Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tuan 9 Ca dao than than yeu thuong tinh nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.15 KB, 12 trang )

CA DAO THAN THÂN, YÊU
THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
Biên soạn :văn hữu ,tuấn an,minh điền,
thảo nguyên ,châu đon
lê thị ngọc huyền chí buôl


Tiết 27: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

I. Tìm hiểu chung:
1. Khái quát về ca dao
- Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng,
tình cảm của nhân dân trong quan hệ lứa
đôi, gia đình, quê hương, đất nước…
- Nội dung ca dao thường biểu hiện thành:
+ Tiếng hát than thân
+ Những lời ca yêu thương, tình nghĩa
+ Những bài ca dao hài hước
- Nghệ thuật:

+Lời ca dao ngắn
+Thể thơ lục bát, lục bát biến thể
+Ngôn ngữ gần gũi lời ăn tiếng nói hằng
ngày
+Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, lối diễn
đạt bằng một số công thức đậm sắc
thái dân gian.


Tiết 27: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA


I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1.

Bài 1: Tiếng hát than thân:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

- Mở đầu bằng hình ảnh quen thuộc “Thân em”, bài ca dao là tiếng
hát than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.


Tiết 25 -26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1: Tiếng hát than thân:
Những bài ca dao mở đầu bằng công thức thân em:
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát hạt ra ruộng cày
Thân em như miếng cau khô
Người thanh tham mỏng kẻ thô tham dày
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân
Thân em như con hạc đầu đình
Muốn bay khơng cất nỗi mình mà bay


Tiết 25 - 26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1: Tiếng hát than thân:
- Mở đầu bằng hình ảnh quen thuộc “Thân em”, bài ca dao là
tiếng hát than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Tấm lụa đào: vẻ đẹp, sự cao quí.
Người phụ nữ ý thức điều gì về bản thân mình?
- Phất phơ giữa chợ - biết vào tay ai: họ như một món hàng mua bán,
bị phụ thuộc, khơng tự định đoạt cuộc đời của mình.
 Khi người con gái bước vào giai đoạn đẹp nhất của cuộc đời thì
những lo lắng về số phận lại đè nặng lên họ.
- Nghệ thuật: So sánh, mở đầu bằng công thức quen thuộc.


Tiết 25 -26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1: Tiếng hát than thân:
2. Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu của cô gái:
- Hình tượng: khăn, đèn, mắt. Hình tượng cụ thể để diễn đạt nỗi nhớ

trừu tượng.
- Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa (khăn, đèn); hốn dụ (mắt)
- Hình tượng khăn:

+ Là vật trao duyên, kỉ vật làm tin, gợi nhớ kỉ niệm:
Nhớ khi khăn mở, trầu trao
Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình
+ Là vật mang theo bên mình, thể hiện vẻ đẹp nữ tính.
+ Từ khăn xuất hiện 6 lần, phép láy: khăn thương nhớ ai => nỗi nhớ da diết,

triền miên.


Tiết 25 -26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1: Tiếng hát than thân:
2. Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu của cô gái:
+ Nỗi nhớ của người con gái trải ra nhiều chiều: khăn rơi xuống đất, khăn vắt lên
vai, khăn chùi nước mắt. Nỗi nhớ quanh quất mọi hướng khiến người con gái
trong tâm trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò.

+ 6 câu hỏi khăn, 24 chữ, 16 thanh bằng: nỗi nhớ mãnh liệt, da diết nhưng cũng rất
kín đáo, tự chủ.


Tiết 25 -26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1: Tiếng hát than thân:
2. Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người u của cơ gái:
- Hình tượng đèn:
+ Nỗi nhớ được đo theo thời gian: từ ngày
sang đêm.
+ Hình ảnh ngọn đèn khơng tắt chính là ngọn
lửa tình u cháy sáng trong trái tim người
con gái.


Tiết 25 -26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1: Tiếng hát than thân:
2. Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người u của cơ gái:
- Hình ảnh đơi mắt:
+ Đơi mắt: cơ gái hỏi trực tiếp chính mình
+ Nỗi ưu tư, nỗi nhớ người yêu khiến cô gái
không thể ngủ được.


Tiết 25 -26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1: Tiếng hát than thân:
2. Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu của cô gái:
- Lo lắng cho hạnh phúc lứa đôi: Đêm qua … một bề
- Hạnh phúc lứa đôi của người con gái trong xã hội phong kiến không
do họ quyết định:
Thương anh những muốn nói ra
Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời
- Nghệ thuật: điệp từ, phép láy, ẩn dụ. nhân hóa, hốn dụ
 Bài ca dao là tiếng hát đầy yêu thương của một tâm hồn khao khát được
yêu thương. Nó là vẻ đẹp tâm hồn, mộc mạc, giản dị nhưng đằm thắm
của người con gái Việt ở làng quê.


Tiết 25 -26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1: Tiếng hát than thân:

2. Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người u của cơ gái:
3. Bài 6: Tình nghĩa thủy chung của người bình dân trong ca dao:
- Rất
gũivà
trong
củanhư
người
dân: là
giasống
vị, là
vị
- Hình
ảnhgần
muối
gừngđời
có sống
ý nghĩa
thếbình
nào trong
đời
người
bìnhthuốc
dân? chữa bệnh.
- Được nâng lên thành biểu tượng tượng trưng cho tình nghĩa của
con người: sự gắn bó, thủy chung của con người – tình cảm vợ
chồng.


Tiết 25 -26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I. Tìm hiểu chung:

II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1: Tiếng hát than thân:
2. Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người u của cơ gái:
3. Bài 6: Tình nghĩa thủy chung của người bình dân trong ca dao:
- Nghĩa tình ấy bền chặt như đặc tính
của muối – gừng: Muối ba năm – còn
mặn; Gừng chín tháng – còn cay.
- Khẳng định lòng chung thủy sắt son:
không bao giờ xa nhau.
- Nghệ thuật:
Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh, tiếp
nối (muối – gừng , ba năm – chín
tháng; còn mặn – còn cay; nghĩa nặng
– tình dày)  thể hiện tình cảm keo
sơn gắn bó.



×