Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

THI KHKT LĨNH VỰC CƠ KHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.41 KB, 11 trang )

ĐỀ TÀI CUỘC THI
SÁNG TẠO KHOA HỌC KỸ THUẬT CƠ KHÍ
(Năm học 2017-2018)
Tên đề tài:
“Cơ cấu kéo phơng tự động”
Tháng, năm tạo ra đề tài: Ngày 29/4/2018
I. Đặt vấn đề
1. Lý do tạo ra đề tài
Thực tế hiện nay ở các trường học, công sở việc tổ chức các cuộc thi, các
buổi ngoại khóa, các buổi lễ...diễn ra thường xuyên, liên tục vì thế để có được
một sân khấu, sân biểu diễn trang trọng và đẹp mắt thì một thứ khơng thể bỏ qua
đó chính là phơng nền sân khấu.

Thầy trị trường THPT Lý Chính Thắng treo phơng
Việc treo phơng cần nhiều người hỗ trợ và mất nhiều thời gian vì đặc
tính diện tích rộng của sân khấu, phơng cũng phải ở độ cao trên 3m... vì thế việc
leo trèo gặp nhiều nguy hiểm dễ xẩy ra tai nạn. Trước mỗi lúc diễn ra các cuộc
thi, ngoại khóa...các thầy cơ, bộ phận trang trí, kỹ thuật sân khấu đều phải đến từ
rất sớm, thậm chí chuẩn bị trước một ngày. Cũng như việc treo phông, việc hạ
phông cũng gặp những khó khăn tương tự, sau mỗi lần tổ chức xong các hoạt
động thì tinh thần mệt mỏi ai cũng muốn được nghỉ ngơi, nhưng còn phải dọn
dẹp sân khấu trong đó có việc phải hạ phơng, cất phơng rất vất vả, tốn nhiều thời


gian, mà việc tổ chức lại diễn ra thường xuyên. Đối với thầy, cô giáo vùng sâu,
vùng xa như ở trường THPT Lý Chính Thắng khoảng cách từ nhà đến trường rất
xa, đường xá đi lại khó khăn việc chuẩn bị sân khấu cho mỗi chương trình là
một nỗi vất vả thầm lặng của các thầy, cô.
Hiểu được nỗi vất vả của các thầy, cô và cô, các chú làm cơng việc trang
trí sân khấu chúng em đã nghiên cứu và đưa ra giải pháp “cơ cấu treo phông tự
động”


2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu.
Sân khấu trường học, cơ quan, công sở...
b. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: Từ 29/4/2018 đến 01/12/2018
II. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết khoa học
1. Vấn đề nghiên cứu
Bằng một phương pháp nào đó có thể giảm bớt thời gian, sức lao động,
không cần nhiều người hỗ trợ, hạn chế việc leo trèo giảm rủi ro tai nạn...Trong
việc treo và hạ phông thường xuyên diễn ra ở trường học, cơ quan, công sở...
2. Giả thiết khoa học
Dựa vào nguyên vào nguyên lý hoạt động của cửa cuốn sử dụng một
động cơ điện, làm quay cơ cấu trục cuốn được gắn với phông nền sân khấu. Khi
điều khiển động cơ để thực hiện việc cuốn và thả phông tự động
III. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
1. Cấu tạo
ẢNH MINH HỌA CƠ CẤU KHI ĐƯỢC LẮP ĐẶT
1
2
8

3
5

7

4
6



Chú thích:
1- Bộ phận để gán đinh vít vào tường nhà
2- Động cơ điện
3- Xích truyền động
4- Bánh răng
5- Trục quay để mắc phơng chính
6- Trục quay để mắc phơng phụ
7- Vòng bi
8- Khung trụ để gán các bộ phận

ẢNH MINH HỌA 2 PHẦN CỦA CƠ CẤU


ẢNH MINH HỌA MẶT CẮT PHẦN BÊN TRÁI CỦA CƠ CẤU
1

7

5

8

4

6

7
Chú thích:
1- Bộ phận để gán đinh vít vào tường nhà
4- Bánh răng

5- Trục quay mắc phơng chính
6- Trục quay để mắc phơng phụ
7- Vịng bi
8- Khung trụ để gán các bộ phận


ẢNH MINH HỌA MẶT CẮT PHẦN BÊN PHẢI CỦA CƠ CẤU

2
3

4

Chú thích:
2- Động cơ điện
3- Xích truyền động
4- Bánh răng
2. Nguyên lý hoạt động
Cơ cấu treo phông tự động hoạt động theo nguyên lý cửa cuốn, được cải
tiến gồm một trục cuốn phơng chính(7) và hai trục cuốn phơng phụ(8). Khi động
cơ(1) làm việc kéo theo dây xích(2) truyền động sang bánh răng(3), bánh
răng(3) được thiết kế liền với trục cuốn phơng chính(7) và liền với bánh răng
trục cuốn phơng phụ(4) bên phải. Bánh răng(4) quay nhờ cơ cấu xích truyền(5)
truyền động sang bánh răng(6) trục cuốn phông phụ(8) do đó hai trục cuốn
phơng phụ(8) ln quay theo trục cuốn phơng chính(7). Từ đó phơng cuốn lên
và thả xuống theo chiều quay của trục cuốn phơng chính(7) và trục cuốn phông
phụ(8).


ẢNH MINH HỌA NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC


1
2
9

1
0

1
1

7

3

8

5

4

6
3. Ưu điểm, nhược điểm
a. Ưu điểm
- Cơ cấu đơn giản, hoạt động ổn định, dễ sữa chữa…
- Chi phí sản xuất thấp
- Thả, cuốn phông nhanh, hiệu quả, không tốn nhiều thời gian
- Thân thiện môi trường
- Độ bền cao
-Ứng dụng thực tế

-An tồn lao động…
b. Nhược điểm
Khơng sử dụng được ở các sân khấu di động
IV. Tiến trình nghiên cứu
1. Điều tra thực trạng
Việc treo phông ở trường học diễn ra thường xuyên liên tục các ngày
như thứ 2 đầu tuần, các cuộc thi văn nghệ, nấu ăn, các buổi ngoại khóa...
Treo phông được thực hiện thủ công cần rất nhiều người hỗ trợ, mất nhiều
thời gian.


Ảnh chụp ở sân trường THPT Lý Chính Thắng, Hương Sơn, Hà Tĩnh

Hình ảnh: Các buổi ngoại khóa, lễ kỹ niệm…


Văn nghệ chào mừng 20/11 chi đoàn 11A3

2. Giải pháp
Qua q trình tìm tịi nghiên cứu chúng tơi đưa ra giải pháp “ Cơ cấu
treo phông tự động”.


Một số hình ảnh mơ hình cơ cấu treo phơng tự động

Một số hình ảnh mơ hình cơ cấu khi có phơng

3. Ý nghĩa của việc áp dụng cơ cấu
Khi lắp đặt cơ cấu kéo phông tự động, sẽ giảm bớt đi sức lao động, thời
gian và không gây nguy hiểm trong q trình treo phơng, hạ phơng rút ngắn thời

gian chuẩn bị sân khấu trước mỗi giờ tổ chức.


V. Kết luận
- Cơ cấu treo phơng tự động có cấu tạo, lắp ráp, nguyên lý hoạt động đơn
giản.
- Chi phí sản xuất thấp
- Hạn chế tối đa rủi ro khi treo phông rèm
- Sản phẩm này chúng em đã chế tạo và đưa vào thử nghiệm ở phạm vi
trường học.
VI. Kiến nghị đề xuất
Cuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho học sinh THPT là một sân chơi
lý thú và bổ ích, giúp kích thích tính tị mị, khám phá, vận dụng các kiến thức
đã được học… để hình thành các ý tưởng rồi tạo ra các sản phẩm có ích cho mọi
người. Dự án chúng em đã thực hiện được ý tưởng, tiến hành thiết kế chế tạo
thành công “Cơ cấu kéo phông tự động”. Chúng em đang tiến hành đưa vào áp
dụng ở trường THPT Lý Chính Thắng, Em mong muốn tiếp tục nhận được sự
quan tâm của thầy cô, nhà trường, các cấp các ngành…sớm đưa ý tưởng ứng
dụng rộng rãi vào thực tiễn góp phần có ích cho xã hội.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà trường, sở Giáo dục
Hà Tĩnh…đã cho chúng em môi trường giao lưu, gặp gỡ, học hỏi…đầy ý nghĩa
và bổ ích này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT
2. Nghị quyết số 29 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục...”
3. Sách giáo khoa công nghệ 12, vật lý 10, 11
4. Sách hoạt động giáo dục nghề phổ thông, nghề điện dân dụng.
5. Các công văn hướng dẫn thực hiện của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT.

7. Số liệu, hình ảnh thực tế tại trường THPT Lý Chính Thắng, tham khảo
trên mạng Internet...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×