viên
Phối cảnh tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
cơng viên
Giải pháp tổ chức cơng trình cơng cộng trong cơng
viên
Hình ảnh minh họa chịi nghỉ chân
Đề xuất tác phẩm nghệ thuật trang trí trong khu cơng
viên cây xanh và trên các đường dạo
Mặt bằng tổ chức không gian Lâm viên núi Quyết và
khu CXTDTT
Phối cảnh minh họa điểm nhấn công viên cây xanh
Phối cảnh minh họa không gian đường dạo ven sơng
Đề xuất vật liệu và hình thức diện lát nền cho đường
dạo trong công viên
Bản đồ đề xuất giải pháp tổ chức cây xanh
Phối cảnh minh họa giải pháp trồng cây tạo điểm
nhấn kết nối công viên với đường dạo
Hình ảnh minh họa hình thức đèn chiếu sáng, trang trí
các nút giao thơng chính

Hình ảnh minh họa hình thức các mẫu đèn trang trí
cơng viên
Hình ảnh minh họa giải pháp tổ chức ghế nghỉ công

43
44
44
45
52
53
54
55
56
57
62
66
68
69
70
71
71
72
73
75
75
76
77
77
79
80

81
82


Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21
Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24
Hình 3.25
Hình 3.26
Hình 3.27
Hình 3.28

Hình 3.29

viên
Hình ảnh minh họa hình thức mẫu lan can bờ sơng
Hình ảnh minh họa mẫu thùng rác
Hình ảnh minh họa mẫu nhà vệ sinh cơng cộng
Hình ảnh minh họa đề xuất giải pháp kè sơng
Hình ảnh minh họa đề xuất hình thức bể nước trang
trí
Mặt cắt A - A
Mặt cắt B - B
Hình ảnh minh họa giải pháp chiếu sáng giao thơng
và cơng trình
Hình ảnh minh họa giải pháp lựa chọn gạch lát vỉa hè
Hình ảnh minh họa giải pháp tổ chức ghế ngồi nghỉ

trên
đường phố
Hình ảnh minh họa mẫu trang trí hạ tầng kỹ thuật

82
83
83
84
85
86
87
88
89
89
90


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu

Tên bảng biểu

Trang

Biểu 1.1.

Bảng cơ cấu sử dụng đất hiện trạng

20


Biểu 2.1.

Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất cây xanh sử
dụng cơng cộng

33


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Thành phố Vinh l đơ thị loại 1 trực thu c tỉnh, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật
và hạ tầng xã h i đang phát triển, với những định hƣớng trở th nh đơ thị bền vững.
Với vai trị là trung tâm vùng Bắc Trung b , thành phố Vinh đang từng bƣớc
chỉnh trang cải tạo b mặt của mình đồng thời phải chắt lọc gìn giữ những giá trị
văn hóa, lịch sử truyền thống của gần 60 năm hình th nh v phát triển. Thành phố
Vinh là thành phố biển, sông Lam cũng giống nhƣ trục cảnh quan chính của đơ thị,
do đó để thấy đƣợc “mặt tiền” của đơ thị, tuyến cảnh quan ven sơng cần có m t vai
trị chủ đạo cho việc hình thành b mặt thẩm mỹ của đơ thị, m trong đó khu vực
ven sơng Lam nổi l n nhƣ m t điểm nhấn quan trọng của trục cảnh quan đó.
Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, sự thay đổi của các khu vực ven sông Lam
chƣa tƣơng xứng với định hƣớng phát triển kinh tế xã h i v đô thị của Vinh, nhiều
vấn đề bất cập đang diễn ra ở đây nhƣ: vấn đề lấn chiếm đất công, lấn chiếm không
gian công c ng ven sông – kênh rạch, xã rác bừa b i ra môi trƣờng, những khu vui
chơi giải trí nhàm chán kém sự thu hút …do đó mặc dù khu vực ven sơng Lam
mang trong nó những giá trị văn hóa, lịch sử, du lịch và bản sắc địa phƣơng, nhƣng
lại không đƣợc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đúng nghĩa cho c ng đồng.
Trên thế giới và tại Việt Nam có rất nhiều đơ thị phát triển bên các dịng sơng lớn.

Sơng góp phần tạo cảnh quan, xây dựng nên bản sắc ri ng cho đô thị. Sông Lam
chảy qua thành phố Vinh là m t trong những trục cảnh quan đơ thị hết sức quan
trọng, có chức năng phát triển về kinh tế - văn hóa - du lịch hứa hẹn mang lại hình
ảnh cũng nhƣ diện mạo đơ thị đối với sự phát triển của thành phố Vinh cần đƣợc
quan tâm v đầu tƣ.
Hiện tại việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven bờ sông Lam đoạn
qua phƣờng Trung

ôv

ến Thủy chƣa đƣợc quan tâm đúng mực và cịn xuất

hiện nhiều bất cập. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu "Tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan ven bờ sông Lam đoạn qua phƣờng Trung

ôv

ến Thủy" là hết sức


2

cần thiết, có tính thực tiễn.

ặc biệt, n i dung nghiên cứu l

cơ sở để khớp nối tốt

các dự án sẽ tạo đƣợc sự thống nhất và hài hòa cảnh quan đơ thị sau khi xây dựng.
* Mục đích nghiên cứu:

ề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven bờ sông Lam
đoạn qua phƣờng Trung ô v

ến Thủy nhằm góp phần định hƣớng cho việc thiết

kế khơng gian kiến trúc cảnh quan, tạo dựng hình ảnh mỹ quan đô thị, cải thiện chất
lƣợng môi trƣờng sống và phát triển bản sắc văn hóa ri ng của địa phƣơng.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan ven bờ sông Lam
đoạn qua phƣờng Trung ô v

ến Thủy.

Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là m t bên bờ sơng Lam đoạn qua
phƣờng Trung ơ v

ến Thủy có chiều dài 2,6km và diện tích 162,0ha.

* Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Khảo sát điều tra số liệu hiện trạng (chụp ảnh,
phỏng vấn, lấy số liệu, thu thập các văn bản pháp lý, định hƣớng phát triển, tài liệu
các dự án, quy hoạch đ , đang v sẽ triển khai tại khu vực nghiên cứu). Tìm hiểu
các tài liệu có li n quan nhƣ các đồ án, các bài báo khoa học, các dự án đ v đang
triển khai về nghiên cứu thiết kế đô thị ven sơng.
- Phƣơng pháp phân tích: Phân tích, tổng hợp số liệu hiện trạng, đánh giá tổng
hợp hiện trạng khu vực nghiên cứu. Phân tích, học hỏi và rút kinh nghiệm tr n cơ sở
lý thuyết các tài liệu thu thập để đƣa ra các giải pháp phù hợp với điều kiện của khu
vực nghiên cứu.
- Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chun gia – những ngƣời có chun mơn
trong các lĩnh vực thiết kế đô thị và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan.

- Phƣơng pháp so sánh đối chiếu với các quy chuẩn quy phạm, lý thuyết cơ sở
về thiết kế, tham khảo những bài học kinh nghiệm nƣớc ngo i nƣớc từ đó đề xuất
giải pháp.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận:


3

+ Nghiên cứu lý luận tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sông.
+ Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn ứng dụng cho việc nghiên cứu không
gian kiến trúc cảnh quan ven sông.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+

ề xuất giải pháp cụ thể tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông Lam

đoạn qua thành phố Vinh.
+ Góp phần cải tạo đơ thị, cải tạo mơi trƣờng, nâng cao chất lƣợng cu c sống
của nhân dân trong khu vực.
* Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong luận văn:
Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây
xanh, mặt nƣớc trong đơ thị có ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đơ thị. [15]
Cảnh quan đơ thị: là hình ảnh con ngƣời thu nhận đƣợc qua không gian cảnh
quan của to n đô thị.

ƣợc xác lập bởi 3 yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, cơng trình

xây dựng và hoạt đ ng của con ngƣời trong đô thị. [13]
Cảnh quan nhân tạo: bao gồm các thành phần của cảnh quan thiên nhiên và

các yêu tố mới do con ngƣời tạo ra, đƣợc hình thành do hệ quả của quá trình tác
đ ng của con ngƣời làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên. [13]
Cảnh quan thiên nhiên: là cảnh quan đƣợc tạo thành trong tiến trình phát triển
tự nhiên của mơi trƣờng thi n nhi n v không do con ngƣời tạo ra. Cảnh quan thiên
nhiên do 5 yếu tố hợp th nh: địa hình, nƣớc, thực vật, đ ng vật và khơng trung. Các
yếu tố này nằm trong q trình phát sinh và phát triển liên tiếp tác đ ng lẫn nhau
trong m t cơ chế thống nhất hoàn chỉnh của trái đất.
Kiến trúc cảnh quan: là không gian vật thể bao gồm: nhà, cơng trình kỹ thuật,
nghệ thuật, khơng gian công c ng, cây xanh, biển báo và tiện nghi đơ thị.... [13]
Kiến trúc đơ thị: là hình ảnh con ngƣời cảm nhận đƣợc qua không gian vật thể
của các đơ thị: kiến trúc cơng trình, cây xanh, tổ chức giao thông, biển báo và tiện
nghi đô thị. [13]


4

* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần MỞ ẦU, KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ, tài liệu tham khảo, luận
văn có phần N I DUNG bao gồm 3 chƣơng:
Chương 1. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan ven bờ sông Lam đoạn
qua phường Trung Đô và Bến Thủy, thành phố Vinh.
Chương 2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
ven bờ sông Lam đoạn qua phường Trung Đô và Bến Thủy, thành phố Vinh.
Chương 3. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven bờ sông Lam đoạn
qua phường Trung Đô và Bến Thủy, thành phố Vinh.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


93

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Luận văn đ khát qt đƣợc tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan
ven bờ sông Lam đoạn qua phƣờng Trung

ôv

ến Thủy – TP Vinh, đánh giá đƣợc

tình hình khách quan v chủ quan của đời sống cũng nhƣ hình thái kiến trúc nơi đây.
Phân tích những cơ sở khoa học, thực tiễn cho việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan ven bờ sông Lam, các điều kiện tự nhi n, kinh tế, văn hóa lịch sử, các nguồn
đ ng lực chính... ồng thời tổng kết đƣợc các nguy n tắc chung về tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan, quy luật bố cục cảnh quan, các nguy n tắc tổ chức những các yếu
tố cảnh quan nhằm l m phong phú th m phƣơng án tổ chức cảnh quan ven bờ sơng
Lam.
Ngo i ra luận văn cịn khái qt tình hình tổ chức cảnh quan ven sơng của các
đơ thị tại Việt Nam cũng nhƣ tr n thế giới để có cái nhìn mang tính chiều sâu, áp dụng
r ng r i cho cho kiến trúc cảnh quan nói chung.
Tổng hợp nhiều khía cạnh khác nhau, từ đó đề xuất các nguy n tắc chung, các

giải pháp tổ chức cảnh quan có thể áp dụng cho khu vực nghi n cứu.
* Kiến nghị:
ác nh l nh đạo địa phƣơng cần có biện pháp cụ thể để phát triển khơng gian
kiến trúc cảnh quan ven bờ sông Lam trở th nh trục không gian kiến trúc cảnh quan
của th nh phố Vinh. L điểm nhấn ti u biểu cho không gian kiến trúc cảnh quan ven bờ
sông Lam.
ần xây dựng v ho n chỉnh các văn bản pháp quy cần thiết nhƣ: ti u chuẩn,
quy phạm, quy trình kỹ thuật, quy chế quản lý... để l m cơ sở cho công tác thiết kế, thi
cơng, trang trí cũng nhƣ quản lý kiến trúc cảnh quan.
ần tạo cơ chế thích hợp về tổ chức v phƣơng pháp để thu hút v tập hợp sự
tham gia của các ng nh v các chuy n gia có li n quan cũng nhƣ sự tham gia của c ng
đồng trong to n b quá trình tổ chức v quản lý kiến trúc cảnh quan hai tuyến đƣờng,


94

từ khâu l m kế hoạch nghi n cứu thiết kế, thi cơng, trang trí đến quản lý khai thác sử
dụng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thế Bá (1999), Qui hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng,
Hà N i.
2. B Xây Dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (phần Quy hoạch xây
dựng), QCXDVN 01:2008/BXD.
3. Nguyễn Việt Châu (2004), Nhìn nhận về quy hoạch kiến trúc cảnh quan đường
phố, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 7/2004).
4. Chính phủ (2007), Nghị định 29/2007/NĐ-CP, ngày 27/02/2007 về quản lý kiến
trúc đơ thị.

5. Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan đơ thị.
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 về quản lý cây
xanh đô thị.
7. Trần Trọng Hanh (2003), Luật và Chính sách Quản lý xây dựng đô thị, Tài liệu
giảng dạy, Hà N i.
8. Lƣu Trọng Hải (2006), Từ những góc nhìn về kiến trúc cảnh quan đô thị,
N

Văn nghệ.
9. Ngô Trung Hải (2013), Thiết kế đô thị trong quy hoạch xây dựng đô thị Việt
Nam, Nhà xuất bản khoa học v kĩ thuật.
10. Hàn Tất Ngạn (2003), Kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng, Hà n i.
11. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, ( ặng Thái Hồng
dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà N i.


12. Quốc h i (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6
năm 2009, Hà N i.
13. Ngô Huy Quỳnh (1997), Quy hoạch cải tạo và xây dựng đơ thị, N

Văn hóa

thơng tin.
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Bản đồ khu vực nội thị thành phố Vinh
tỷ lệ 1:10.000, Sở t i nguy n v Môi trƣờng tỉnh Nghệ An.
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng
thành phố Vinh đến năm 2030.
16.


m Thu Trang (2006), Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, NXB Xây dựng.

17. Nguyễn Thanh Thủy (1992), Kiến trúc phong cảnh, NXB Khoa học kỹ thuật.
18. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1997), Tổ chức và quản lý môi trường cảnh quan đô
thị, NXB Xây dựng, Hà N i.
TIẾNG NH
19. Ali Manipour (1996), Design of Urban Space, Wiley and Sons LTD.
20. Kevin Lynch (1960), Image of city, The MIT Press, Boston - Jersey City

- Los Angeles.
21. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban

Design,

Van Nostrand Company, New York.
22. Richard Hedman, Andrew Jaszewsky (1984), Fundamental of Urban Design,
Planners Press, American Planning Association.Washington.

WEBSITE
23. />

24. />25. />26. />27. />28. />29. />30. />31. />32. />33. />34. />


×