Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiểm tra tư pháp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.37 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ:
Đề số 01 - Thời gian làm bài:
************

Bằng những kiến thức pháp lý đã học, Anh (chị) hãy làm rõ:
1/. A là công dân nước X, kết hôn với B (Việt Nam) trước Cơ quan nhà nước co
thẩm quyền tại VN. Theo Pháp luật VN quan hệ kết hôn này co yếu tố nước ngồi
hay khơng? Căn cứ?
2/. A khơng co Quốc tịch ly hôn với B (Quốc tịch VN) trước cơ quan thẩm quyền
VN tại VN. A và B thường trú, sống và làm việc tại VN. Theo Pháp luật VN vu
việc ly hơn này co yếu tố nước ngồi hay không? Căn cứ?
3/. A co 2 Quốc tịch là : nước X và nước Y. A chết để lại di sản thừa kế trên nước
VN. Giả thuyế rằng Tranh chấp về thừa kế pháp sinh theo pháp luật VN, tranh chấp
này co yếu tố nước ngồi hay khơng? Căn cứ?
4/. A co 2 Quốc tịch là : nước X và nước Y. tham gia giao dịch dân sự với B tại
VN. A và B cư trú, sống và làm việc tại VN. Theo pháp luật VN giao dịch dân sự
này co yếu tố nước ngồi hay khơng? Căn cứ?
Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình về nhận định sau:
Theo quy định hiện hành của Pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài đương
nhiên được áp dung khi quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam dẫn chiếu
đến?
Câu 1:
1. Quan hệ kết hơn này có yếu tố nước ngồi.
Trong Ḷt Hơn nhân và gia đình 2014, Khoản 25 Điều 4 định nghĩa quan hệ
hôn nhân và gia định co yếu tố nước ngoài; Khoản 5 Điều 4 định nghĩa kết hôn.
Qua đo co thể hiểu kết hôn co yếu tố nước ngoài là việc nam, nữ xác lập quan
hệ vợ chồng với nhau trong các trường hợp:
● Công dân Việt Nam kết hơn với người nước ngồi.
● Người nước ngồi kết hơn với nhau ở Việt Nam
● Cơng dân Việt Nam kết hơn với nhau ở nước ngồi



Trong tình huống này, cơng dân Việt Nam B kết hơn với người nước ngồi A
nên quan hệ kết hơn này co yếu tố nước ngồi.
2. Vụ việc ly hơn này có yếu tố nước ngồi.
Trong Ḷt Hơn nhân và gia đình 2014, Khoản 25 Điều 4 định nghĩa quan hệ
hơn nhân và gia định co yếu tố nước ngồi; Khoản 14 Điều 4 định nghĩa ly hôn.
Qua đo co thể hiểu ly hơn co yếu tố nước ngồi là việc chấm dứt quan hệ vợ
chồng trong các trường hợp:
● Về chủ thể: một trong các bên chủ thể của quan hệ ly hơn là người nước
ngồi. Người nước ngồi được hiểu là tất cả những người không co quốc
tịch Việt Nam, bao gồm người co quốc tịch nước ngoài, người không quốc
tịch và người co nhiều quốc tịch nhưng không co quốc tịch Việt Nam.
● Căn cứ ly hôn xảy ra ở nước ngồi: ví du cả hai bên vợ chồng đều là người
Việt Nam nhưng đã kết hôn ở nước ngồi nay xin ly hơn tại Việt Nam. Trong
vu việc này, căn cứ để giải quyết ly hôn là việc kết hơn được tiến hành ở
nước ngồi nên vu việc mang yếu tố nước ngoài.
● Tài sản liên quan đến quan hệ ly hơn ở nước ngồi: Cũng giống như yếu tố
thứ hai, mặc dù chủ thể là công dân Việt Nam nhưng tài sản chung của hai
vợ chồng không nằm trên lãnh thổ Việt Nam mà ở nước ngồi thì quan hệ đo
cũng được coi là quan hệ ly hơn co yếu tố nước ngồi.
Trong tình huống này, A là người nước ngồi (do khơng co quốc tịch) ly hôn
với công dân VN B nên vu việc ly hơn co yếu tố nước ngồi.
3. Tranh chấp này có yếu tố nước ngồi.
Trong Bộ Ḷt Dân sự 2015, Khoản 2, Điều 663 quy định về quan hệ dân sự co
yếu tố nước ngoài. Thừa kế co yếu tố nước ngoài là một loại quan hệ dân sự co
yếu tố nước ngồi. Vì thế ta co thể xác định các trường hợp thừa kế co yếu tố
nước ngoài là:
● Người để lại tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở
nước ngoài
● Người thừa kế tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư

ở nước ngoài
● Tài sản thừa kế ở nước ngồi.
Trong tình huống này người để lại tài sản là người nước ngồi (A khơng mang
quốc tịch VN) nên thừa kế co yếu tố nước ngoài. Khi xảy ra tranh chấp về thừa
kế thì tranh chấp co yếu tố nước ngoài.


4. Giao dịch dân sự này có yếu tố nước ngoài.
Căn cứ theo Khoản 2, Điều 663, BLDS 2015 quy định về quan hệ dân sự co yếu
tố nước ngoài thì giao dịch dân sự (1 loại quan hệ dân sự) co yếu tố nước trong
các trường hợp:
● Co ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
● Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng
việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đo xảy ra tại nước
ngoài;
● Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối
tượng của quan hệ dân sự đo ở nước ngoài.
Trong tình huống này, A là người nước ngồi tham gia vào giao dịch dân sự nên
giao dịch dân sự co yếu tố nước ngoài.
Câu 2: Ý kiến về nhận định trên Khơng đồng tình
Giải thích
Ḷt nước ngồi chỉ co thể được áp dung khi thỏa mãn cả 3 điều kiện:
● Để giải quyết các quan hệ dân sự co yếu tố nước ngoài là đối tượng điều
chỉnh của tư pháp quốc tế
● Khi co qui phạm xung đột dẫn chiếu đến ( Hay khi co thỏa thuận giữa các
bên trong quan hệ hợp đồng )
● Khi luật nước ngoài hay hậu quả của việc áp dung ḷt nước ngồi khơng
xâm hại lợi ích hay trật tự pháp lý của quốc gia áp dung
Tuy nhiên khi thỏa mãn cả 3 điều kiện trên thì việc áp dung pháp ḷt nước ngồi
vẫn co thể phát sinh một số vấn để như sau

1. Lẩn tránh pháp luật
Trường hợp các chủ thể liên quan thay đổi các dấu hiệu tình tiết bên trong để
hướng đến sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật khác ( co lợi hơn ) thay vì
hệ thống pháp luật lẽ ra phải được áp dung để điều chỉnh
Ví du : Công dân Việt nam 16 tuổi sang Mỹ để tiến hành kết hôn. Hành vi
này tuy mang lại lợi ích trước mắt cho chủ thể liên quan nhưng lại co ảnh
hưởng tiêu cực nghiêm trọng : làm cho tác dung điều chỉnh của pháp luật bị
vô hiệu luôn bị xem là hành vi bất hợp pháp và các quốc gia thường áp dung


các biện pháp chế tài như phủ nhận, xử lý hành chính, vơ hiệu hoa tồn bộ
hậu quả pháp lý của hành vi, thậm chí trách nhiệm hình sự.
2. Dẫn chiếu ngược
Ví du Qui phạm xung đột của pháp luật Việt nam dẫn chiếu đến việc áp dung
hệ thống pháp luật của Anh. Nhưng pháp luật Anh lại co qui phạm xung đột
( luật quốc tịch ) dẫn chiếu ngược về pháp luật Việt nam
Tuy thủ tuc tố tung phức tạp hơn nhưng co thể co lợi cho quốc gia co tịa án
co thẩm quyền giải quyết
Ví du Nếu Việt nam chỉ áp dung các qui phạm luật thực chất của Anh mà
thơi thì sẽ khơng xảy ra hiện tượng dẫn chiếu ngược. Nhưng do Việt nam áp
dung toàn bộ hệ thống pháp luật của Anh, cả qui phạm xung đột lẫn qui
phạm thực chất, nên mới co hiện tượng này.
3. Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ 3
Ví du: Quy phạm xung đột của pháp luật Việt nam dẫn chiếu đến việc áp
dung hệ thống pháp luật của Anh. Nhưng pháp luật Anh lại co quy phạm
xung đột (luật nơi cư trú) dẫn chiếu đến pháp luật Pháp làm cho trình tự áp
dung pháp luật bị kéo dài.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×