Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề tài: Tạo dụng cụ thí nghiệm từ vỏ chai nhựa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 13 trang )

BÁO CÁO
ĐỀ TÀI DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC

Dự án:

TẬN DỤNG VỎ CHAI NHỰA ĐỂ CHẾ TẠO MỘT SỐ DỤNG CỤ
THÍ NGHIỆM TRONG PHỊNG THỰC HÀNH

Lĩnh vực dự thi: Hóa học


2


CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Số lượng chai nhựa chúng ta sử dụng trong cuộc sống ngày càng nhiều, từ nước
giải khát, chai đựng dầu ăn, sữa… Với thực trạng sử dụng đang ngày càng phổ biến
các vật dụng được chế tạo từ nhựa và nilon hiện nay, lượng rác thải sinh hoạt mỗi
ngày từ túi nilon và vỏ chai nhựa đang làm cho tình trạng ơ nhiễm rác thải nhựa lên
đến mức báo động.
Nhựa là loại rác thải khó phân hủy nhất, khiến cho vấn nạn ô nhiễm môi trường
ngày càng trầm trọng. Tái chế vỏ chai nhựa khơng những góp phần bảo vệ mơi
trường mà còn là cách sáng tạo nên những vật dụng độc đáo, hữu ích.
Do đó, chúng em xác định thực hiện đề tài “Tận dụng vỏ chai nhựa để chế tạo
một số dụng cụ thí nghiệm trong phịng thực hành”, một là đề xuất thêm một giải
pháp tái chế vỏ chai nhựa nhằm góp phần bảo vệ mơi trường, hai là tạo ra một số
dụng cụ thí nghiệm thường dùng tỏng phòng thực hành, đồng thời, tạo thêm sự hứng
thú trong việc học tập mơn Hóa.
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu


1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Chế tạo một số dụng cụ thí nghiệm thường được sử dụng trong phịng thực hành từ
các vỏ chai nhựa.
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Các vỏ chai nhựa;
- Các dụng cụ thí nghiệm trong phịng thực hành Hóa Sinh.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
- Phương pháp mơ hình hóa.
- Phương pháp quan sát khoa học.
- Phương pháp thực nghiệm khoa học.
1.4. Địa điểm nghiên cứu:
- Tại nhà.
- Phịng thực hành bộ mơn Sinh học, Hóa học của nhà trường.
3


CHƯƠNG II: NỘI DUNG
2.1. Tác hại của nilon, vỏ chai nhựa đối với môi trường
Rác thải nhựa đang là hiểm họa mơi trường tồn cầu. Cùng với các quốc gia
trên thế giới, Việt Nam đang nỗ lực để loại bỏ ô nhiễm do rác thải nhựa gây ra. Mục
tiêu đến năm 2020 sẽ giảm 65% số lượng túi nilon phân hủy dùng tại các siêu thị và
các trung tâm thương mại lớn.
Hơn 50% lượng nhựa được tiêu thụ mỗi ngày nằm trong những sản phẩm nhựa
dùng một lần. Có nghĩa rằng, trong hàng triệu tấn nhựa sản xuất ra mỗi năm quá nửa
trong số đó chỉ đem lại cho chúng ta cảm giác tiện ích trong ít phút như cốc nhựa,
ống hút, túi ni lơng…Sau đó, những thứ này bị vứt ra môi trường và trở thành những
thứ đồ nhựa vơ dụng. Nó tồn tại trong mơi trường tự nhiên và trở nên vô cùng nguy
hại.
a)


Tác hại tới sức khỏe con người khi sử dụng:
Túi ni lông, ống hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp, nước đóng chai nhựa…

chủ yếu được tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng, một số hóa chất có
trong các sản phẩm nhựa này như: chất hố dẻo, phẩm màu, chì, cadimi… sẽ thơi
nhiễm vào thức ăn, sau đó được hấp thụ vào cơ thể người qua quá trình sử dụng. Các
hóa chất này tích tụ lâu ngày có thể gây ung thư, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển
não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay
đổi nội tiết tố và nhiều hệ luỵ khác cho sức khoẻ con người.
b) Đốt rác thải nhựa, ni-lon gây nguy hiểm tới sức khoẻ cộng đồng:
Khi được đốt ở ngồi mơi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có
dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến
nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá... Đặc biệt là có nguy
cơ gây ung thư khi phơi nhiễm thường xuyên.
c) Tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái:
Túi ni-lon và các sản phẩm nhựa dùng một lần, chỉ sử dụng thời gian rất ngắn
rồi vứt bỏ, nhưng các sản phẩm này có đặc tính lâu phân huỷ thì tác hại của nó lại vơ
cùng lớn khơng chỉ với sức khoẻ con người mà cịn với mơi trường, hệ sinh thái trên
trái đất.

4


Theo các nhà nghiên cứu thì phải mất hàng trăm năm, túi ni-lon và các vỏ chai
nhựa mới bị phân huỷ trong mơi trường tự nhiên. Trong khi đó, lượng rác thải nhựa
thải ra môi trường rất lớn, gần 1/3 số túi ni-lon và vỏ chai nhựa rác thải mỗi ngày
không được thu gom, xử lý. Hậu quả là rác thải nhựa, túi ni-lon có mặt ở khắp nơi
gây ơ nhiễm môi trường nặng nề và là điều kiện để cho các loại dịch bệnh sinh sôi và
phát triển.

2.2. Thực trạng sử dụng nilon và vỏ chai nhựa hiện nay
Việt Nam là một trong 5 quốc gia hàng đầu phải chịu trách nhiệm cho khoảng
13 triệu tấn rác nhựa được thải ra đại dương mỗi năm – đây là nhận định của ông
Albert T. Lieberg, trưởng đại diện Tổ chức Liên Hiệp Quốc (FAO) ở Việt Nam. Ước
tính riêng Việt Nam lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 – 0,73 triệu
tấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới). Việt Nam
đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa, với con số “khổng lồ” 1,8 triệu tấn
chất thải nhựa được tạo ra ở Việt Nam/năm và lượng nhựa tiêu thụ này cịn tăng.
Trung bình mỗi phút trên thế giới có khoảng 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi
năm có khoảng 5000 tỷ túi nilon được tiêu thụ. Cịn tại Việt Nam, bình qn mỗi hộ
gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn là TP. Hà Nội và
TP. HCM, trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon.
Một điều đáng lưu ý là việc phân loại, thu hồi và xử lý rác thải tại Việt Nam
còn rất hạn chế. Lượng chất thải nhựa và túi nilon ở Việt Nam, chiếm khoảng 8-12%
chất thải rắn sinh hoạt. Nhưng 10% số lượng chất thải nhựa và túi nilon không được
tái sử dụng mà thải bỏ hồn tồn ra ngồi mơi trường. Lượng chất thải nhựa và túi
nilon thải bỏ ở Việt Nam xấp xỉ khoảng 2,5 triệu tấn/năm. Đây là một “gánh nặng”
cho mơi trường, thậm chí có thể dẫn đến thảm họa “ô nhiễm trắng” mà các chuyên
gia đã gọi.
2.3. Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm có thể chế tạo từ việc tận dụng các vỏ chai
nhựa
a) Giá đựng ống nghiệm

5


- Được sử dụng để cố định các loại ống nghiệm chắc chắn ngay tại vị trí đặt ống.
b) Muỗng thủy tinh

c) Cốc thủy tinh


d) Phễu lọc

6


e) Bình xịt có vịi

Bình tia hay bình xịt có vòi là một dạng chai bằng nhựa với nắp vặn, phần nắp
có vịi cong ra cho đường nước dạng tia thẳng. Bình tia chứa nước được dùng để rửa
dụng cụ, các mảnh thủy tinh và hóa chất cịn sót lại sau q trình thí nghiệm.
f) Bộ dụng cụ thử tính chất và xử lý chất khí

g) Bộ dụng cụ thí nghiệm ăn mịn điện hóa và điện phân

7


CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu

3.2. Kết quả:
a) Giá đỡ ống nghiệm

b) Cốc thí nghiệm

8


c) Phễu lọc


d) Muỗng lấy hóa chất

9


e) Bình xịt có vịi

f) Bộ thử tính chất và xử lý chất khí

g) Dụng cụ cất chổi rửa gọn gàng

10


h) Dụng cụ thử tính hấp phụ của than và chức năng lọc nước

i) Bộ dụng cụ thử ăn mòn kim loại và sự điện phân

11


CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Đối chiếu với kết quả nghiên cứu có thể nói đề tài “Tận dụng vỏ chai nhựa để
chế tạo một số dụng cụ thí nghiệm trong phịng thực hành” đã gần như đạt được mục
tiêu nghiên cứu ban đầu đề ra. Mặc dù, vẫn cịn 1 số hạn chế nhưng nhìn chung, các
dụng cụ được nên có thể thay thế các dụng cụ bằng thủy tinh.
Đối với giải pháp này, có thể áp dụng được trong nhiều môn học khác nhau.
4.2. Một số kiến nghị

Đề nghị Nhà trường cùng với Đoàn trường tăng cường tuyên truyền trong học
sinh về những tác hại lâu dài của ni-lon và rác thải nhựa nhằm nâng cao hơn nữa ý
thức bảo vệ môi trường trong các bạn học sinh;
Đề nghị Nhà trường cùng với Đoàn trường tổ chức các phong trào, hoạt động
nhằm phát huy tính sáng tạo của các bạn học sinh trong việc tận dụng rác thải nhựa,
bao ni-lon.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa lớp 8, 9, 10, 11, 12;





13



×