Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ke hoach GD dan toc nam hoc 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.99 KB, 7 trang )

PHÒNG GD & ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TH&THCS CAO DƯƠNG
Số: … /KH-TH&THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cao Dương, ngày 24 tháng 9 năm 2019

KẾ HOẠCH
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc
Năm học 2019 - 2020
Thực hiện công văn số2009/SGD&ĐT-HSSVGDDT ngày 11 tháng 9 năm
2019 của Sở GD&ĐT Hồ Bình về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục
dân tộc năm học 2019-2020;
Thực hiện cơng văn 164/PGD&ĐT ngày 23/9/2019 của Phịng GD&ĐT Lương
Sơn, về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc năm học 2019-2020;
Trường TH&THCS Cao Dương xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục
dân tộc trong năm học 2019 -2020 cụ thể như sau:
I. NHIỆM VỤ CHUNG
1. Tuyên truyền phổ biến sâu rộng các chủ trương chính sách về phát triển đào tạo,
đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số (DTTS), nhằm phát huy vai trị, trách nhiệm của hệ
thống chính trị và của toàn xã hội đối với giáo dục;
2. Tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục vùng DTTS. Tăng
cường kỷ cương nền nếp trong quản lý thực hiện nhiệm vụ GDDT.
3. Đẩy mạnh xã hội hoá, thu hút các nguồn lực hỗ trợ, đầu tư cơ sở vật chất
và các điều kiện phụ vụ học tập cho các học sinhcác trường học vùng DTTS.
4. Tập trung bồi dưỡng nâng cao năng lực lãnh đạo, trình độ chun mơn nghiệp
vụ cho đội ngũ lãnh đạo quản lý, giáo viên các trường học vùng khó khăn, vùng DTTS.
5. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với
nhà giáo và học sinh các dân tộc vùng thiểu số vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó


khăn.
II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà Nước, chủ trương của tỉnh, huyện trong đổi mới giáo dục và
phát triển giáo dục vùng DTTS, miền núi.
1.1. Xây dựng kế hoạch và tiến hành sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định số
1557/QĐ- TTg ngày 10/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt một số các
chỉ tiêu thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đối với đồng bào DTTS gắn với
phát triển bền vững sau năm 2015.
1.2. Tiếp tục triển khai thực hiện Kế hoạch số 317/CTPH-BDT-SGD&ĐT, ngày
22/6/2018 về chương trình cơng tác phối hợp giữa Ban dân tộc với Sở GD&ĐT tỉnh Hịa
Bình giai đoạn 2018-2021. Các trường học tăng cường phối hợp với các cơ quan làm


công tác dân tộc của địa phương, nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng GDDT của
đơn vị.
1.3. Tiếp tục triển khai các phong trào thi đua của ngành bằng những việc làm
thường xuyên, thiết thực, tạo sự chuyển biến tích cực trong ý thức, thái độ và hành vi của
đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong đơn vị. Gắn việc giáo dục, bồi dưỡng,
ý thức trách nhiệm, đạo đức, nghề nghiệp, năng lực, hiệu quả công tác cho đội ngũ cán
bộ quản lý giáo dục với việc xây dựng môi trường giáo dục vưn minh, an toàn và thân
thiện. Tăng cường giáo dục, tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, kỹ năng
ứng xử văn hóa cho học sinh DTTS.
1.4. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện hiệu quả Đề án vận động nguồn lực
xã hội hỗ trợ trẻ em các xã đặc biệt khó khăn, thuộc vùng DTTS, MN giai đoạn 20192025 (theo Quyết định số 588/QĐ- TTg, ngày 17/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ)
2. Nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi
2.1. Duy trì số lượng và nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu
số ở nhà trường.
- Các trường học tập trung trong việc duy trì số lượng học sinh trong nhà trường.
Chủ động, tích cực phối hợp với các lực lượng xã hội huy động tối đa trẻ em, học sinh

người dân tộc thiểu số trong độ tuổi đến trường, duy trì số học sinh, bảo đảm tỷ lệ học
sinh chuyên cần, giảm tối đa tỷ lệ học sinh bỏ học, nghỉ học vào dịp lễ tết , mùa vụ...
- Tích cực tham mưu, phối hợp, tăng cường cơng tác xã hội hóa nhằm tiếp tục bổ
sung, hồn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dậy và học trong nhà trường.
- Thực hiện dạy học sát với đối tượng, tăng cường các hoạt động giao lưu về
chuyên môn giữa các trường. Làm tốt công tác đánh giá thực trạng về chất lượng, các
điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh DTTS. Tăng cường các biện
pháp đồng bộ, thiết thực, phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh
DTTS.
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số và
dạy học sát với khả năng, trình độ nhận thức của các đối tượng học sinh. Mỗi giáo viên
tích cực thực hiện đổi mới trong dạy học, viết giải pháp đổi mới trong dạy học kiểm tra,
đánh giá học sinh.
- Tổ chức hội nghị, chuyên đề trao đổi kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy
học, kiểm tra, đánh giá học sinh dân tộc giữa các tổ chuyên môn, bộ môn trong tổ.
- Tiếp tục tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số
ở các khối lớp; tổ chức đánh giá thực trạng phát triển chất lượng, các điều
kiện đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số của địa phương.
- Nâng cao chất lượng dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; chú ý bổ sung kiến
thức địa phương, văn hóa dân tộc, quán triệt trong đội ngũ giáo viên đặc biệt là giáo viên
dạy môn Ngữ văn về việc rèn luyện kỹ năng đọc, viết cho học sinh.


- Thực hiện tốt nhiệm vụ phụ đạo học sinh yếu kém, cần chú ý đến đối tượng là
học sinh dân tộc thiểu số. Phân công giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn và quản lý học sinh
trong giờ tự học đảm bảo an toàn và hiệu quả.
- Triển khai thực hiện tốt giáo dục nếp sống văn minh, thực hành kỹ năng sống
trong cuộc sống và sinh hoạt tập thể; giáo dục tinh thần đồn kết dân tộc, sống hịa nhập
với tập thể trong trường và cộng đồng.
- Tiếp tục thực hiện tốt Quyết định số 2633/QĐ-TTg ngày 19/4/2016 của Thủ

tướng Chính phủ về việc cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS, MN và vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, chỉ đạo việc sử dụng, bảo quản báo chí
được cấp có hiệu quả. Tiếp tục đầu tư thêm sách báo, ấn phẩm cho thư viện để phục vụ
công tác đọc đối với học sinh. Tổ chức thực hiện nghiêm túc, linh hoạt các hoạt động thư
viện đối với cấp tiểu học và ngày đọc tại thư viện nhà trường.
- Các tổ chuyên môn, bộ môn tổ chức khảo sát phân loại năng lực học tập của học
sinh, để xây dựng kế hoạch dạy học, phụ đạo, bồi dưỡng đúng đối tượng học sinh; đổi
mới phương pháp dạy học bộ môn phù hợp đối tượng học sinh dân tộc thiểu số; vận
dụng linh hoạt, sáng tạo các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên phù hợp tình hình thực tế để
nâng cao chất lượng giảng dạy cho học sinh.
- Thực hiện nghiêm túc quy định quy chế đánh giá xếp loại học sinh; tăng cường
ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh trong các
cơ sở giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số; thực hiện tốt việc phân
tích kết quả đánh giá, xếp loại các môn học của học sinh, từ đó đề ra các biện pháp cụ thể
nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc và kiến thức địa
phương, hoạt động văn nghệ, thể thao để nâng cao đời sống tinh thần và giáo dục toàn
diện cho học sinh.
- Thực hiện nghiêm túc quy định hiện hành về cơng tác tuyển sinh.
- Hồn thành chỉ tiêu về giáo dục dân tộc (có biểu chi tiết đính kèm)
2.2. Tăng cường dạy tiếng Việt và tiếng dân tộc thiểu số
2.1.1. Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số:
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc chuẩn bị và tăng cường Tiếng Việt cho tre
mầm non và học sinh dân tộc thiểu số (đặc biệt là trẻ 5 tuổi, học sinh tiểu học).
Theo Kế hoạch số 107/QĐ-BGDĐT ngày 5/8/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc
triển khai thực hiện Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng
DTTS giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.trên địa bàn huyện Lương Sơn.
- Chú trọng xây dựng môi trường giao tiếp, giao lưu tiếng Việt cho học sinh
DTTS, thông qua hoạt động dạy học của môn học và trong các hoạt động giáo dục ngồi

giờ chính khóa, hoạt động trải nghiệm.
- Đẩy mạnh công tác XHH trong quá trình thực hiện tăng cường tiếng Việt cho trẻ
em, học sinh DTTS.


2.1.2. Dạy tiếng dân tộc thiểu số:
- Tiếp tục tổ chức, triển khai thực hiện Chỉ thị số 38/2004/CT- TTg ngày
29/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc
thiểu số đối với cán bộ, công chức, công tác ở vùng dân tộc và miền núi. Phối hợp tổ
chức dạy học tiếng dân tộc thiểu số theo Nghị định số 82/2010/NĐ- CP, ngày 15/7/2010
của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở
giáo dục phổ thông và trung tâm GDTX.
- Triển khai thực hiện Đề án dạy và học tiếng dân tộc Mường giai đoạn 2018 đến
2025, tầm nhìn đến năm 2035 trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ban hành kèm theo Quyết định
số 1349/QĐ- UBND ngày 28/6/2019 của UBND tỉnh Hịa Bình.
- Khuyến khích CB-QL-GV (đưa vào một trong những nội dung tự học, tự bồi
dưỡng) học tiếng nói, chữ viết dân tộc để phục vụ giao tiếp với học sinh, phụ huynh và
cộng đồng, đồng thời nhằm bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết tiếng dân tộc, giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc,,,Yêu cầu tổ chức bồi dưỡng tiếng dân tộc cho CBQl- GV- NV
các trường có học sinh dân tộc thiểu số được chia làm 2 đợt trong năm học (học kỳ 1 và
học kỳ 2).
- Tăng cường công tác phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể địa phương tổ chức
các hoạt động giao lưu, trải nghiệm bằng tiếng dân tộc,
3. Thực hiện chế độ chính sách đối với giáo dục dân tộc
3.1. Thực hiện chế độ, chính sách đối với học sinh dân tộc thiểu số, nhà giáo
và CB QL, cơ sở giáo dục, công tác ở vùng GDTS
- Tiếp tục thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với người
dạy, người học vùng DTTS, niền núi, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó
khăn; giáo viên dạy tiếng, chữ dân tộc thiểu số.
- Các trường học thường xuyên rà sốt, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách

đối với học sinh DTTS, DTTS rất ít người, học sinh, CBQL, GV vùng có điều kiện kinh
tế- xã hội đặc biệt khó khăn. Đặc biệt lưu ý thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ học
sinh và trường phổ thơng ở thơn, xã đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 116/2016/NĐCP, ngày 18/7/2016 của Chính phủ, chính sách đối với trẻ mẫu giáo, học sinh dân tộc
thiểu số rất ít ng]ười theo Nghị định số 57/2017/NĐ- CP ngày 9/8/2017 của Chính phủ,
chính sách hỗ trợ ăn trưa đối với trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm
non theo Nghị định số 06/2018/NĐ- CP, ngày 5/01/2018 của Chính phủ.
3.2. Tham mưu ban hành chính sách của địa phương về giáo dục dân tộc
Nhà trường chủ động đề xuất kiến nghị Phòng GD&ĐT để tham mưu Sở
GD&ĐT tham mưu, báo cáo Bộ GD&ĐT Ban hành các chính sách GD&ĐT DTTS cho
phù hợp.
Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực để đầu tư cho giáo dục đào tạo.
4. Tăng cường cơng tác quản lí giáo dục dân tộc và nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi.
4.1.Tăng cường cơng tác quản lí giáo dục dân tộc


- Tiếp tục tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương về công tác phát triển
GD DT tại nhà trường; thực hiện tốt cơng tác tun truyền để tồn xã hội quan tâm tới
GDDT.
- Nhà trương thực hiện nghiêm túc việc phân cơng cán bộ quản lí và GV phụ trách
công tác GD DT. Tăng cường quản lý GD DT gắn với việc nắm vững số liệu, tình hình
phát triển đến từng dân tộc tại địa phương.
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh vùng
miền. Tổ chức bồi dưỡng về nghiệp vụ đối với giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt là nghiệp
vụ quản lý học sinh người dân tộc thiểu số, đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc, văn
hóa dân tộc.
- Làm tốt công tác quản lý dạy học, hoạt động ngoài giờ lên lớp, tổ chức hoạt
động ngoại khóa theo các chủ đề, chủ điểm.
- Phối hợp với chính quyền địa phương thường xuyên quan tâm đến đời sống ăn
ở, học tập của các em học sinh, khuyến khích và tạo mọi điều kiện để giáo viên tham gia

học tiếng dân tộc địa phương; tự học tập để nâng cao trình độ, tăng tỉ lệ giáo viên người
dân tộc thiểu số trên chuẩn.
4.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo ở vùng dân tộc thiểu số.
- Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 1737/CT- BGD&ĐT, ngày 7/5/2018 và các văn
bản hướng dẫn khác của Bộ GD&ĐT về việc tăng cường cơng tác QL đạo đức nhà giáo.
Rà sốt sắp xếp đội ngũ giáo viên trên cơ sở Đề án vị trí việc làm các quy định tại
Thơng tư số 16/2017/TT-BGD&ĐT,ngày 12/7/2017 của Bộ GD&ĐT tại hướng dẫn
danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở GD
phổ thông công lập, Thông tư số 14/2018/TT- BGD&ĐT, ngày 20/7/2018 của Bộ
GD&ĐT ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông, tham mưu,
chuẩn bị các điều kiện cần thiết về đội ngũ cán bộ quản lý, GV để thực hiện Chương
trình GD PT mới.
- Bố trí điều động luân chuyển đội ngũ CB QL, giáo viên vùng đặc biệt khó khăn
bảo đảm theo quy định tại Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2016 của Chính phủ về
chính sách đối với nhà giáo CBGD công tác ở các trường chuyên biệt, ở vùng có điều
kiện kinh tế đặc biệt khó khăn nhằm bảo đảm duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục
vùng đặc biệt khó khăn.
- Tiếp tục rà sốt, đánh giá thực trạng, xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng nâng
cao trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ, ứng dụng CNTT trong quản lý, chăm sóc
giáo dục học sinh cho đội ngũ CBQl, GV công tác tại nhà trường, nhằm đáp ứng chương
trình giáo dục phổ thơng mới, trong đó chú trọng hoạt động tự bồi dưỡng, hoạt động sinh
hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học.
- Đổi mới sinh hoạt chun mơn, chú trọng hình thức sinh hoạt chun mơn theo
cụm, tổ, khối, nhóm qua mạng,...
- Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực, nghiệp vụ cho đội
ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ngồi giờ chính khóa,


tổ chức các hoạt động giáo dục đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc thiểu số, giáo dục môi
trường, văn hóa dân tộc và tri thức địa phương và tư vấn tâm lý học đường.

- Nhà trường tiến hành bồi dưỡng GV dạy tiếng dân tộc thiểu số để thực hiện
chương trình, bảo đảm khi thực hiện mơn tự chọn tiếng dân tộc thiểu số trong chương
trình giáo dục phổ thơng mới có đủ số lượng giáo viên và bảo đảm chất lượng.
5. Đẩy mạnh công tác truyền thông trong lĩnh vực giáo dục dân tộc.
Đẩy mạnh công tác truyền thơng G DT bằng nhiều hình thức phù hợp; tổ chức
quán triệt các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Bộ giáo dục về
GD DT. Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đổi mới GD DT.
Tuyên truyền về việc tổ chức sắp xếp mạng lưới trường lớp vùng DTTS, niềm núi,;
chuẩn bị các điểu kiện cơ sở vật chất đảm bảo thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng
mới; tăng cường tiếng Việt và giáo dục kỹ năng sống và giáo dục văn hóa dân tộc cho
học sinh DTTS; nhà trường đăng tin bài về giáo dục DTTS.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Ban giám hiệu nhà trường cần tập trung chỉ đạo, hướng dẫn định hướng cho các
tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với hoàn cảnh thực tế nhà trường.
2. Các tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các giáo viên trong việc
thực hiện nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy đối với học sinh dân tộc. Tổ chức dạy phụ đạo,
dạy kèm cho học sinh có học lực yếu kém, vừa giúp các em theo kịp chương trình, vừa
động viên ý thức học tập để các em không bỏ học.
3. Mỗi cán bộ giáo viên cần trau dồi kỹ năng nghiệp vụ, thường xuyên giữ mối
liên hệ với phụ huynh; thường xuyên quan tâm và động viên khuyến khích học sinh, giúp
đỡ học sinh đi học chuyên cần.
4. Các tổ chức Đoàn thể trong nhà trường phối hợp chặt chẽ với hợp chặt chẽ với
tổ chuyên môn, bộ môn để giúp đỡ các học sinh nghèo, có hồn cảnh khó khăn vượt khó
trong học tập.
Trên đây là kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc năm học 2019 -2020
của Trường TH&THCS Cao Dương. u cầu các tổ chun mơn, bộ mơn, đồn thể
nghiêm túc triển khai thực hiện./.
Nơi nhận:
- PGD&ĐT; để (b/c);
- Các tổ CM,bộ mơn (t/h);

- Các đồn thể (p/h t/h);
- Lưu VT.

KT.HIỆU TRƯỞNG
P. HIỆU TRƯỞNG

Quách Ngọc Hoàng




×