Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BO DE THI HSG 6 Soan theo cau truc moi 0986217081

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.96 KB, 9 trang )

BỘBỘ
ĐỀ ĐỀ

Nguyễn Lý Tưởng

môn Ngữ
Thi học sinh giỏi 6
Văn
Thi học sinh giỏi
Thi học sinh giỏi
(Soạn theo cấu trúc mới)

6


ĐỀ 01
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi
Cả nhà đi học
Đưa con đến lớp mỗi ngày
Như con mẹ cũng "thưa thầy", "chào cơ"
Chiều qua bố đón tình cờ
Con nghe bố cũng "chào cô", "thưa thầy"...
Cả nhà đi học, vui thay!
Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà
Hèn chi mười điểm hôm qua
Nhà mình như thể được... ba điểm mười.
( Cao Xuân Sơn )
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ của bài thơ trên.
Câu 2(1,0 điểm): Em bé trong bài thơ reo lên: “Cả nhà đi học, vui thay!” vì phát hiện ra
điều gì ?


Câu 3(2,0 điểm): Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu
thơ đầu bài thơ.
Câu 4(2,0 điểm):Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em cảm nhận được niềm vui đi
học của cả nhà như thế nào?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm):
Từ việc hiểu nội dung bài thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 150 chữ) miêu tả hình ảnh mẹ hoặc bố khi em được điểm tốt.
Câu 2 (10,0 điểm): Cho bài thơ sau:
Đàn chim se sẻ
Bạn ơi thích khơng?
Hót trên cánh đồng
Hè về rồi đó!
Bạn ơi biết khơng
Hè về rồi đó
Chiều nay bạn gió
Mang nồm về đây
Ơi mới đẹp thay!
Phượng hồng mở mắt
Dịng sơng trong vắt
Trườn lên bãi xa
Một chuyến đò qua
Mang theo lũ bướm
Cánh diều bay lượn
Thênh thang lúa đồng


( Nguyễn Lãm Thắng, Hè về )
Dựa vào ý bài thơ trên và tên của bài thơ, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy
viết thành một bài văn miêu tả.

(Hết)
ĐỀ 02
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng … nhớ một vùng núi non …
(Cửa sông - Quang Huy)
Câu 1 (1,0 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2(1,0 điểm):Khổ thơ gợi cho em liên tưởng tới câu tục ngữ nào?
Câu 3(2,0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên
Câu 4(2,0 điểm):Qua đoạn thơ, em thấy cửa sơng có những tình cảm, cảm xúc nào? Tình cảm
ấy có gì đáng q và đáng trân trọng?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm):
Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 150 chữ) kể về những nghĩa cử cao đẹp của lòng biết ơn.
Câu 2 (10,0 điểm): Đọc bài thơ sau
BUỔI SÁNG
Biển giấu mặt trời
Sáng ra mới thả
Quả cầu bằng lửa
Bay trên sóng xanh.
Trời như lồng bàn
Úp lên đồng lúa
Nhốt cả bầy chim
Đang còn mê ngủ.
Cỏ non sương đêm
Trổ đầy lưỡi mác

Nắng như sợi mềm
Xâu từng chuỗi ngọc.
Đất vươn vai thở
Thành khói lan a đà
Trời hừng bếp lửa
Xóm làng hiện ra.
(Lam Giang)
Dựa vào nội dung bài thơ trên và tên của bài thơ, kết hợp với trí tưởng tượng của mình,
em hãy viết thành một bài văn miêu tả.

Phầ
n
I

Câu
ĐỌC HIỂU

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 4
Nội dung

Điể
m
6,0


1
2

II


Thể thơ : Tự do
Từ đi (Để con đi...) Chỉ hoạt động của người đến một nơi khác, hoặc
tiến đến một mục đích, một kết quả nào đó...khơng kể bằng cách gì,
phương tiện gì. (dùng theo nghĩa chuyển) (HS khơng giải thích mà
chỉ nêu Nghĩa chuyển vẫn cho điểm tuyệt đối)
3
- Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ:
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Ánh nắng chảyđầy vai.
- Tác dụng:
+ Gợi tả sinh động hình ảnh ánh nắng hiện hữu như một thứ chất lỏng
thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật, con người. Giúp
người đọc hình dung cảnh hai cha con dắt nhau đi trên bãi biển vào
một buổi sáng đẹp trời với ánh nắng mềm mại, dịu dàng và tràn ngập
khắp nơi làm sáng đẹp lên hình ảnh của họ.
+ Cảm nhận tình cảm cha con ấm áp và niềm vui sướng của người
con đi dạo bên cha.
+ Thấy được sự quan sát, cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng phong
phú và tình u q hương đất nước với những cánh buồm tuổi thơ
của tác giả.
4
- Lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn thơ:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi ...”
- Cảm nhận được:
+ Một ước mơ rất trong sáng, đẹp đẽ đáng trân trọng và ngợi ca.
+ Ước mơ đó gắn liền với cánh buồm trắng, với khát vọng đi xa đến
những nơi chưa biết, đến những chân trời mới.
+ Đó là ước mơ của một tâm hồn trẻ thơ, ham hiểu biết muốn khám
phá, chinh phục những bí ẩn của thế giới.
TẠO LẬP VĂN BẢN

1
a. Đảm bảo thể thức đoạn văn, số dòng qui định.
(4,0đ) b. Xác định đúng nội dung đoạn văn: ý nghĩa của ước mơ đối với
tuổi thơ
c. Nội dung: Đây là câu hỏi mở tùy sự lựa chọn câu trả lời của HS
miễn là hợp lí. Sau đây là định hướng:
- Ước mơ là những điều tốt đẹp mà con người khao khát, hướng tới,
mong muốn đạt được trong tương lai.Ước mơ tuổi thơ lúc nào cũng
chất chứa đầy sự cao đẹp và trong sáng. Nó đơn thuần là xuất phát từ
sở thích, niềm đam mênhưng cho dù là kiểu ước mơ nào thì cũng thật
đẹp đẽ và xứng đáng được trân trọng.
- Với tuổi thơ, ước mơ có tác dụng làm phong phú đời sống tinh thần
và nuôi dưỡng những ý nghĩ bay bổng cho các em, có ước mơ giúp
các bạn học hành chăm chỉ, rèn luyện tu dưỡng đạo đức tích cực hơn,
có kế hoạch, mục tiêu cần đạt được cho cuộc sống; là động lực, là
nguồn sống, là điểm tựa để tuổi thơ vươn lên; là trạng thái của tâm
hồn,
- Cần phải có ước mơ ngay từ khi cịn nhỏ và biết cách ni dưỡng
ước mơ (học tập, rèn luyện…) Cần trân trọng, nâng niu và chắp cánh
cho những uớc mơ đẹp (như ước mơ của cậu bé trong đoạn thơ trên)
để biến ước mơ thành hiện thực.
(HS có thể trả lời bằng cách khác, hợp lí vẫn cho điểm)
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về

1,0
1,0
0,5
1,5

0,5

1,0
0,5
14,0
0,5
0,5

0,5

1,0

0,5

0,5


vấn đề của câu trả lời.
e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa, tiếng việt.
2
a. Đảm bảo bài văn có cấu trúc 3 phần có mở bài, thân bài, kết bài
(10,0đ mạch lạc, văn phong trong sáng, từ ngữ được dùng gợi hình, gợi âm
)
thanh và có sức biểu cảm.
b. Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau song phải biết
dựa vào phần gợi dẫn của đề.Sau đây là định hướng các ý cơ bản:
b.1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về cảm nhận của bản thân về buổi sáng mùa xuân
trên quê hương.
b.2.Thân bài:
(Dựa vào ý bài thơ và tên bài thơ để tập trung miêu tả cảnh buổi

sáng mùa xuân trên quê hương.).
* Cảnh vật mùa xuân
- Bầu trời trong xanh: cao hơn, rộng hơn sau những ngày động âm u,
lạnh giá.
- Những đám mây xanh vắt bay lượn trên bầu trời.
- Khơng khí: ấm áp“Mang nồng nàn theo gió đón mùa sang”
- Mưa xuân: lất phất, dịu dàng/ (Hoặc: Nắng xuân: ấm áp chiếu
xuống vạn vất như muốn đánh thức tất cả...)
- Gió xuân: nhẹ nhẹ, mơn man,...
* Tả bao quát mùa xuân
- Nhìn đâu đâu cũng thấy phấn khởi và tươi vui
- Con đường trải dài sắc xn
- Khơng gian như chìm đắm trong hương xuân
* Tả chi tiết mùa xuân
- Con người ai cũng vui vẻ, phấn khởi, tràn đầy ước mơ, hi vọng,...
- Ai ai cũng ra đường với tâm trạng mừng vui
- Cây cối đua nhau nở rộng “Từng nhành lá mướt non màu áo mới”
- Chim choc ríu tít kêu “Tiếng bầy chim đang ríu rít gọi đàn”
- Khắp nơi đều rộn ràng sắc xuân
- Những cô cậu nhỏ háo hứng được mặc đồ mới “Khắp không gian
rôn ra như gọi mơi - Phô nao nưc dong ngươi như trây hôi”
- Những người lao động sẽ có một kì nghĩ dài
b. Kết bài
- Nhận xét và cảm nghĩ về bức tranh buổi sáng mùa xuân trên quê
hương..
c. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với yêu
cầu của đề, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa, tiếng việt.
ĐỀ 10

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới

0,5
1,0

1,0
6,0
2,0

1,0

3,0

1,0

0,5
0,5


... Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ cịn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con.
( “Sang năm con lên bảy” - Vũ Đình Minh )
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ của đoạn thơ trên.

Câu 2(1,0 điểm): Từ “Đi” trong câu thơ “Đi qua thời ấu thơ” được hiểu theo nghĩa gốc hay
nghĩa chuyển?
Câu 3(2,0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ mà
em thích nhất ?
Câu 4(2,0 điểm): Qua đoạn thơ người cha muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã
thời thơ ấu?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm):
Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 150 chữ) để trả lời câu hỏi: Em sẽ trả lời cha như thế nào khi có người cha dặn dị
mình như thế?
Câu 2 (10,0 điểm):
Câu chuyện của nàng tiên xuân kể về thiên nhiên, con người mỗi khi Tết đến xuân về .
(Hết)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 12
Phầ
Câu
Nội dung
Điể
n
m
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
Thể thơ: Bảy chữ ( thất ngơn)
1,0
2
Các từ “ sẽ, đã ” là phó từ.
1,0

3
-Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ nếu nhắm mắt.
0,5
- Tác dụng:
1,5
Ba tiếng "Nếu nhắm mắt..." được điệp lại ba lần, qua đó nhà thơ
khẽ nhắc các em thơ gần xa hãy nhắm mắt để lắng nghe: tiếng chim ở
đây cũng là tiếng đời, là âm thanh của thiên nhiên và của sự sống.
Nhắm mắt để hồi tưởng về thế giới thần kì, bay lên cùng các tiên nữ,
cùng cơ Tấm, cùng chú bé đi hài bảy dặm, mãi mãi sống trong tâm
hồn tuổi thơ, sẽ là hành trang đẹp để tuổi trẻ bước vào đời.Nhắm mắt
để suy nghĩ: "nghĩ" về công ơn của cha mẹ thì mới biết cách đền đáp,
mới biết báo hiếu mẹ cha.
-> Tác giả nhắc nhở tuổi thơ chúng ta phải biết học cách nghe, học
cách nhìn, học cách nghĩ, nghĩa là phải biết sống đẹp, sống nhân hậu,
sống có tình nghĩa thủy chung.
(có thể HS phát hiện biện pháp khác nhưng hợp lí vẫn cho điểm.)
4
Nội dung chính của bài thơ:
2,0
– Nếu nhắm mắt trong khu vườn lộng gió để cảm, để nghe, em bé
trong bthơ có thể nghe được những tiếng chim ẩn chìm sâu lắng nhất.
– Nếu biết lặng im nghe bà kể, em bé sẽ bắt gặp rất nhiều nhân vật


II

huyền thoại đẹp đẽ kì diệu vơ cùng, cả về con người và tâm tính.
– Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ, em bé sẽ thấy công lao nuôi nấng
vất vả của đấng sinh thành.

TẠO LẬP VĂN BẢN
14,0
1
a. Đảm bảo thể thức đoạn văn, số dòng qui định.
0,5
(4,0đ) b.Xác định đúng nội dung đoạn văn:Tình cảm của con cái với cha
0,5
mẹ.
c. Nội dung: Đây là câu hỏi mở tùy sự lựa chọn câu trả lời của HS
miễn là hợp lí. Sau đây là định hướng:
- Cuộc sống có biết bao điều kì diệu, nhưng tình yêu thương của cha 1,0
mẹ dành cho chúng ta bao giờ cũng là điều kì diệu nhất. Nhắm mắt
lại, em nhớ, em thấy như hiện lên trước mắt những yêu thương chăm
chút hàng ngày của cha mẹ em, những “ tay bồng bế sớm khuya”,
những bữa ăn, tấm áo, quyển sách, đồ chơi...tất cả những gì em có
được từ tay mẹ, tay cha. Nhưng tất cả không phải chỉ là trong mơ,
không phải là câu chuyện cổ tích với bao phép lạ, mà là cuộc đời thực
với biết bao vất vả, bao lo âu, bao mồ hôi, công sức, từ những việc
làm của mẹ, của cha...
- Nhắm mắt rồi , lại mở ra ngay...”, em muốn làm một việc gì đó, dù 1,0
rất nhỏ cho cha mẹ. Em muốn làm một đứa con ngoan có lịng hiếu
thảo, biết cung kính và tơn trọng, vâng lời và làm cho cha mẹ được
vui vẻ, tinh thần được yên tâm bằng cách học hành chăm chỉ, lễ phép,
giúp đỡ cha mẹ việc nhà.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về 0,5
vấn đề của câu trả lời.
e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả, ngữ 0,5
pháp, ngữ nghĩa, tiếng việt.
2
a. Đảm bảo bài văn có cấu trúc 3 phần có mở bài, thân bài, kết bài

1,0
(10,0đ mạch lạc, văn phong trong sáng, từ ngữ được dùng gợi hình, gợi âm
)
thanh và có sức biểu cảm…
b. Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau song phải biết
dựa vào phần gợi dẫn của đề .Sau đây là định hướng các ý cơ bản:
1,0
b.1. Mở bài:
- Giới thiệu địa điểm, thời gian diễn ra cơn mưa trên sông.
6,0
b.2.Thân bài:
(Dựa vào ý bthơ và tên bài thơ để tập trung mtả cảnh mưa trên
sông).
2,0
- Tả khái quát
+ Gió nổi lên “Gío bỗng thổi ào, mây thắp lôi”
+ Mây đen như sà thấp xuống sát mặt sông
+ Một vài con thuyền đang vội vã về bến cảm giác như cánh buồm
căng phồng muốn rách toang “Buồm căng muôn rach, nước trôi
4,0
nhanh”
+ Nước sông như trôi nhanh hơn
- Tả chi tiết
+ Trên đường: cát bụi vùng chạy theo gió, gió cũng làm cơ gái kia lật
ngửa vành nón, vừa đi vừa giữ quai.


+ Bờ ao: ếch nhái gọi nhau, cây cối giống con người có tâm trạng hốt
hoảng.
+ Dưới sơng: khơng cịn những lợn sóng lăn tăn mà lúc này là lớp

sóng dào dạt tràn trên mặt sơng.
+ Trên khơng: phía cuối chân trời chớp xé loang loáng, một con chim
1,0
lẻ đàn bay nhớn nhác.
+ Mưa xuất hiện: trong một phút chốc đã reo nặng hạt chi chít đầy
mặt sơng.
+ Mưa ngớt.
b.3. Kết bài
- Cảm xúc sau cơn mưa
c. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với yêu
0,5
cầu của đề, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả, ngữ
0,5
pháp, ngữ nghĩa, tiếng việt.
ĐỀ 26
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Ru hoa, mẹ hát theo mùa
Cái hoa khép mở tựa hồ mắt con
Mẹ quen chân lấm tay bùn
Lấy đâu hoa quế, hoa hồng mà ru.
Dẫu yêu hoa mận, hoa mơ,
Cái liềm kéo áo, cái bừa níu chân.
Ba cữ rét mấy tuần xuân
Mẹ đem hoa lúa kết thành lời ru.
Sen mùa hạ, cúc mùa thu
Hoa đồng cỏ nội, bốn mùa gọi con.
( Trích Ru hoa –Ngơ Văn Phú – NXB Hội nhà văn 2007, trang 113)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ của đoạn thơ trên

Câu 2(1,0 điểm): Hãy chỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh tảo tần, vất vả sớm hơm của
người mẹ có trong đoạn thơ trên.
Câu 3(2,0 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ chính và phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó trong
câu thơ:
Dẫu yêu hoa mận, hoa mơ,
Cái liềm kéo áo, cái bừa níu chân.
Câu 4(2,0 điểm): Nội dung của đoạn thơ trên là gì ?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm):
Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 150 chữ) trả lời câu hỏi: Lời hát ru có ý nghĩa gì đối với em ?
Câu 2 (10,0 điểm): Cho bài thơ sau:
LÀNG QUÊ
Nông thôn thay đổi mới rồi
Đường làng sạch đẹp khắp nơi rộn ràng
Nhà nhà xây mới khang trang


Loa đài tiếng hát âm vang đêm ngày
Mọi người gắng sức ra tay
Thi đua lao động hăng say cần cù
Đến mùa hoa quả bội thu
Cả làng vui vẻ cười đùa thật vui
Mong sao tất cả khắp nơi
Nông thôn thay đổi cho đời tươi hơn.
( Đồng Tâm )
Dựa vào ý bài thơ trên và tên của bài thơ, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy
viết thành một bài văn kể về ước mơ đổi mới của quê hương em.




×