Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu Nhóm nghiên cứu Malica pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.11 KB, 19 trang )

Markets and agriculture linkages
for cities in Asia
Nhóm nghiên cứu Malica
Đào Thế Anh
Paule Moustier
29/05/2008
1. Tổ chức, thể chế
•Biên bảnhợptácđược ký tháng
4/2002 cho giai đoạn3 năm, đượcký
tiếp tháng 10/2006 giữa Cirad, Vaas et
Ipsard
•Vớimạng lưới25 cánbộ nghiên cứu
tạiViệt Nam + 5 cán bộ tại Lào
•2 cánbộ Cirad (Paule Moustier, Bộ
môn nghiên cứurauquả, và
C.Langlais, BM nghiên cứu rau quả)
và tháng 6/2008, mộtcánbộ sau tiến
sỹ (post-doc) sẽđếnlàmviệc.
Các đối tác chính


Trường
ĐH Nông
nghiệp 1
Bộ nông
nghiệp &
PTNT
Các cơ quan
tỉnh
Bộ nông lâm
nghiệp Lào


IRD
INRA
PCP Prise
Trường ĐH
Nabong, Lào
DFID BAD FAO BM FIDA
2.
2.
B
B


i
i
c
c


nh
nh
c
c


a
a
Malica
Malica
• Phát triểnthị trường nội địavàthị trường Đông
Nam Á trong bốicảnh:

– Chính sách tự do hóa và gia nhậpWTO
– Đô thị hóa và công nghiệp hóa
–Sức mua và nhu cầuvề chấtlượng tăng
•Các dấuhiệu điềuchỉnh cung/cầu: vấn đề tiếpcận
thị trường củangườisảnxuất, vấn đề cung ứng
sảnphẩmcủangười phân phốitrongviệc đả
mbảo
chấtlượng và khốilượng hàng.
•Các vấn đề an toàn thựcphẩm ngày càng gia tăng
như thuốcBVTV vàkimloạinặng trong sảnphẩm
rau, cúm gia cầm gắnliềnvới các ngành hàng
thựcphẩmtruyềnthống
3. Lĩnh vựcnghiêncứu
•Sự thay đổi nhanh củathị trường nội địa
•Tổ chức các tác nhân trong ngành hàng
chấtlượng
•Sự tham gia củangười nghèo vào việc
phân phốisảnphẩmthựcphẩm
4. Các dự án chính
2005-2007Thương mại hóa thịt lợn
chất lượng cao
MAE
France
Duras-porc
2007-2009Liên kết nông dân
nghèo với kênh siêu thị
(sảnphẩmNếp, thịt bò,
rau)
FIDASuperchain
2004-2006Thị trường cho người

nghèo/Tiếp cận kênh
siêu thị và chứng nhận
chất lượng có sự tham
gia
ADB/DFIDM4P
2002-2006Phát triển bền vững
nông nghiệp ven đô
MAE
France
Susper
Thời gian Tên dự ánTài trợViết tắt
5. Kếtquả
Vai trò củathị trường nội địa
Sứcmuathựcphẩmtrênthị trường nội địatăng
nhanh, lớnhơnthị trường xuấtkhẩuvề giá trị, nhất
là ở khu đôthị, nhu cầu này chiếm40% thị trường
lương thựcthựcphẩm
Domestic vs export ag market
Source: FAOstat and VLSS-GSO
0
2
4
6
8
10
12
92/93 97/98 2002 2006
Billions of US
D
Value of dom food market

Value of agric exports
5. Kếtquả
Vai trò của nông nghiệpthựcphẩmvà
hình thức phân phốitạichỗ
• Các khu ven đôHàNội, Phnom Penh và
Viêng-chăn cung cấphơn 70% lượng
rau ănláđượcsảnxuất.
• Kênh phân phốingắn: dưới 50% lợi
nhuận
• Các nguy cơ liên quan đến quá trình đô
thị hóa, sự thu hẹpdiện tích đất nông
nghiệp
5. Kếtquả
Y
êu cầucácdấuhiệuchấtlượng của
ngườitiêudùng
•Người tiêu dùng nhạycảmtrướccác
vấn đề về
an toàn và nguồngốcthực
phẩm
–Thuốc BVTV trên rau, dư lượng kháng
sinh trên thịt
–Nhậnthức đượctráchnhiệmcủamình
(đun sôi, nấuchín…)
–Yêucầucácchỉ dẫnnguồngốc; người
SX tham gia bán lẻ; chính quyềntham
gia vào việccấpchứng nhậnchấtlượng
– Cho khả năng tăng giá từ 5% (thịt) đến
100% (rau sạch) nếuchấtlượng vệ sinh
được đảmbảo

5. Kếtquả
Vai trò của nông nghiệpthựcphẩmvà
hình thức phân phốitạichỗ
•Vaitròcủathị trường bán lẻ và hình thức bán
hàng rong trong hệ thống phân phốithựcphẩm:
hơn80% khốilượng sảnphẩm, tạoviệclàm; 50%
lượng rau cung ứngchoHàNội được bán trên thị
trường không chính thức, sự tiếpcậndễ dàng của
các hộ gia đình nghèo vào thị trường này
•Do khốilượng sảnphẩm phân phốilớn, bán hàng
rong tạorasố lượng việclàmgấp3 lầnso vớicác
siêu thị
• Đề xuấtsự hỗ trợ cân đốicủaNhà nước cho các
loạithị trường, bán hàng rong, cửa hàng, siêu thị;
tậphuấn cho người bán hàng rong ở Thanh Xuân,
Hà Nội
5. Kếtquả
Điềukiện thành công củatổ chức nông
dân và hợp đồng nông nghiệp
•Hìnhthứctổ chức ND mới, trong đócóHợp
tác xã dựatrênchứcnăng kinh tế
• Thành công củaHànhđộng tậpthể nhằm
phát triểnvàquảng bá chấtlượng sảnphẩm
(thịtlợnvàgạonếp ở HảiDương, vảiThiều
Thanh Hà, rau an toàn ở Hà Tây và Hà Nội,
thịtbòCao Bằng): Ê thu nhậpcủa các thành
viên
•H
ợp đồng và liên kếtdọc trong các ngành
hàng chấtlượng (rau, thịt gà, thịtlợn), chia

sẻđầutư và rủirocònhạnchế.
• Trách nhiệmcông–tư trong kiểmsoátchất
lượng vệ sinh thựcphẩm
6. Ấnphẩm
• 12 bài viết đượcgửi đăng trên các tạpchí
quốctế, trong đócó9 bàiđồng tác giả
Pháp – Việt
•3 bàiviết được đăng trên các tạp chí khoa
họccủaViệt Nam, 3 bài trong báo Người
tiêu dùng
•5 cuốnsáchđượcxuấtbảntạiViệtNam
(nhà XB Thế giới)
•2 chương sách sẽ ra mắtbạn đọc; 5 bài
viết đã đượcgửi
•30 tàiliệuviết
• 14 bài tham luậnhộithảo
• Trang Web: www.malica-asia.org
7. Hộithảo
Photo
Photo
Hội thảo EAAE
tạiBarcelona
Hội thảoSFER
tạiParis
Hội thảo Malica 2007
tạiHàNội
8. Đào tạo
Đào tạo sau đạihọc
•Luậnántiếnsỹ
• đã đượcbảovệ: 2 nghiên cứusinhPháp(1

kinh tế, 1 dinh dưỡng học)
• đang viết: 2 nghiên cứusinhViệtNam tại
Pháp (1 kinh tế, 1 nông học)
•Luận văn thạcsỹ
• đã đượcbảovệ : 3 Pháp (xã hộihọc), 2 Pháp
(kinh tế), 1 ViệtNam (kinhtế)
• đang viết: 1 ViệtNam (kinhtế), 1 Pháp (chăn
nuôi)
•Thiếucánbộ xintheohọcThạcsỹ và Tiếnsỹ
do hạnchế về trình độ ngoạingữ và độ tuổi
– Tậpthể: 11 lớptậphuấn (2003-2007):
• Phân tích ngành hàng
•Kinhtế thể chế áp dụng cho việc điềuphối ngành
hàng chấtlượng (2)
•Tổ chứckiểm soát chấtlượng thựcphẩm
•Hệ thống thông tin thị trường
•Phương pháp điềutra hộ (3)
•Quảnlídịch hạicâytrồng
•Viết bài báo khoa học(2)
– Cá nhân: đãtiếpnhận 10 cán bộ ViệtNam tại Pháp;
3 cán bộ sẽđượ
ctiếpnhậnvàonăm 2008
–Các hộithảotạitrường ĐH Nông nghiệpHàNộivà
TP HCM (kinh tế thể chế) và Việnxãhộihọc(xãhội
họcthựcphẩm) từ 2003-2005
8. Đào tạo
Đào tạongắnhạn
Kếtluận: chiếnlược
•Dựatrênđiểmmạnh vốncócủa nhóm
•Nghiêncứukinhtế -xãhội các ngành

hàng thựcphẩm
•Sự hợptáccủanhiềutổ chức, cơ quan
•Tổng kếtcácphương pháp
• Thu hút nguồn nhân lựcmới
•Xâydựng các dự án…ít về số lượng
nhưng đảmbảovề chấtlượng

×