Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Giải pháo tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường tố hữu quận hà đông hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 53 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI.
-----------------------------------------

NGUYỄN VIỆT ANH

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG TỐ HỮU – QUẬN HÀ ĐÔNG –
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI.
-----------------------------------------

NGUYỄN VIỆT ANH
KHÓA 2012-2014

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG TỐ HỮU – QUẬN HÀ ĐÔNG –
THÀNH PHỐ HÀ NỘI


Chuyên ngành: Quy hoạch vùng & đô thị.
Mã số : 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
1.TS.KTS.NGUYỄN XUÂN HINH
2.TS.KTS. ĐỖ TRẦN TÍN

Hà Nội - 2014


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết
tắt
KTCQ

Tên đầy đủ
Kiến trúc cảnh quan

KTS

Kiến trúc sư

QH

Quy hoạch

UBND


Ủy ban nhân dân

KĐT

Khu đô thị

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng
Bảng 1.1

Tên bảng
Hiện trạng sử dụng đất tuyến đường Tố Hữu

Bảng 1.2

Bảng tổng hợp cây bóng mát trên tuyến đường

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình
Hình 1.1

Hình 1.2

Tên hình
Vị trí các quận có liên quan đến tuyến đường nghiên cứu
trong Quy hoạch chung Hà Nội năm 2030 tầm nhìn đến
2050 [27]
Vị trí tuyến đường Tố Hữu trong các quận Hà Đông, Nam

Từ Liêm và Đống Đa [27]

Hình 1.3

Sơ đồ vị trí và mối liên hệ tuyến đường Tố Hữu
đối với các khu vực lân cận[29]

Hình 1.4

Khu vực nghiên cứu trong giai đoạn 1976-1986 [09]

Hình 1.5

Khu vực nghiên cứu trong giai đoạn 1986 - 2008[29]

Hình 1.6

Khu vực nghiên cứu trong giai đoạn 2008 đến nay[29]

Hình 1.7

Đồ án quy hoạch phân khu GS -Tỷ lệ 1/5000 [28]


Hình 1.8

Vị trí tuyến đường Tố Hữu

trong đồ án quy hoạch phân khu GS [28
Hình 1.9 Đồ án quy hoạch phân khu H2-2, Tỷ lệ 1/2000 [29]

Hình 1.10 Vị trí tuyến đường Tố Hữu trong đồ án quy hoạch phân khu
H2-2 [29]
Hình 1.11 Đồ án quy hoạch chi tiết KĐT Phùng Khoang-Tỷ lệ 1/500
[30]
Hình 1.12 Đồ án quy hoạch chi tiết KĐT Trung Văn-Tỷ lệ 1/500[31]
Hình 1.13 Bản đồ cập nhật các dự án liên quan đến khu vực nghiên
cứu [29]
Hình 1.14 Hiện trạng địa hình trên toàn tuyến
Hình 1.15 Hình ảnh làng nghề Vạn Phúc, nghề làm ruộng
và chợ hoa của người dân khu vực [21]
Hình 1.16 Bản đồ nền hiện trạng tuyến đường Tố Hữu [29]
Hình 1.17 Mặt bằng hiện trạng sử dụng đất tuyến đường Tố Hữu trong
mặt bằng sử dụng đất chung của Quận Hà Đông – Nam Từ
Liêm [27]
Hình 1.18 Hiện trạng công trình kiến trúc nhà ở
Hình 1.19 Hiện trạng công trình kiến trúc công cộng
Hình 1.20 Mặt đứng hiện trạng nhà dãy lẻ trên tuyến đường Tố Hữu
Hình 1.21 Mặt đứng hiện trạng nhà dãy chẵn trên tuyến đường Tố
Hữu
Hình 1.22 Mặt bằng hiện trạng nhà trên tuyến đường [29]
Hình 1.23
Hình 1.24
Hình 1.25
Hình 1.26

Mặt bằng hiện trạng phân bố cây xanh trên tuyến đường[29]
Mặt bằng hiện trạng mặt nước trên tuyến đường[29]
Mặt cắt hiện trạng tuyến đường Tố Hữu [29]
Mặt bằng cầu nối KĐT Văn Khê với tuyến đường Tố Hữu
[29]


Hình 1.27 Mặt bằng hiện trạng phân bố các nút giao thông trên truyến
đường Tố Hữu [29]


Hình 1.28 Lộ trình tuyến xe bus nhanh Hà Nội BRT chạy qua tuyến
đường Tố Hữu [29]
Hình 1.29
Hình 1.30
Hình 1.31
Hình 1.32
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8

Một số hình ảnh về cấp thoát nước trên tuyến đường
Một số hình ảnh về thông tin liên lạc trên tuyến đường
Một số hình ảnh về trang thiết bị đô thị trên tuyến đường
Hình ảnh nghĩa trang Trung Văn nằm trên tuyến đường
Các yếu tố tạo thành kiến trúc cảnh quan [18]
Bố trí tạo hình trong kiến trúc cảnh quan[18]
Không gian sinh hoạt cộng đồng trong kiến trúc cảnh
quan[18]
Bố cục không gian trong kiến trúc cảnh quan [18]
Ví dụ về quan hệ hình nền [17]

Một số ví dụ về hướng tuyến [17]
Một số ví dụ về mảng [17]
Một số ví dụ về cạnh biên [17]

Hình 2.9 Một số ví dụ về nút [17]
Hình 2.10 Một số ví dụ về cột mốc [17]
Hình 2.11 Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050 [27]
Hình 2.12 Vị trí các đồ án Quy hoạch phân khu đô thị GS,H2-2
Tỷ lệ 1/2.000 [29]
Hình 2.13 Mặt bằng tổ chức không gian KTCQ Tuyến phố Melbourn –
Austraylia [05]
Hình 2.14 Mặt bằng tổ chức không gian KTCQ Tuyến phố Orchard
Road – Singapore [05]
Hình 2.15 Tuyến phố Đinh Tiên Hoàng – Hà Nội [05]
Hình 2.16

Tổ chức không gian KTCQ
Trục đại lộ Hòa Bình nối dài -30/4 [05]

Hình 2.17 Đường Trần Phú – Nha Trang [05]
Hình 2.18 Một số hình ảnh về nông nghiệp, chợ hoa Hà Đông và làng
lụa Vạn Phúc[21]
Hình 3.1 Mặt bằng phân khu chức năng trên tuyến đường


Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5

Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11

Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21

Đề xuất giải pháp về kiến trúc trên tuyến đường
Vị trí đề xuất quảng trường trên tuyến đường
Minh họa quảng trường trên tuyến đường
Minh họa quảng trường trên tuyến đường
Minh họa cải tạo hàng rào trên tuyến đường
Mặt bằng tổ chức không gian KTCQ chi tiết 1 đoạn đường
Minh họa cảnh quan xunh quanh hồ[23]
Minh họa giải pháp cho bờ kè ven hồ cảnh quan[23]
Mặt bằng phân khu cây xanh trên tuyến đường Tố Hữu
Các giải pháp kết hợp cây thân gỗ và cây bụi để chống ô
nhiễm môi trường trên đường có phương tiện giao thông cơ
giới[12]

Giải pháp tổ chức cảnh quan một đoạn đường phố có
boulevard [12]
Giải pháp cây xanh đường phố chính [12]
Minh họa tổ chức cây xanh đường phố
Tổ chức cây xanh trên đường giao thông chính toàn thành
phố
Tổ chức cây xanh trên đường giao thông chính khu vực
Tổ chức cây xanh trên vỉa hè
Tổ chức cây xanh trên vỉa hè
Minh họa tổ chức không gian bãi đỗ xe
Mặt bằng phân khu mặt nước trên tuyến đường
Sử dụng bể cảnh trang trí trong thiết kế kiến trúc cảnh
quan[03]

Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24
Hình 3.25
Hình 3.26
Hình 3.27
Hình 3.28
Hình 3.29

Mặt bằng khu làng nghề trên tuyến đường[28]
Phối cảnh dự án khu làng nghề trên tuyến đường [28]
Vị trí và quy định của biển quảng cáo. [03]
Minh họa các thiết bị đô thị [03]
Các mẫu vật liệu được lựa chọn [03]
Các mẫu ghế ngồi được lựa chọn [03]
Các mẫu thùng rác và đèn được lựa chọn [03]

Một sô ví dụ về hiệu quả sử dụng ánh sáng trong không gian
đường phố [22]

Hình 3.30 Minh họa các tầng ánh sáng [22]
Hình 3.31 Các hình thức nhà vệ sinh công cộng [05]


LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình được học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội với đề tài “ Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Tố Hữu- Quận Hà Đông – Thành Phố Hà Nội ”, đến
nay tác giả đã hoàn thành luận văn của mình.
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, ban lãnh đạo Khoa Sau đại học đã giúp tôi hoàn
thành khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Kiến trúc sư Nguyễn Xuân
Hinh, Tiến sĩ Kiến trúc sư Đỗ Trần Tín đã hướng dẫn tôi trong quá trình
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa
học đã cho tôi những lời khuyên quý giá, các thầy cô giáo trong Bộ môn
Quy hoạch đô thị và nông thôn - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã
tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên và giúp đỡ hết lòng để tôi có thể hoàn thành Khóa
học và bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2014
Học viên


Nguyễn Việt Anh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi .Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN VIỆT ANH


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Dang mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
A. MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài . .................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu . ............................................................................ 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu . ...................................................................... 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu . ............................ 3
Các khái niệm (thuật ngữ) . .................................................................... 3
Cấu trúc luận văn . ................................................................................. 4
B. NỘI DUNG. ...................................................................................... 6
CHƯƠNG 1 : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG TỐ HỮU, QUẬN HÀ ĐÔNG,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ......................................................................... 6
1.1.Giới thiệu chung . ............................................................................. 6
1.1.1.Vị trí và vai trò. ............................................................................ 6
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển ............................................... 10
1.1.3 .Các dự án, quy hoạch có liên quan.............................................. 12
1.2. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng Kinh tế - Xã hội. ......................... 19
1.2.1. Địa hình. ..................................................................................... 19
1.2.2. Khí hậu ....................................................................................... 20
1.2.3. Địa chất thủy văn, địa chất công trình. ........................................ 21


1.2.4. Kinh tế - Văn hóa xã hội. ............................................................ 21
1.3. Hiện trạng sử dụng đất và phân khu chức năng ............................. 22
1.4. Hiện trạng tổ chức không gian KTCQ các công trình kiến trúc ..... 25
1.5. Hiện trạng tổ chức không gian KTCQ không gian mở . ................. 28
1.5.1. Cây xanh ................................................................................... 28
1.5.2. Mặt nước . .................................................................................. 28
1.5.3. Vỉa hè, lòng đường . ................................................................... 29
1.6. Hiện trạng tổ chức không gian KTCQ công trình hạ tầng kỹ thuật và
môi trường ........................................................................................... 29
1.6.1. Giao thông. ................................................................................. 29
1.6.2. Cấp thoát nước, cấp điện và thông tin liên lạc............................. 32
1.6.3. Trang thiết bị đô thị. ................................................................... 34
1.6.4. Môi trường ................................................................................ 34
1.7. Đánh giá về thực trạng tổ chức không gian KTCQ . ...................... 36
1.7.1. Đánh giá tổng hợp. ..................................................................... 36
1.7.2. Các vấn đề cần nghiên cứu giải quyết . ....................................... 38
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG TỐ HỮU, QUẬN HÀ ĐÔNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................................ 40

2.1.Các cơ sở lý luận. ........................................................................... 40
2.1.1. Kiến trúc cảnh quan .................................................................... 40
2.1.2.Thiết kế đô thị. ............................................................................ 49
2.2.Cơ sở pháp lý. ................................................................................ 57
2.2.1. Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến
năm 2050.............................................................................................. 57
2.2.2. Các đồ án quy hoạch phân khu có liên quan. .............................. 59
2.2.3. Các đồ án quy hoạch chi tiết có liên quan. .................................. 61


2.2.4.Các văn bản pháp lý, các tiêu chuẩn quy phạm có liên quan . ...... 62
2.3. Các bài học kinh nghiệm ............................................................... 63
2.3.1.Tổ chức không gian KTCQ một số tuyến phố trên thế giới. ......... 63
2.3.2.Tổ chức không gian KTCQ một số tuyến phố ở Việt Nam. ......... 66
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian KTCQ . ................. 69
2.4.1.Điều kiện tự nhiên. ...................................................................... 69
2.4.2.Điều kiện kinh tế -xã hội . ........................................................... 71
2.4.3.Văn hóa lịch sử. ........................................................................... 72
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG TỐ HỮU, QUẬN HÀ ĐÔNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................................ 74
3.1.Quan điểm,nguyên tắc .................................................................... 74
3.1.1. Quan điểm. ................................................................................. 74
3.1.2. Nguyên tắc. ................................................................................ 74
3.2. Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan. ..... 75
3.2.1. Giải pháp tổng thể. ..................................................................... 75
3.2.2. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ các khu chức năng . .......... 77
3.2.3. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ các công trình kiến trúc. ...... 77
3.2.4. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ không gian mở. ................ 79
3.3. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ công trình hạ tầng kỹ thuật và

môi trường ........................................................................................... 96
3.3.1. Giao thông . ................................................................................ 96
3.3.2. Cấp thoát nước, cấp điện và thông tin liên lạc ............................ 97
3.3.3. Trang thiết bị đô thị. ................................................................... 98
3.3.4. Môi trường. .............................................................................. 103
3.4. Giải pháp quản lý không gian KTCQ .......................................... 104
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 105


Kết luận. ............................................................................................. 105
Kiến nghị............................................................................................ 106
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
E. PHỤ LỤC


1

A. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài .
Trong tiến trình đô thị hóa thủ đô Hà Nội hiện nay, quận Hà Đông
- một quận mới của thủ đô đang có những bước chuyển mình đáng kể
nhằm đáp ứng yêu cầu càng cao về chất lượng đô thị. Nhiều đồ án
quy hoạch được lập và phê duyệt để quản lý, tổ chức đầu tư, bảo tồn
di sản và phát triển đô thị, nhiều khu đô thị, công trình kiến trúc được
xây dựng mới, nhiều khu dân cư, công trình công cộng đang được đầu tư
chỉnh trang, cải tạo không gian, kiến trúc cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật
đô thị …nhằm xây dựng thành thố ngày càng đẹp và văn minh hơn,
xứng đáng là thủ đô của một nước, là điểm đến về văn hóa và du lịch của
Việt Nam. Tuy nhiên, phần lớn các đồ án quy hoạch chi tiết chưa nghiên
cứu sâu sắc về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho các tuyến

phố, chưa có quy chế quản lý, gây lúng túng cho công tác quản lý và đầu
tư, cải tạo chỉnh trang công trình xây dựng.
Đường Tố Hữu nằm trong ranh giới của 3 quận Hà Đông,
Nam Từ Liêm và Thanh Xuân - thành phố Hà Nội, trước là đường
Lê Văn Lương kéo dài, giới hạn từ ngã tư Lê Văn Lương giao cắt với
Khuất Duy Tiến đến ngã tư giao cắt với đường Vạn Phúc, quận
Hà Đông.
Trước đây, đồ án quy hoạch phân khu đô thị phía Tây Hà Nội (ký
hiệu là S3 và S4) có đưa tuyến đường Tố Hữu vào ranh giới quy hoạch,
tuy nhiên đồ án này chưa nghiên cứu về kiến trúc cảnh quan khu vực
này, chưa có quy chế quản lý cụ thể việc xây dựng công trình tại khu vực
này.Việc chưa có được một giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan hợp lý đã làm phát sinh nhiều vấn đề sau khi được đưa vào sử dụng


2

bắt đầu từ năm 2010 như hệ thống giao thông còn lúng túng, một số công
trình dịch vụ và hạ tầng kỹ thuật bắt đầu xuống cấp, việc bảo vệ cảnh
quan môi trường cần được quan tâm nhiều hơn nữa.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đều xuất giải pháp tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan để có cơ sở pháp lý, đầu tư cải tạo chỉnh trang,
nâng cấp xây dựng, cảnh quan tuyến đường Tố Hữu là cần thiết và có ý
nghĩa.
Mục đích nghiên cứu .
Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Tố Hữu nhằm phát triển các giá trị đặc trưng về kiến trúc,
cảnh quan của tuyến phố, đảm bảo phù hợp với Đồ án Quy hoạch chung
Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, hài hòa với cảnh quan
chung của khu vực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, đảm bảo vệ sinh

môi trường, góp phần bảo tồn di sản cũng như tạo môi trường sống tốt
nhất cho người dân đô thị .
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
- Đối tượng nghiên cứu : Không gian kiến trúc cảnh quan dọc tuyến
đường Tố Hữu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Pham vi không gian : Là tuyến đường Tố Hữu có chiều dài
khoảng 3.414m, chiều rộng trung bình khoảng 140m, giới hạn từ ngã tư
Lê Văn Lương giao cắt với Khuất Duy Tiến đến ngã tư Tố Hữu giao cắt
với đường Vạn Phúc, quận Hà Đông.
+ Phạm vi thời gian : Đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.


3

Phương pháp nghiên cứu .
-Phương pháp khảo sát thực địa.
- Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lịch sử.
- Phương pháp cộng đồng.
- Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .
- Ý nghĩa khoa học : Hoàn thiện cơ sở khoa học và đề xuất các
giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các tuyến đường ở Việt
Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng .
- Ý nghĩa thực tiễn : Để tham khảo cho việc cải tạo chỉnh trang,
xây dựng và quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các tuyến đường
mới được đầu tư xây dựng ở Hà Nội .
Các khái niệm (thuật ngữ) .
-Không gian :

+Theo luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12: Không gian đô thị là
không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nước
trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.[14]
- Cảnh quan :
+Theo luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12: Cảnh quan đô thị là
không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô thị như không
gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường đi bộ,
công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù
lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch
trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị. [14]
- Kiến trúc cảnh quan (KTCQ) :


4

+ Theo PGS.TS.KTS Hàn Tất Ngạn : Kiến trúc cảnh quan là một môn
khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác
nhau như quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc
công trình, điêu khắc, hội họa…nhằm giải quyết những vấn đề về tổ
chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện môi sinh, bảo vệ
môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc.[12]
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan :
+Theo KTS. Lưu Trọng Hải : Tổ chức không gian KTCQ là một hoạt
động định hướng của con người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên
kết các không gian chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan
hệ tổng hòa của hai nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của KTCQ.
- Thiết kế đô thị : [08]
+ Theo Kenvin Lynch : Thiết kế đô thị là sự sáng tạo thẩm mỹ về mặt
không gian kiến trúc, cảnh quan của thành phố để tạo nên đặc trưng
riêng biệt của từng đô thị, mối quan hệ giữa hình ảnh của các khu đô thị

với sự cảm nhận của cộng đồng đối với từng yếu tố tạo nên hình ảnh đô
thị.[17]
Cấu trúc luận văn .
Luận văn bao gồm 5 phần và 3 chương :
A. Phần Mở đầu.
B. Phần Nội dung
- Chương 1 : Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Tố Hữu, quận Hà Đông, Tp Hà Nội.
- Chương 2 : Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Tố Hữu, quận Hà Đông, Tp Hà Nội.


5

- Chương 3 : Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Tố Hữu, quận Hà Đông, Tp Hà Nội.
C. Phần Kết luận, kiến nghị
D. Phần Danh mục các tài liệu tham khảo
E. Phần Phụ lục


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



105

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Kết luận.
Qua quá trình nghiên cứu về hiện trạng, nghiên cứu các cơ sở
khoa học, lý luận thực tiễn và đề xuất một số giải pháp về tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan trên tuyến đường Tố Hữu. Đề tài : “Giải pháp
tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Tố Hữu” đã giải
quyết được phần nào những vấn đề tồn tại lâu nay trên tuyến đường.
Luận văn đã đề cập một số giải pháp để giải quyết từng vấn đề một cách
cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế với các đặc điểm tự nhiên về định
hướng phát triển giáo dục quốc gia, về kinh tế xã hội .
Qua nội dung của luận văn ta có thể rút ra được những kết quả
của quá trình nghiên cứu như sau :
- Đã hệ thống được các đặc điểm cơ bản nhất về tình hình phát
triển các tuyến phố trên thế giới và thực trạng các tuyến đường ở Việt
Nam. Đặc biệt tập trung nghiên cứu Tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Tố Hữu.
- Tổng hợp hệ thống các cơ sở khoa học, lý luận thực tiễn, các mô
hình tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đang được áp dụng trên thế
giới và mô hình thích hợp áp dụng cụ thể vào tuyến đường Tố Hữu. Phân
tích các yếu tố ảnh hưởng với tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
trên tuyến đường.
- Đề xuất giải pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề còn tồn tại.Giải
pháp đưa ra đã bổ sung một cách tích cực và hoàn thiện thêm việc tổ
chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường. Bao gồm các giải
pháp từ tổ chức không gian tổng thể đến từng thành phần chức năng có



106

trên tuyến đường, nghiên cứu đề xuất một số chức năng còn thiếu trong
không gian này.
Với những điều đã nêu ở trên, đề tài “Giải pháp tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Tố Hữu” là một đề tài thiết thực,
đã giải quyết được các yêu cầu trên. Tuy nhiên các giải pháp đưa ra của
đề tài chỉ là sơ bộ, trong thực tế khi áp dụng cần có những giải pháp chi
tiết, cụ thể và linh hoạt hơn với sự biến đổi và nhu cầu của toàn xã hội để
góp phần tạo dựng được các không gian hoàn chỉnh hơn.
Kiến nghị.
Để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan của trục đường Tố
Hữu có hiệu quả cần có các chính sách, sự hợp tác giữa các ban ngành
liên quan và phân cấp các tổ chức thực hiện.
Cần phải có các quy định cụ thể trong việc quản lý xây dựng, quy
hoạch, kiến trúc, thiết kế đô thị trong khu vực, trên tuyến phố nhằm đảm
bảo giữ gìn đặc trưng và bản sắc toàn tuyến, hài hòa với bản sắc chung
của cả khu vực. Các chính sách công tác thiết kế đô thị cần được thực
hiện với sự phối hợp của người dân địa phương.
Cần đặc biệt quan tâm, chú ý đến việc tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan, đầu tư cho các thiết bị đô thị như biển báo, chỉ đẫn, các
tượng đài, bồn hoa…
Vấn đề môi trường luôn là vấn đề nóng bỏng, cần đặt ra trong mỗi
thiết kế và đề xuất về kiến trúc cảnh quan cho tuyến đường.
Đẩy mạnh hơn nữa sự tham gia và giám sát của cộng đồng dân
cư.Công khai công tác thiết kế đô thị trên cơ sở lấy ý kiến cộng đồng dân
cư.
Phương hướng phát triển của luận văn :



107

Phạm vi nghiên cứu mới đầu chỉ có tính chất đề xuất các giải
pháp, cần phải nghiên cứu sâu hơn một số vấn đề :
- Đánh giá và phân tích hiện trạng từng công trình và không gian
đô thị trên tuyến đường để có định hướng rõ ràng, cụ thể trong
việc giữ gìn và phát triển hình ảnh đô thị đặc trưng.
- Thống kê khảo sát các thành phần dân cư sinh sống và làm việc
trên tuyến đường để tìm ra những mối quan hệ kinh tế xã hội
cụ thể hơn .


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Tiếng Việt :
1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị,
Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
2. Vũ Duy Cừ (1999) , Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc , Nhà
xuất bản Xây Dựng .
3. Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích và cảm nhận không gian đô
thị, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật .
4. Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.
5. Trần Đại Hạnh (2012), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
trục đường Đinh Tiên Hoàng – Thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ
trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.
6. Nguyễn Xuân Hinh (2012), Tập bài giảng môn học Thiết Kế Đô
Thị, Khoa Quy Hoạch- Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.
7. Đặng Thái Hoàng (1992), Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đô thị,
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật .
8. Đặng Thái Hoàng (2004), Hợp tuyển thiết kế đô thị, Trường Đại

Học Kiến Trúc Hà Nội.
9. Lê Hồng Kế(2010), Thăng Long – Hà Nội 1000 năm Đô thị Hóa,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
10. Nguyễn Nam (2008), Tổ chức kiến trúc cảnh quan, Bài giảng cao
học, Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội .
11. Hàn Tất Ngạn ( 1994), Nghệ thuật vườn - công viên, Nhà xuất bản
Xây Dựng, Hà Nội .
12. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất bản Xây
Dựng, Hà Nội .
13. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia (2003) , Luật Xây dựng.


14. Nhà xuất bản Lao động (2010) , Luật Quy hoạch đô thị.
15. Đàm Trung Phường (1995) , Đô thị Việt Nam, Nhà xuất bản Xây
Dựng .
16. Trương Văn Quảng (2009), Xây dựng hệ thống tiêu chí thành phố
sống tốt cho Thủ Đô, mạng Ashui.com
17. Kim Quảng Quân ( 2010), Thiết kế đô thị có minh họa – Nhà xuất
bản Xây Dựng .
18. Hà Nhật Tân(2006), Từ ý đến hình trong thiết kế cảnh quan, Nhà
xuất bản Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội .
19. Lê Phương Thảo, Phạm Kim Chi (1980), Cây trồng đô thị, Tập 1
- Cây bóng mát, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội
20. Lê Phương Thảo, Phạm Kim Chi (1993), Cây trồng đô thị, Tập 2
- Cây trang trí, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội
21. Trần Ngọc Thêm (2000) , Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản
Giáo dục .
22. Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Chí Ngọc (2007) , Thiết kế chiếu
sáng nghệ thuật các công trình công cộng và không gian đô thị,
Nhà xuất bản Xây Dựng.

23. Ngô Thế Thi (1997), Giải pháp thẩm mỹ trong kiến trúc cảnh
quan, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam số 4, Hà Nội .
24. Nguyễn Thị Thanh Thủy(1992), Kiến trúc phong cảnh, Nhà xuất
bản Khoa học kỹ thuật .
25. Nguyễn Thị Thanh Thủy(1997), Tổ chức và quản lý môi trường
cảnh quan đô thị, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
26. Kỷ yếu hội thảo TP HCM (2004), Thiết kế đô thị từ đào tạo đến
ứng dụng thực tiễn .


27. Viện Quy hoạch Đô thị và nông thôn quốc gia (2011), Đồ án Quy
hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050.
28. Viện Quy hoạc Xây Dựng Hà Nội (2012), Đồ án Quy hoạch phân
khu đô thị phía Nam Hà Nội (GS), tỷ lệ 1/5000
29. Viện Quy hoạc Xây Dựng Hà Nội (2012), Đồ án Quy hoạch phân
khu đô thị H2-2, tỷ lệ 1/2000.
30. Viện Quy hoạc Xây Dựng Hà Nội (2007), Đồ án Quy hoạch chi
tiết khu đô thị Phùng Khoang, tỷ lệ 1/500.
31. Viện Quy hoạc Xây Dựng Hà Nội (2013), Đồ án Quy hoạch chi
tiết khu đô thị Trung Văn, tỷ lệ 1/500.


Tiếng Anh :
32. Donald Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time-saver
standard for urban design, New York, USA
33. Kevin Lynch (1960), The image of the city, The MIT Press.Printed
in United State of America.
34. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban
Design, Van Nostrand Company, New York, USA

35. Jon Lang, 1994, Urban Design, the American experiences, New
York, Van Nostrand Reinhold
36. McGraw – Hill(1988) . Urban planning, Inc Richard Hedman,
Fundamentals of urban design.


×