BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC
VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC
CƠ KHÍ CHẾ TẠO GIAI ĐOẠN 2011 – 2020”
MÃ SỐ: KC.05.10/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài: Tổng hội Cơ khí Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Việt Hùng
8558
Hà Nội – 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC
VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC
CƠ KHÍ CHẾ TẠO GIAI ĐOẠN 2011 – 2020”
MÃ SỐ: KC.05.10/06-10
Chủ nhiệm đề tài Tổng hội Cơ khí Việt Nam
TS. Trần Việt Hùng TS.Đỗ Hữu Hào
Ban chủ nhiệm chương trình KC.05/06-10 Bộ Khoa học và Công nghệ
Hà Nội - 2010
1
TỔNG HỘI CƠ KHÍ VIỆT NAM
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội , ngày tháng năm 2011.
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiến lược phát triển khoa học và công nghệ
lĩnh vực cơ khí chế tạo giai đoạn 2011 – 2020
Mã số đề tài: KC.05.10/06-10
Thuộc Chương trình “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ cơ khí
chế tạo”, mã số KC.05/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Trần Việt Hùng
Ngày, tháng, năm sinh: 23/11/1946 Nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Tiế
n sĩ,
Chức vụ: Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Tổng Hội Cơ khí Việt Nam
Điện thoại: Tổ chức: 043.7920206, Nhà riêng: 043.8472222
Mobile: 0913212403
Fax: 043.7920206 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Tổng Hội Cơ khí Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: Số 4 Phạm Văn Đồng, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 19 ngách 31 ngõ 189 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Tổng Hộ
i Cơ khí Việt Nam
Điện thoại: . 043.7920206 Fax: 043.7920206
E-mail:
Website: www.tonghoicokhi.vn
Địa chỉ: Số 4 Phạm văn Đồng, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Đỗ Hữu Hào
Số tài khoản: 931.01.484
Ngân hàng: Kho Bạc Nhà nước quận Hoàn kiếm, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Liên Hiệp Hội các Hội khoa học và kỹ
thuật Việt Nam
2
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: 36 tháng, từ tháng 01/ năm 2008 đến tháng
12 năm 2010.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01/ năm 2008 đến tháng 12 năm 2010.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.500 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.500 triệu đồng,
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 triệu đồng.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Th
ực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
(Tr.đ)
1 2008 1.600 4/2008 1.120 1.118,770000
2 2009 750 5/2009 861 640,315100
3 2010 150 3/2010 363 581,736000
4 2010 0 9/2010 156 159,178900
Tổng 2.500 2.500 2.500
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1 Trả công lao động
1.966
1.966
1.966
1.966
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
20
20
20
20
3 Thiết bị, máy móc
35
35
35
35
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0
0
0
0
5 Chi khác
479
479
479
479
Tổng cộng
2.500 2.500 2.500 2.500
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Quyết định số 1551/QĐ-
BKHCN ngày 01/08/2007
của Bộ KH&CN
Phê duyệt tổ chức , cá nhân trúng
tuyển chủ trì đề tài;
2 Quyết định số 96/QĐ-
BKHCN ngày 17/01/2008
của Bộ KH&CN
Phê duyệt kinh phí các Đề tài cấp
Nhà nước bắt đầu thực hiện năm
2007
3
3 Công văn số 52/CV-
THCKVN ngày 25/5/2009
của Tổng Hội cơ khí VN
Xin phép 03 thành viên chính thôi
không tham gia thực hiện đề tài
4 Công văn số 239/VPCT-
THHC ngày 11/6/2009 của
Văn phòng các Chương
trình
Đề nghị cho phép 03 thành viên
chính thôi không tham gia thực hiện
đề tài
5 Công văn số 209/CV-
THCKVN ngày 26/11/2010
của Tổng Hội cơ khí VN
Đề nghị cho phép 01 thành viên
chính thôi không tham gia thực hiện
đề tài và bổ sung 03 thành viên mới
6 Công văn số 76/KC.05-
CKCT ngày 26/11/2010 của
BCN KC.05/06-10
Đề nghị cho phép 01 thành viên
chính thôi không tham gia thực hiện
đề tài và bổ sung 03 thành viên mới
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ
chức
đăng ký
theo
Thuyết
minh
Tên tổ
chức đã
tham gia
thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Vụ công
nghiệp,
Tổng cục
thống kê,
Bộ kế
hoạch và
đầu tư
Vụ công
nghiệp,
Tổng cục
thống kê,
Bộ kế
hoạch và
đầu tư
Điều tra, thống
kê hiện trạng
KHCN của các
Tổ chức cơ khí
Việt nam (một số
Doanh nghiệp,
cơ sở nghiên
cứu, cơ sở đào
tạo ) trong nă
m
2008, 2009
-Lập được 03 mẫu
phiếu điều tra
-Điều tra, thống kê
hiện trạng KHCN của
các Tổ chức cơ khí ở
TP.Hà Nội, Hải Phòng,
TP.Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng trong năm 2008,
2009 (Doanh nghiệp,
cơ sở nghiên cứu, cơ sở
đào tạo )
- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá
nhân
đăng ký
theo
TM
Tên cá
nhân
đã
tham
gia
thực
hiện
Nội dung tham gia chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi chú
1 TS.
Trần
Việt
Hùng
TS.
Trần
Việt
Hùng
+ Điều hành công việc
chung
+ Chủ trì nghiên cứu các
nội dung về Phần I, Phần
IV, Phần V (hiện trạng
ngành cơ khí VN và định
hướng giai đoạn tiếp theo)
Một số Báo cáo
chuyên đề của
Phần I, Phần IV,
Phần V (hiện
trạng ngành cơ
khí VN và định
hướng giai đoạn
4
+Chiến lược
+ Báo cáo Tổng kết
tiếp theo)
2 TS.
Phùng
Minh
Lai
TS.Phù
ng
Minh
Lai
Chủ trì nghiên cứu các nội
dung về Phần II, Phần III
(hiện trạng và xu hướng
ngành cơ khí một số nước
trên TG)
Các Báo cáo về
Phần II, Phần III
hiện trạng và xu
hướng ngành cơ
khí một số nước
trên TG)
TS. Đỗ
Hữu
Hào
Đã được
phép
thôi,
không
tham gia
TS.
Trần
Ngọc
Ca
Đã được
phép
thôi,
không
tham gia
3 PGS.TS
.
Nguyễn
Ngọc
Chương
PGS.TS
.
Nguyễn
Ngọc
Chương
Tham gia nghiên cứu các
nội dung về Phần I, Phần
IV, Phần V
Tham gia viết
Một số Báo cáo
chuyên đề của
Phần V
4 Th.S.
Phạm
Đình
Thúy
Th.S.
Phạm
Đình
Thúy
Chủ trì các nội dung: Lập
mẫu phiếu điều tra
-Điều tra, thống kê hiện
trạng KHCN của các Tổ
chức cơ khí ở TP.Hà Nội,
Hải Phòng, TP.Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng (Doanh
nghiệp, cơ sở nghiên cứu,
cơ sở đào tạo ) trong năm
2008, 2009
+Lập được 03
mẫu phiếu điều
tra
-Điều tra, thống
kê hiện trạng
KHCN của các
Tổ chức cơ khí ở
TP.Hà Nội, Hải
Phòng, TP.Hồ
Chí Minh, Đà
Nẵng ( Doanh
nghiệp, cơ sở
nghiên cứu, cơ sở
đào tạo ) trong
năm 2008, 2009
TS.
Nguyễn
Chỉ
Sáng
Đã được
phép
thôi,
không
tham gia
5 PGS.TS
.
Đặng
văn
Nghìn
PGS.TS
.
Đặng
văn
Nghìn
Tham gia viết
Một số Báo cáo
chuyên đề của
Phần V
5
6 KS.
Phạm
Thị Mùi
KS.Phạ
m Thị
Mùi
Tham gia nghiên cứu các
nội dung về Phần I, Phần
IV, Phần V
Tham gia viết
báo cáo một số
chuyên đề Phần
I, Phần IV
7 TS.
Phan
Xuân
Dũng
Tham gia viết
Báo cáo chuyên
đề số
24,25,33,34,37,3
8,39,40,41, 47
8 TS.
Đào
Duy
Trung
Tham gia viết
Báo cáo chuyên
đề số 23.2,
23.5,23.7
9 TS.
Nguyễn
văn
Thành
Tham gia viết
Báo cáo chuyên
đề số
29,21,26,42,43
- Lý do thay đổi :
+ Các Ông Đỗ Hứu Hào, Nguyễn Chỉ Sáng, Trần Ngọc Ca vì quá bận công
tác nên dã có đơn xin thôi không tham gia và được Văn phòng các Chương
trình chấp nhận theo Công văn số 239/VPCT-HCTH ngày 11/06/2009.
+ Các ông Phan Xuân Dũng, Nguyễn Văn Thành, Đào Duy Trung đã có đóng
góp nhiều trong quá trình thực hiện đề tài nên bổ sung danh sách tham gia
chính.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi chú
1
2
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú
1 Hội nghị cơ khí toàn Quốc
lần 1, năm 2008, kinh phí là
40 triệu đồng, tại Hà Nội
Hội nghị cơ khí toàn Quốc lần
1, năm 2008, kinh phí là 57
triệu đồng, tại TP.HCM
2 Hội nghị cơ khí toàn Quốc
lần 2, năm 2009, kinh phí là
70 triệu đồng, tại TP.HCM
Hội nghị cơ khí toàn Quốc lần
2, năm 2009, kinh phí là 43,3
triệu đồng, tại Hà Nội
Đã xuất bản
Kỷ yếu Hội
thảo do Nhà
xuất bản
KH&KT xuất
bản năm 2010
6
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Xây dựng Thuyết minh
chi tiết đề tài
1/2008 1/2008 TS. Trần Việt Hùng chủ trì
(Tổng Hội cơ khí VN)
2 Phần I: Nghiên cứu, xác
định vai trò, ảnh hưởng
của khoa học công nghệ
cơ khí chế tạo đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội
Tháng 1-
12/2008
Tháng 1-
12/2008
+ TS.Trần Việt Hùng chủ
trì (Tổng Hội cơ khí VN)
+ TS. Nguyễn Thị Giang
(Học viện chính trị QG)
3 Phần II: Nghiên cứu về
hiện trạng KHCN ngành
cơ khí chế tạo trên Thế
Giới
Tháng 1-
12/2008
Tháng 1-
12/2008
+ TS. Phùng Minh Lai chủ
trì (Trung tâm thông tin
KHCN Quốc gia)
+ Các chuyên viên của
Trung tâm thông tin
KHCN Quốc gia
4 Phần III: Nghiên cứu,
tổng hợp , phân tích các
dự báo phát triển KHCN
ngành cơ khí chế tạo trên
Thế Giới
Tháng 1-
12/2009
Tháng 1-
12/2009
+ TS. Phùng Minh Lai chủ
trì (Trung tâm thông tin
KHCN Quốc gia)
+ Các chuyên viên của
Trung tâm thông tin
KHCN Quốc gia
5 Phần IV: Nghiên cứu về
hiện trạng KHCN cơ khí
Việt Nam
Tháng 1-
12/2008
Tháng 1-
12/2008
+
TS. Trần Việt Hùng chủ
trì (Tổng Hội cơ khí VN).
+ Nguyễn văn Thành, Thái
Bùi hải An, Tôn Kim Long
(Viện NC phát triển chiến
lược)
+ Nguyễn hữu Thiện (Hội
phòng thí nghiệm VN)
+ Nguyễn văn Thịnh (viện
NCCK)
+ Chu Văn Thiện (Viện cơ
điện NN)
+ Ngô Cân (CT KC.06/06-
10)
+ Phan Xuân Dũng (Văn
phòng Quốc Hội)
+ Hàn Đức Kim (Viện
NCCK)
+ Phạm Ngọc Tuấn
(ĐHBK TP.HCM)
7
+ Phạm Thế Hưng (Tổng
hội CKVN)
+ Nguyễn Thanh Thịnh
(Bộ KHCN)
+ Đào Duy Trung (Viện
NC cơ khí)
+ Phạm Thị Mùi (Chương
trình KC.05/06-10)
6 Phần V: Nghiên cứu xây
dựng chiến lược phát triển
KHCN lĩnh vực cơ khí
chế tạo Việt Nam giai
đoạn 2011 – 2020
Tháng 1-
12/2009
Tháng 1-
12/2009
6.1 Nội dung 33, 34, 35, 36,
37, 38
Tháng 1-
12/2008
Tháng 1-
12/2008
+ TS. Trần Việt Hùng chủ
trì (Tổng Hội cơ khí VN)
+ Phan Xuân Dũng (Văn
phòng Quốc hội)
+ Phan Công Hợp (Bộ
KH&CN)
+ Phạm Thị Mùi (Tổng
Hội CKVN)
6.2 Nội dung 39, 40, 41, 42,
43, 44, 45, 50
Tháng 1-
12/2009
Tháng 1-
12/2009
+ TS. Trần Việt Hùng chủ
trì (Tổng Hội cơ khí VN)
+ Phan Xuân Dũng (Văn
phòng Quốc hội)
+ Nguyễn văn Thành
(Viện NC phát triển chiến
lược)
+ Nguyễn Thế Hiển (Hội
các phòng TN VN)
+ Phạm Thị Mùi (Tổng
Hội CKVN)
6.3 Nội dung 32, 46, 47, 48,
49
Tháng 1-
10/2010
Tháng 1-
10/2010
+ TS. Trần Việt Hùng chủ
trì (Tổng Hội cơ khí VN)
+ Phan Xuân Dũng (Văn
phòng Quốc hội)
+ Nguyễn Ngọc Chương
(Tổng Hội cơ khí VN)
+ Đặng Văn Nghìn (Hội
CK TP.HCM)
+ Phạm Thị Mùi (Tổng
Hội CKVN)
6 Phần VI: Điều tra thống
kê hiện trạng KHCN của
các Tổ chức cơ khí Việt
Nam ( 1000 doanh
nghiệp, cơ sở nghiên cứu,
cơ sở đào tạo lĩnh vực cơ
khí chế tạo ở Việt Nam
Tháng
1/2008 -
12/2009
Tháng
1/2008 -
12/2009
+TS. Phạm Đình Thúy chủ
trì (Tổng cục thống kê)
+ Một số chuyên viên của
Tổng cục thống kê
8
III. SN PHM KH&CN CA TI, D N
1. Sn phm KH&CN ó to ra:
a) Sn phm Dng I:
S
TT
Tờn sn phm v
ch tiờu cht lng
ch yu
n
v o
S lng
Theo k
hoch
Thc t
t c
1
2
b) Sn phm Dng II:
Yờu cu khoa hc
cn t
S
TT
Tờn sn phm
Theo k hoch Thc t
t c
Ghi chỳ
1 B Ti liu v : Chin lc
phỏt trin khoa hc cụng
ngh lnh vc c khớ ch to
giai on 2011-2020.
m bo tớnh
kh thi cao
m bo tớnh
kh thi cao
2 B ti liu v: Chng trỡnh
khoa hc cụng ngh c khớ
ch to Vit Nam giai on
2011-2015.
m bo tớnh
kh thi cao
m bo tớnh
kh thi cao
c) Sn phm Dng III:
Yờu cu khoa
hc
cn t
S
TT
Tờn sn phm
Theo
k
hoch
Thc
t
t
c
S lng, ni cụng b
(Tp chớ, nh xut bn)
1
Báo cáo tổng kết khoa
học kỹ thuật
15 15
2
Báo cáo tóm tắt tổng
kết khoa học kỹ thuật
15 15
3
Báo cáo thống kê
15 15
4
Một số bài báo đăng
trên Tạp chí Cơ khí
Việt Nam, Tạp chí
Hoạt động KH
02 06 + 01 Bi Tp chớ C khớ Vit
Nam, s 137/12.2008
+01 Bi Tng lun khoa hc
cụng ngh -kinh t s 12/2007
(238)
+ 01 Bi tp chớ Hot ng khoa
hc , s thỏng 5/2009
+ 03 Bi K yu Hi ngh KHCN
c khớ ch to ton Quc ln th 2
9
5
S¸ch chuyªn kh¶o
01 02 + Sách “Công nghệ tiên tiến và
công nghệ cao với tiến trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam”(Nhà xuất bản chính trị Quốc
gia . Quyết định xuất bản số 2528-
QDD/NXBCTQGST, ngày
1/9/2008: 271 trang)
+ Sách” “Một số vấn đề về khoa
học công nghệ ngành cơ khí chế
tạo Việt Nam” ”(Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia. Giấy phép xuất
bản số 23-1010/CXB/675-
94/NXBCTQG cấp ngày
4/2/2010): 235 trang)
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Thạc sỹ: Ngành chế tạo máy-
quản lý KHCN
02
2 Tiến sỹ: Quản lý KHCN 01 02 Năm 2011
- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Các chuyên đề của Đề tài Là
Tài liệu tham khảo cho việc xây
dựng Chiến lược phát triển
khoa học công nghệ đến năm
2020 và tầm nhìn 2030.
Năm 2009 Viện chiến lược
và chính sách
khoa học và
công nghệ thực
hiện
10
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)
- Là Tài liệu tham khảo cho việc xây dựng Chiến lược phát triển khoa học
công nghệ đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 của Viện chiến lược và chính
sách khoa học và công nghệ thực hiện;
- Cơ chế để các cơ quan chủ trì các dự án sản xuất thử nghiệm không phải trả
lại phần kinh phí hỗ trợ cho dự án;
- Vấn đề áp dụng Luật đầu tư trong nghiên cứu khoa họ
c sao cho hợp lý;
- Xây dựng các Đề án KHCN gắn với các sản phẩm cơ khí trọng điểm;
- Một số nhiệm vụ KHCN do nhóm nghiên cứu đề xuất đã được Bộ KH&CN
cho phép thực hiện dưới dạng đề tài, dự án Độc lập cấp Nhà nước.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
1 Lần 1: Ngày
15/9/2008
Từ tháng 2 –
9/2008
2 Lần 2: Ngày
15/3/2009
Từ tháng 10
– 3/2009
3 Lần 3: Ngày
15/9/2009
Từ tháng 4 –
9/2009
4 Lần 4: Ngày
20/9/2010
Từ tháng
10/2009 đến
9/2010
II Kiểm tra định
kỳ
Lần 1:
17/10/2008
Từ tháng 2 –
9/2008
1. Bám sát nội dung thuyết minh, một
số nội dung đã thực hiện sớm.
2. Giải ngân có chậm so với nội dung đã
thực hiện.
3. Yêu cầu chủ nhiệm ĐT , Cơ quan chủ
trì tập trung hoàn thiện nội dung cho
phù hợp để phục vụ kịp tiến độ giải
ngân.
Ô. Nguyễn Đình Hậu, Vụ KHCN Bộ
KH&CN chủ trì
Lần 2: 16/5/2009 Từ tháng 10
– 3/2009
+ Đã thực hiện 34/38 nội dung;
+ Tham gia tổ chức thành công Hội
nghị cơ khí tại TP. Hồ Chí Minh;
+ Xây dựng 01 cuốn sách cung cấp cho
Quốc Hội.
+ Kết nối chiến lược phát triển KHCN
11
của Bộ KH&CN : Lập đề cương đến
nănm 2020 do Viện Chiến lược lập.
+ Đẩy nhanh tiến độ;
+ Cung cấp luận cứ để Bộ KHCN đưa
nội dung vào chiến lược phát triển
KHCN.
Ô. Nguyễn Đình Hậu, Vụ KHCN Bộ
KH&CN chủ trì
Lần 3:
31/12/2009
Từ tháng 4 –
9/2009
+ ĐT đã tập hợp được đội ngũ chuyên
gia giỏi, thực hiện được khối lượng rất
lớn.
+ Số lượng hoàn chỉnh 38/46 nội dung
tính tới hết 2009, đạt 83% khối lượng
+ Đề nghị đẩy nhanh tiến độ nội dung
45 và 50. Rà soát các tài liệu đã có để
chuẩn bị cho bước nghiệm thu.
Ô. Nguyễn Đình Hậu, Vụ phó Vụ
KHCN, Bộ KH&CN chủ trì
Lần 4: Ngày Từ tháng
10/2009 đến
9/2010
+ Dành thời gian để hoàn thành sớm các
tài liệu quan trọng đẻ có thể sử dụng
ngay vào việc xây dựng Chiến lược và
Chương trình cơ khí giai đoạn mới
+ Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện tốt nhất
để Đề tài nghiệm thu vào tháng
11/2010.
Ô. Nguyễn Đình Hậu, Vụ KHCNN Bộ
KH&CN chủ trì
III Nghiệm thu cơ sở
Ngày
19/12/2010
TS. Đỗ Hữu Hào, chủ tịch Tổng Hội cơ
khí VN là Chủ tịch Hội đồng, TS. Trần
Ngọc ở Viện chiến lược làm thư ký Hội
đồng.
+ Phương pháp phù hợp
+ Các số liệu đầy đủ
+ Kết quả có thể sử dụng cho Chiến
lược và quy hoạch lĩnh vực cơ khí
+ Cần chỉnh sửa lại ng
ắn gọn để nghiệm
thu cấp Nhà nước
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
1
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
4
Danh mục các Bảng
7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
7
Mở đầu
8
Chương
I
Vai trò , ảnh hưởng của khoa học công nghệ cơ khí
chế tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
1.1 Những khái niệm cơ bản 12
1.2 Vai trò , ảnh hưởng của ngành cơ khí chế tạo đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội
12
1.3 Quan điểm của Đảng ta về Cơ khí chế tạo 16
1.4 Vai trò , ảnh hưởng của khoa học công nghệ đối với sự
phát triển nghành cơ khí chế tạo .
18
1.5 Kết luận 19
Chương
II
Hiện trạng và Dự báo Khoa học công nghệ ngành
Cơ khí chế tạo trên Thế giới
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu KHCN lĩnh vực cơ
khí chế tạo trên Thế Giới.
21
2.1.1 Giai đoạn trước khi áp dụng kỹ thuật điều khiển số
bằng máy tính CNC
21
2.1.2 Giai đoạn ứng dụng CNC (1960 -1990): 21
2.1.3 Giai đoạn tri thức hoá (1990 – nay) 21
2.2 Khoa học công nghệ và Dự báo phát triển cơ khí chế
tạo của Mỹ
23
2.2.1 Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Mỹ 23
2.2.2 Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
của Mỹ
25
2.3 Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế
tạo của EU
26
2.3.1 Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của EU 26
2.3.2 Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
của EU
28
2.4 Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế
tạo của Nhật Bản
29
2.4.1 Hiện trạng khoa học cơ khí chế tạo của Nhật Bản 29
2.4.2 Dự báo phát triển khoa học cơ khí chế tạo của Nhật
Bản
32
2.5 Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế
tạo của của Hàn Quốc
34
2.5.1 Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Hàn
Quốc
34
2.5.2 Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
của Hàn Quốc
35
2.6 Khoa học công nghệ và dự báo phát triển ngành cơ khí
chế tạo của Úc
36
2
2.6.1 Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Úc 36
2.6.2 Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
của Úc
37
2.7 Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế
tạo của Trung Quốc.
38
2.7.1 Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của
Trung Quốc
38
2.7.2 Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
của Trung Quốc
40
2.8 Tổng hợp Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ
khí chế tạo của Thế giới.
41
2.8.1 Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Thế
giới
41
2.8.2 Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
của Thế giới
46
Chương
III
Chiến lược phát triển KHCN lĩnh vực cơ khí chế
tạo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
3.1 Bối cảnh Quốc tế, trong nước và những yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển KHCN lĩnh vực cơ khí chế tạo
Việt Nam
50
3.1.1 Bối cảnh Quốc tế 50
3.1.2 Bối cảnh trong nước 51
3.1.3 Cơ hội và thách thức 55
3.2 Hiện trạng KHCN của ngành cơ khí Chế tạo Việt Nam 57
3.2.1 Khái quát sự hình thành và phát triển ngành cơ khí chế
tạo Việt Nam
57
3.2.2 Năng lực sản xuất ngành cơ khí chế tạo Việt Nam hiện
nay
60
3.2.3 Trình độ công nghệ của ngành cơ khí chế tạo Việt
Nam hiện nay
62
3.2.4 Hiện trạng trình độ KHCN của ngành cơ khí Quốc
phòng
76
3.2.5 Kết luận 78
3.3 Hoạt động khoa học công nghệ đối với sự phát triển
ngành cơ khí chế tạo Việt Nam
78
3.3.1 Hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực cơ khí chế tạo
20 năm qua (1990–2010)
78
3.3.2 Những thành tựu đạt được 81
3.3.3 Những tồn tại 84
3.4 Quan điểm, mục tiêu chiến lược và những định hướng
phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo đến năm
2020, tầm nhìn đến 2030
89
3.4.1 Tầm nhìn đến 2030 89
3.4.2 Quan điểm xây dựng chiến lược 89
3.4.3 Mục tiêu chiến lược 90
3.4.4 Những định hướng phát triển KHCN cơ khí chế tạo
VN
g
iai đoạn 2011–2020
91
3
3.4.5 Các nội dung nghiên cứu chính 92
3.4.6 Các Công nghệ trọng điểm cần làm chủ trong giai
đoạn 2011-2020 của lĩnh vực Cơ khí chế tạo ở
VN
92
3.4.7 Đề xuất một số nhiệm vụ khoa học công nghệ lớn cần
tiến hành nghiên cứu trong giai đoạn 2011 – 2020
93
3.5 Các giải pháp chính và lộ trình thực hiện chiến lược 102
3.5.1 Các giải pháp chính 102
3.5.2 Dự kiến nguồn kinh phí đầu tư cho việc thực hiện
chiến lược
105
3.5.3 Tổ chức thực hiện chiến lược 107
3.5.4 Lộ trình thực hiện 109
Chương
IV
Xây dựng Chương trình KHCN cơ khí chế tạo
Việt Nam giai đoạn 2011-2015.
4.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước-
Luận giải những vấn đề cần giải quyết trong giai đoạn
2011 – 2015.
113
4.1.1 Những thành tựu mới nhất và xu thế phát triển KHCN
của ngành cơ khí chế tạo trên Thế Giới.
113
4.1.2 Những kết quả của Chương trình KHCN trọng điểm
cấp Nhà nước “ Nghiên cứu , phát triển và ứng dụng
công nghệ cơ khí chế tạo”, mã số KC.05/06-10 trong
giai đoạn 2006 – 2010.
119
4.1.3 Điểm lại việc thực hiện những mục tiêu trong “Chiến
lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010 , tầm
nhìn tới 2020”.
131
4.1.4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai
đoạn 2011 – 2015
136
4.1.5 Luận giải những vấn đề cần giải quyết trong giai đoạn
2011 – 2015.
138
4.2 Những nội dung chính của Chương trình KHCN chế
tạo máy giai đoạn 2011 – 2015.
139
4.2.1. Quan điểm xây dựng Chương trình 139
4.2.2. Mục tiêu của Chương trình. 141
4.2.3. Những nội dung nghiên cứu chính. 141
4.2.4. Dự kiến sản phẩm Chương trình 142
4.2.5. Những chỉ tiêu chính của Chương trình 142
4.2.6. Đề xuất những nhiệm vụ KHCN cụ thể và lộ trình thực
hiện
142
4.2.7 Dự kiến nguồn kinh phí thực hiện. 157
4.3. Mô hình tổ chức và Kế hoạch thực hiện. 158
4.3.1. Mô hình tổ chức Chương trình. 158
4.3.2. Kế hoạch thực hiện Chương trình. 162
Chương
V
Nhận xét và Kiến nghị - Kết luận
5.1 Nhận xét. 163
5.2 Kiến n
g
hị 169
4
5.2.1 Tầm nhìn đến năm 2030. 169
5.2.2. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020. 169
5.2.3. Hướng ưu tiên phát triển khoa học công nghệ cơ khí
chế tạo Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
170
5.2.4. Các giải pháp lớn thực hiện chiến lược phát triển
khoa học công nghê cơ khí chế tạo Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2020.
172
5.3. Kết luận 175
5.4. Tác động của Đề tài đến việc hoạch định chiến lược
và chính sách khoa học công nghệ
175
Tài liệu tham khảo
177
5
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ATM (Ansynchronous Mode of Transfer): - Công nghệ truyền tải không đồng bộ
CKCT: - Cơ khí chế tạo
CNH- HĐH : - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
CGCN : - Chuyển giao công nghệ
CNTT : - Công nghệ thông tin;
CNSH : - Công nghệ sinh học
CNNN : - Công nghệ na nô
CNVL: - Công nghệ vật liệu;
CNTT-TT : - Công nghệ thông tin và truyền thông;
CIM (Computer Integrated manufacturing): - Sản xuất tích hợp nhờ máy tính;
CNC :
(Computer Numerical Control) Máy điều khiển chương trình số công
nghệ cao.
CAD/CAM ( Computer Aided Design/ Computer Aided Manufacturing): Thiết
kế/ chế tạo bằng máy tính.
CRM : (custumer relationship management) : Quản lý, quan hệ khách hàng.
CAPP (Computer – aided process planning) : - Hệ thống lập kế
CAPP : (Computer – Aided Process Planning): Lập qui trình công nghệ bằng
máy tính
DN : Doanh nghiệp
DCS: ( Distributed control system): Hệ thống điều khiển phân tán.
EDG (Electrical discharge grinding): Mài bằng tia lửa điện đồng bộ;
EFAB : (Electrochemical Fabrication): Công nghệ chế tạo điện hoá
EDM (Electrical-discharge Manufacturing) : Gia công bằng tia lửa điện
FMS (Flexible Manufacturing System): - Hệ thống sản xuất linh hoạt;
FDI: (Foreign direct investment): nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
HSM : (High Speed Machining) Gia công tốc độ cao
IM (Intelligent manufacturing) : - Sản xuất thông minh
IMS: (Intelligent manufacturing systerm): HÖ thèng chÕ t¹o th«ng minh
IS (Intelligent System): - Hệ thống thông minh
KH: - Khoa học
KT - XH : - Kinh tế - xã hội ;
KH&CN: - Khoa học và công nghệ
6
KHCN : - Khoa học công nghệ
KTTT: - Kinh tế tri thức
KH&KT : - Khoa học và kỹ thuật
MOEMS (Micro Opto Electro Mecanical Systems): Hệ thống vi- cơ Quang
điện tử
MEMS (Micro Electro Mecanical Systems): - Hệ thống vi cơ điện tử;
NC&PT: Nghiên cứu và phát triển
NEMS (Nano electroMecanical Systems): - Hệ thống cơ điện tử nano
NSNN : Ngân sách Nhà nước
ODA : (Official development Assistant): Nguồn vốn (các tổ chức quốc tế và
chính phủ các nước
PLC (Programable Logic Controller): - Bộ điều khiể
n lập trình
PTN: Phòng thí nghiệm
R&D : (reseach and development): - Nghiên cứu và phát triển
TBĐB: Thiết bị đồng bộ
TĐH : - Tự động hóa
TNHH: - Trách nhiệm hữu hạn
WJC (Water Jet Cutting): Công nghệ cắt bằng tia nước; điện tử;
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên Trang
Bảng 1 Một số văn bản Luật liên quan đến KH&CN được ban
hành trong giai đoạn 2000 – 2008 )
52
Bảng 2 Năng suất lao động thời kỳ 2000 – 2007 60
Bảng 3 Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô và hiệu quả kinh
doanh của khối Doanh nghiệp cơ khí trong giai đoạn
2000 – 2008
61
Bảng 4 Một số hạng mục đánh giá năng lực ngành cơ khí 63
Bảng 5 Đội ngũ Giảng viên cơ khí ở 3 Trường đại học lớn ở
Việt Nam
64
Bảng 6 Quy mô đào tạo nhóm ngành cơ khí ở 3 Trường đại học
lớn ở Việt Nam
64
Bảng 7 Nguồn nhân lực KHCN liên quan đến cơ khí chế tạo
máy
65
Bảng 8 Đánh giá trình độ công nghệ các nguyên công cơ bản
của ngành Cơ khí chế tạo
67
Bảng 9 Tình hình đăng ký sở hữu trí tuệ lĩnh vực cơ khí từ năm
2003 – 30/9/2009
72
Bảng 10 20 ngành được đầu tư nhiều nhất phân theo thành phần
kinh tế (giai đoạn 2000 – 2008).
75
Bảng 11 Số lượng doanh nghiệp cơ khí nhỏ và siêu nhỏ 88
Bảng 12 Dự báo kinh phí đầu tư cho KHCN ngành Cơ khí chế
tạo giai đoạn 2011 – 2020 (Giả thiết: GDP
2010
= 106 tỷ
USD, tốc độ tăng trưởng 10%/năm)
105
Bảng 13 Kết quả tuyển chọn các Đề tài/Dự án được thực hiện
trong Chương trình KC.05/06-10 .
123
Bảng 14 Những chỉ tiêu chủ yếu đạt được của Chương trình
KHCN chế tạo máy giai đoạn 2001 – 2005 và giai đoạn
2006 – 2010
124
Bảng 15 Danh mục đề xuất Đề tài, Dự án SXTN trọng điểm,
Đề án KHCN của Chương trình KHCN Cơ khí chế
tạo Việt Nam giai đoạn 2011-2015
143
Bảng16 Dự báo kinh phí đầu tư cho KHCN ngành Cơ khí chế
tạo giai đoạn 2011 – 2020 (Giải thiết: GDP
2010
=106 tỷ
USD, tốc độ tăng trưởng 10%/năm)
158
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình Nội dung Trang
Hình 1 Doanh nghiệp đánh giá về các lợi ích do Công nghệ
thông tin mang lại.
73
Hình 2 Cơ cấu đầu tư cho KHCN từ nguồn ngân sách nhà
nước.
76
8
MỞ ĐẦU
Cơ khí chế tạo là một ngành công nghiệp quan trọng đối với nền kinh
tế của mỗi nước, đặc biệt là những nước đang phát triển, đang trong giai đoạn
công nghiệp hóa.
Nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
để phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt
được mục tiêu này, trong nhiều nă
m qua, Đảng ta đã sáng tạo và kiên trì thực
hiện chiến lược ”Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức”. Chiến lược này không làm giảm đi vai trò của ngành cơ khí
chế tạo mà chỉ xác định rằng để đảm nhận tốt vai trò của mình trong giai
đoạn hiện nay, ngành cơ khí chế tạo cần phải hiện đại hóa chính mình. Để
thực hiện điều này, rõ ràng khoa h
ọc công nghệ phải thực sự trở thành động
lực phát triển của ngành cơ khí chế tạo Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, để nhanh chóng phát triển ngành cơ khí
chế tạo Việt Nam thì cần phải sớm xây dựng chiến lược phát triển khoa học
công nghệ cơ khí chế tạo một cách toàn diện, hợp lý cho giai đoạn 2011 –
2020 với tầm nhìn đến 2030 trên c
ơ sở nghiên cứu, phân tích sâu sắc hiện
trạng và xu hướng phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Thế Giới
và Việt Nam.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược này,
Tổng hội cơ khí Việt Nam đã mạnh dạn đề xuất Đề tài ” Nghiên cứu chiến
lược phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực cơ khí chế tạo giai
đoạn 2011-
2020” và được Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép thực hiện thông qua
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 10/2007/HĐ-
ĐTCT-KH.05/06-10 với thời gian thực hiện 36 tháng, từ tháng 1/2008 tới
tháng 12/2010.
Mục tiêu của Đề tài là:
- Đánh giá thực trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo và xác định rõ
vai trò của ngành cơ khí chế tạo trong việc phát triển kinh tế- xã hội
Việt Nam.
9
- Tổng hợp, đánh giá sự phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
hiện nay trên Thế giới.
- Dự báo xu thế phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Thế
Giới và của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
- Xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của
Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
- Xây dựng nội dung Ch
ương trình khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015.
Đề tài được chia thành 5 nội dung lớn với 52 chuyên đề nhỏ và 01 cuộc
điều tra, thống kê hiện trạng KHCN của các tổ chức cơ khí Việt Nam được
thực hiện bởi nhóm nghiên cứu , bao gồm các thành viên chính:
1. TS. Trần Việt Hùng, chủ nhiệm đề tài (Phó chủ tịch Tổng hội cơ khí
VN)
2. TS. Phùng Minh Lai, thư ký khoa học c
ủa Đề tài (Phó cục trưởng Cục
Thông tin KH&CN Quốc gia);
3. TSKH . Phan Xuân Dũng (Phó CN Ủy ban KHCNMT của Quốc Hội);
4. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chương (Phó CN Tổng cục công nghiệp QP);
5. TS. Đào Duy Trung (Trưởng phòng quản lý KH Viện nghiên cứu cơ
khí);
6. TS. Nguyễn Văn Thành (Trưởng phòng, Viện chiến lược Bộ KHĐT);
7. Th.S. Phạm Đình Thúy (Vụ trưởng vụ công nghiệp, Tổng cục th
ống
kê);
8. KS. Phạm Thị Mùi (Thư ký BCN Chương trình KC.05/06-10);
Và các cộng tác viên: GS.TSKH.Hàn Đức Kim; PGS.TS.Phạm Ngọc
Tuấn, TS.Ngô Cân, TS.Nguyễn Hữu Thiện, TS.Hà Đăng Hiển, TS.Chu
Văn Thiện, TS.Phạm Thế Hưng, TS.Nguyễn Văn Thịnh, Th.S. Phan
Công Hợp, Th.S. Thái thị An, Th.S.Tôn Kim Long, Th.S.Nguyễn Đình
Hậu, Th.s.Nguyễn Thị Giang, KS.Đinh Viết Thanh., KS.Nguyễn Đức
Thịnh
10
Trong quá trình thực hiện Đề tài, nhóm nghiên cứu đã nhận được nhiều ý
kiến đóng góp quý báu của các GS.TSKH.Bành Tiến Long,
GS.TSKH.Nguyễn Văn Thái, GS.TSKH.Nguyễn Phùng Quang, GS.TSKH.
Nguyễn Tất Tiến, GS.TSKH.Phạm Văn Lang, PGS.TS.Đinh Bá Trụ, TS.
Nguyễn Chỉ Sáng, TS.Tào Văn Chiêu, TS. Đỗ Văn Vũ, TS. Nguyễn Thanh
Nam và nhiều nhà khoa học, nhà sản xuất, nhà quản lý, nhà hoạch định chiến
lược khác.
Với sự quan tâm của Bộ Khoa học và Công nghệ, Văn phòng các Chương
trình, T
ổng hội cơ khí Việt Nam, Chương trình KC.05/06-10 và sự cộng tác
nhiệt tình của các nhà khoa học công nghệ, các nhà quản lý, các nhà hoạch
định chính sách trong lĩnh vực cơ khí chế tạo Cho đến nay, Đề tài đã hoàn
thành về cơ bản những mục tiêu đề ra. Nhóm đề tài hy vọng rằng, các kết quả
nghiên cứu của Đề tài sẽ góp phần :
- Xây dựng chiến lược và lộ trình phát triển khoa học công nghệ lĩnh
vực c
ơ khí chế tạo Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 cũng như xây
dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ của đất nước trong giai
đoạn hội nhập kinh tế Quốc tế.
- Cung cấp luận cứ cho việc hoạch định chính sách, Chương trình phát
triển ngành cơ khí chế tạo của nước ta.
- Cung cấp luận cứ cho các Tập đoàn công nghiệp, các Doanh nghiệp
lớn của ngành công nghi
ệp cơ khí chế tạo trong việc hoạch định chiến
lược phát triển của mình.
- Đặt nền móng lý luận và thực tiễn cho việc phát triển chiến lược và lộ
trình phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo nói riêng cũng như
chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam nói chung.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do hạn chế về thông tin, tầm nhìn có thể
có những số liệu, kết lu
ận của nhóm Đề tài còn khiên cưỡng, thiếu chính xác.
Rất mong các nhà khoa học công nghệ, các chuyên gia hoạch định chiến
lược, các nhà quản lý quan tâm đến sự phát triển của ngành cơ khí chế tạo
Việt Nam, quan tâm đến chiến lược phát triển khoa học công nghệ của ngành
cơ khí Việt Nam tiếp tục đóng góp ý kiến để nhóm Đề tài hoàn thiện các kết
11
quả nghiên cứu của mình.
Nhân dịp này, Nhóm đề tài xin cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng
hội cơ khí Việt Nam và các Cơ quan hữu quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho
nhóm nghiên cứu thực hiện Đề tài; cảm ơn các nhà khoa học công nghệ, các
nhà quản lý, các chuyên gia hoạch định chiến lược trong lĩnh vực cơ khí chế
tạo đã nhiệt tình cộng tác , đóng góp nhiều tư liệ
u, nhiều ý tưởng sáng tạo,
sâu sắc tạo nên thành công của Đề tài.
T/M Nhóm đề tài
Chủ nhiệm đề tài
TS. Trần Việt Hùng
12
CHƯƠNG I
VAI TRÒ, ẢNH HƯỞNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ CHẾ
TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.
1.1. Những khái niệm cơ bản .
Theo “Luật khoa học và công nghệ năm 2000” của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam và Đại từ điển tiếng Việt, những thuật ngữ cơ bản liên quan
đến KHCN đề cập trong Đề tài
được hiểu như sau:
- “Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự
nhiên, xã hội và tư duy”;
- “Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết,
công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”;
- Khoa học cơ bản là khoa học đặt cơ sở lý luận cho các ngành khoa học
ứng dụng, các ngành kỹ thuật;
- Khoa học công nghệ là khoa học nghiên cứu việc ứng dụng các thành
tựu của khoa học cơ bản, của các ngành kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, kinh
doanh, đáp ứng các nhu cầu của xã hội.
- “Hoạt động KH&CN bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát
triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hoá s
ản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển KH&CN”;
- “Phát triển công nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện công
nghệ mới, sản phẩm mới. Phát triển công nghệ bao gồm triển khai thực
nghiệm và sản xuất thử nghiệm”;
- “Dịch vụ KH&CN là các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ; các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tu
ệ, chuyển giao
công nghệ; các dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng
dụng tri thức KH&CN và kinh nghiệm thực tiễn”.
1.2. Vai trò, ảnh hưởng của ngành cơ khí chế tạo đối với sự phát triển kinh
tế xã hội.
Mọi nền kinh tế đều có các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối và
tiêu dùng trong đó sản xuất đóng vai trò quan trọng nhất. Mỗi phương thức
sản xuất được xác định bởi mối quan hệ tác động qua lại giữa lực lượng sản