Bài 1 : thành phần nguyên tử
(tiết 2)
Ngy son : 22/8/201
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt
10A1
Ghi chú
10A2
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Học sinh biết :
- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm : vỏ nguyên tử và hạt nhân. vỏ nguyên tử
gồm các hạt electron. Hạt nhân gồm proton và nơtron
- Khối lợng và điện tích cđa e, p, n. kÝch thíc rÊt nhë cđa ngyªn tử
2. Về kĩ năng
- HS Reứn luyeọn cho hoùc sinh kó năng so sánh khối lượng và điện tích của
electron với proton và nơtron.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đàm thoại gợi mở kết hợp với việc dùng các phương tiện trực quan.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Chuẩn bị của thầy : Bản vẽ các mô hình mô phỏng các thí nhiệm:
-Sự tìm ra electron.
-Mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử.
2. Chuẩn bị của troứ : ẹoùc trửụực baứi mụựi.
IV.TIEN TRèNH DAẽY và học.
TG
2
6
Hoạt động thầy và trò
Hoaùt ủoọng 1:
GV:Nguyeõn tửỷ laứ gỡ? Nguyeõn
tửỷ ủửụùc taùo thaứnh tửứ nhửừng
haùt naứo ?
Nội dung bài giảng
-Nguyeõn tử là những hạt vô cùng nhỏ trung
hoà về điện (gồm hạt nhân mang điện tích
dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron
mang điện tích âm).
-Nguyên tử được tạo thành từ 3 loại hat cơ
bản: proton, nơtron, electron.
Hoạt động 2:
GV: Dùng hình vẽ mô tả thí
ngiệm phát hiện ra tia âm cực. I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN
TỬ:
HS: Nêu các đặc tính của tia
1. Electron:
âm cực.
a.Sự tìm ra electron:
-Khi không có điện trường tia âmcực
GV: Hiện tượng tia âm cực bị truyền thẳng và bị lệch về phía cực dương
lệch về phía cực dương chứng trong
tỏ điều gì ?
điện trường.
5’
GV: Cung cấp cho HS khối
lượng và điện tích của
electron.
Hoạt động 3:
GV: Dùng hình vẽ mô tả thí
ngiệm khám phá ra hạt nhân
nguyên tử.
GV: Hiện tượng hầu hết các
hạt α đều xuyên thẳng qua lá
vàng chứng tỏ điều gì?
-Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm,
mỗi hạt có khối lượng rất nhỏ gọi là các e.
b.Khối lượng và điện tích của electron:
me = 9,1094.10-31Kg. qe = -1,602.10-19 C .
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
-Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương
nằm ở tâm nguyên tử.
-Lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm gồm
các e chuyển động xung quanh hạt nhân.
HS: Chứng tỏ nguyên tử có
cấu tạo rỗng.
6’
6’
GV: Hiện tượng một số rất ít
đi lệch hướng ban đầu hoặc
bật ra phía sau chứng tỏ điều
gì?
HS: Chứng tỏ ở tâm nguyên tử
có hạt nhân mang điện tích
dương.
Hoạt động 4:
3.Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
a. Sự tìm ra proton (p):
GV: Từ thí nghiệm Rơ-dơ-pho
mp=1,6726.10-27 Kg.
đã phát hiện ra hạt nào? Khối
qp = +1,602.10-19 C.
lượng, điện tích, tên gọi và kí
b. Sự tìm ra nơtro (n):
hiệu của hạt đó.
mn= 1,6748.10-27 Kg.
qn = 0.
GV: Từ thí nghiệm Chat-uých c. Cấu tạo của hat nhân nguyên tử:(Sgk)
đã phát hiện ra hạt nào? Khối
lượng, điện tích, tên gọi và kí
hiệu của loại hạt đó.
GV: So sánh khối lượng của
các hạt p, e,n. đó kết luận gì
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử:
về khối lượng nguyên tử.
Hoạt động 5:
GV: Đơn vị của kích thước
nguyên tử là gì?
HS: So sánh đường kính của
nguyên tử và hạt nhân nguyên
tử.
1. Kích thước:
Đơn vị kích thước nguyên tử là nm và A0.
-Đường kính nguyên tử : 10-10 m = 10-1nm.
-Đường kính của hạt nhân nguyên tư û:10-5nm
-Đường kính của electron và proton : 10-8nm.
2. Khối lượng:
Đơn vị khối lượng nguyên tử là u.
1u = 1,6605.10-27Kg.
GV: So sánh đường kính của e
và proton với đường kính của
nguyên tử và hạt nhân .
GV:Tính khối lượng nguyên
tử của hiđrô theo u .Biết
KLNT của nó là 1,6738.1027
Kg.
HS: Tính KLNT của các hạt p,
e, n theo u.
V- CỦNG CỐ(5’)
1. Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào? Khối lượng và
điện tích của các hạt đó.
2. So sánh nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
3. Tại sao nói khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhaõn? Laỏy soỏ
lieọu ủeồ chửựng minh.
VI- Dăn dò
1. ẹieọn tớch, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
2. Thế nào là nguyên tử khối ? Cách tính nguyên tử khối trung bình
của một số chất cơ bản
VII .Rót kinh nghiƯm bµi míi