Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GA TUAN 9 10 XUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.71 KB, 27 trang )

TUẦN 9
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019
Môn: Học vần (T75+76)
BÀI: BÀI 35: UÔI - ƯƠI
SGK trang 72
Thời gian: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc được: i, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: i, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
B.Phương tiện dạy học : Bảng cài, bộ thực hành .
C. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: ui - öi
2. Hoạt động 2:
Tiết 1
a. Giới thiệu : Bài 35: uôi- ươi
* Dạy vần uôi : Giáo viên viết bảng vần uôi.
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm uôi -học sinh phát âm – Cả lớp
đồng thanh * Học sinh ghép vần: Học sinh đính vần uôi - Kiểm tra sửa
sai - Nhận xét.
- Giáo viên đính vần uôi lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc vần .
* Học sinh ghép tiếng:
- Có vần uôi muốn có tiếng chuối ta thêm âm gì ? Dấu gì ?
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng Học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đánh vần, đọc trơn ) trên bộ
đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS
đọc trơn
* Dạy vần ươi : tương tự như vần uôi
* So sánh: uôi - ươi
* Thư giãn:


b. Đọc từ ứng dụng: giải nghóa
- Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng(nhận diện vần vừa học, đánh vần
tiếng, đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con
Tiết 2
d. Đọc bài trên bảng tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng
dụng. Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc câu ứng dụng:
g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng
dụng, câu ứng dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. HĐ3: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét
D. Phần bổ sung: Hướng dẫn HS so sánh và viết đúng vần uôi, ươi.


TViệt (BS)
TGDK: 35 phút
BÀI: uôi - ươi
A/ Mục tiêu: HS đọc đúng vần, tiếng, từ, trong bài. Tìm ghép được các tiếng
chứa vần uôi - ươi.
B/ ĐDDH: Bộ chữ, sgk, bảng con
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Luyện đọc
- HS đọc bài trong sgk ( cá nhân, nhóm đôi ). GV rèn HS đọc chậm.
- Đọc thi. Nhận xét, tuyên dương.
2/ HĐ2: Trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trò chơi. Nhận xét, tuyên dương.

TViệt (BS)
TGDK: 35 phút
BÀI: uôi - ươi
A/ Mục tiêu: HS đọc đúng vần, tiếng, từ, trong bài. Tìm ghép được các tiếng
chứa vần uôi - ươi.
B/ ĐDDH: Bộ chữ, sgk, bảng con
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Luyện đọc
- HS đọc bài trong sgk ( cá nhân, nhóm đôi ). GV rèn HS đọc chậm.
- Đọc thi. Nhận xét, tuyên dương.
2/ HĐ2: Trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trò chơi. Nhận xét, tuyên dương
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019
Môn: Học vần (T77+78)
BÀI: BÀI 36: AY , Â - ÂY
SGK / 74
Thời gian: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
B. Phương tiện dạy học : Bảng cài, bộ thực hành .
C. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Bài 35: uôi, ươi
2. Hoạt động 2:
Tiết 1
a. Giới thiệu : Bài 36: ay, â ây
* Dạy vần ay : Giáo viên viết bảng vần ay
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ay -học sinh phát âm – Cả lớp

đồng thanh
* Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ay - Kiểm tra sửa sai - Nhận
xét.


- Giáo viên đính vần ay lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc vần .
* Học sinh ghép tiếng:
- Có vần ay muốn có tiếng bay ta thêm âm gì ?
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. Giáo viên đính tiếng Học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ
dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ lên – HS đọc
trơn
*. Dạy vần ây : tương tự như vần ay
* So sánh: ay - ây
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: giải nghóa
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng ( nhận diện vần, đánh vần tiếng,
đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con
Tiết 2
d. Đọc bài nội dung tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ,từ ứng
dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc câu ứng dụng:
g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng,
câu ứng dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. HĐ3: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét

D. Phần bổ sung: HS phân biệt viết đúng vần ay, ây.
Môn: Toán (T 33)
BÀI: LUYỆN TẬP
SGK/ 52
Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết phép cộng với số 0; thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
- Bài 1, bài 2, bài 3
B. Phương tiện dạy học : Que tính
C. Tiến trình dạy hoc :
1. Hoạt động 1: Số 0 trong phép cộng
2. Hoạt động 2:
a. Giới thiệu bài: luyện tập.
b. Thực hành:
- Bài 1:Biết tính nhanh kết quả
Cho cả lớp làm cá nhân – Giáo viên quan sát sửa sai - Gọi cá nhân
trình bày miệng – GV chốt
- Bài 2: Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học
Cả lớp làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày.


- Baøi 3: Biết so sánh hai số > < = ?
Học sinh làm bài cá nhân – gọi 3 em trình bày ở bảng lớn – Cả lớp
chữa bài.
3. Hoạt động 3:
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
- Chuẩn bị bài luyện tập chung
D. Phần bổ sung: HS yếu thuộc bảng cộng và áp dụng làm bài.
_______________________________
Toán (BS)

Bài: Luyện tập
TGDK: 35 phút
A/ Mục tiêu: HS biết đọc, viết các số từ 0 đến 10; biết thực hiện phép cộng
trong ph ạm vi 3, 4, 5; số 0 trong phép cộng. Nhận biết các hình đã học. Biết biểu thị
tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
B/ ĐDDH: 1/ GV: Bphụ chép bài tập.
2/ HS: Bảng con, vở.
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Làm bảng con.
- GV viết lần lượt từng bài tập lên bảng. HS làm vào bảng con. GV theo dõi
hdẫn thêm. ( y/c h/s yếu sử dụng que tính để tính )
2/ HĐ2: Trị chơi: Thỏ trú mưa
- HS tham gia trị chơi. ( khuyến khích h/s TB – Y tham gia trò chơi ). Nhận xét
3/ HĐ3: Làm bài tập vào vở.
- GV viết bài tập lên bảng. HS làm vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn
thành bài tập.
- Thu nhận xét.
_

___________________________

* Chiều
Môn:Âm nhạc (T 9)
ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY XANH – TẬP NÓI THƠ THEO
TIẾT TẤU (TIẾT TẤU BÀI LÍ CAÂY XANH )
SGK/ 11
Thời gian: 35/
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.

B. Đồ dùng dạy học: - GV: Nhạc cụ
- HS: thanh phách
C. Các hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động1: Kiểm tra bài: Lý cây xanh.
- Gọi học sinh lên hát + gõ nhịp.
- Giáo viên nhận, đánh giá.
2/ Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
* Ôn bài hát.


- Giáo viên nhắc lại: bài hát: Lý cây xanh là 1 bài dân ca Nam bộ.
- Học sinh hát đồng thanh - tổ - nhóm – cá nhân.
- Hát + vận động phụ họa.
- Học sinh hát trình diễn trước lớp.
* Tập nói theo tiết tấu.
- Tiết tấu của các bài hát khác trong vở tập bài hát.
- HS khá giỏi: Tập nói thơ theo tiết tấu của bài hát Lí cây xanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc - Học sinh đọc theo.
* NGLL: Chăm sóc cây xanh lớp và sân trường
Lồng ghép GDNGLL: Hoạt động bảo vệ môi trường - 10 phút
+ Nội dung: Chăm sóc cây xanh lớp và sân trường.
a. chuẩn bị: GV phân công cụ thể nhiệm vụ từng tổ .
b. Tiến hành: - GV cho cả lớp ra sân: tổ 1 tưới nước cho cây ở trong phòng học ;
Tổ 2 nhặt rác dưới gốc cây trong sân trường, tổ 3 và tổ 4 sẽ tưới nước cho cây.
- Nhận xét – tuyên dương - GD học sinh.
3/ Hoạt động 3: Về tập hát thêm.
D .Bổ sung: Thuộc lời bài hát và vỗ tay theo tiết tấu.

TViệt (BS)

TGDK: 35 phút
BÀI: ay , aâ - aây
A/ Mục tiêu: HS đọc đúng vần, tiếng, từ, trong bài. Tìm ghép được các tiếng
chứa vần ay, ây.
B/ ĐDDH: Bộ chữ, sgk, bảng con
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Luyện đọc
- HS đọc bài trong sgk ( cá nhân, nhóm đơi ). GV rèn HS đọc chậm.
- Đọc thi. Nhận xét, tuyên dương.
2/ HĐ2: Trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trò chơi. Nhận xét, tuyên dương.
Tập viết (BS): Luyện viết (Tuần 9)
TG : 35 phuùt
I/ Mục tiêu: HS viết đúng quy trình, đúng dịng li và giãn đúng khoảng cách. Chữ
viết tương đối đều nét.
II/ ĐDDH: Bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Luyện viết bảng con
- GV đọc vần, tiếng, từ cho HS viết. GV theo dõi, rèn HS viết chữ chưa đẹp. ( HS
TB – Y có thể nhìn mẫu viết. )
- Thi viết nhanh, đẹp. Nhận xét, tuyên dương.


2/ HĐ2: Luyện viết vở
- GV viết chữ mẫu vào vở cho HS luyện viết thêm.
- HS K – G nhìn bảng viết thêm câu ứng dụng.
- Thu chấm, nhận xé
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
Môn: Học vần ( T 79+80 )

BÀI 37 : ÔN TẬP
SGK /76
Thời gian: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến 37.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến 37.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.
B. Phương tiện dạy học : bảng ôn
C .Tiến trình dạy hoc:
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Bài 36 : ay – â ây
2. Hoạt động 2: Ôn tập
a. Hình thành bảng ôn:
* Bảng ôn thứ nhất: Giáo viên kẻ sẵn bảng ôn .
- Tìm vần - ghép tiếng - Đọc
- Gọi học sinh luyện đọc bảng ôn
- Cả lớp đồng thanh một lần.
* Bảng ôn thứ hai: Giáo viên kẻ sẵn bảng ôn như SGK.
+ Hướng dẫn học sinh ghép âm ở hàng dọc với âm ở hàng ngang để
tạo thành vần.
- Gọi học sinh luyện đọc bảng ôn
- Cả lớp đồng thanh một lần.
* Thư giãn:
b. Đọc từ ngữ ứng dụng: gọi học sinh đọc
c. Hướng dẫn viết bảng con: tuổi thơ , mây bay
Tiết 2
d. Đọc bài ở bảng nội dung tiết 1.
đ. Đọc đoạn thơ ứng dụng
e. Đọc sách giáo khoa: từ ngữ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
* Thư giãn:

g. Luyện tập: Học sinh làm bài tập – Nhận xét.
h. Kể chuyện: + Giáo viên kể lần thứ nhất cho học sinh nghe
+ Học sinh mở sách giáo khoa, xem tranh phần kể chuyện, nghe Giáo viên
kể lần thứ hai dựa vào từng tranh.
+ Rút ra ý nghóa, bài học câu chuyện
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi : tìm vần, tiếng , từ - Nhận xét.
4. Hoạt động 4: Về nhà ôn lại bài - chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung: Giúp HS nắm vững các bài đã học.
Đạo đức ( Tiết 9
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T1)
SGK/ 15
thời gian: 35 phút


A. Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
KNS: -Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với anh, chị em trong gia đình.
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị nhường
nhịn em nhỏ.
B. Phương tiện dạy học: - GV: tranh SGK - HS: VBT
C. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: GTB
- Đối với anh chị , em nhỏ chúng ta cần phải như thế nào cho đúng . Tiết đạo
đức hôm nay cô sẽ cho các em biết cách cưxử cho đúng qua bài Lễ phép anh
chị , nhường nhịn em nhỏ
2.Hoạt động 2: Xem tranh và làm việc bài tập 1.
- Từng cặp trao đổi về nội dung của từng tranh.
- Gọi vài em nhận xét. Giáo viên nhận xét
- Giáo viên chốt ý nội dung từng tranh như SGV.

Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải u thương hịa thuận với nhau.Phải
biết cách ứng xử lẫn nhau(Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ
phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.)
-> Thư giãn.
3 .Hoạt động 3: Trả lời (bài tập 2)
(?) tranh vẽ gì?
+ Tranh 1: Bạn lan đang chơi với em thì được cơ cho q.
+ Tranh 2: Bạn Hùng có 1 chiếc ơ tơ đồ chơi nhưng em bé nhìn thấy và địi
mượn.Khi được quà bạn Lan giải quyết như thế nào?
- Giáo viên chốt lại ứng xử chính của bạn Lan như trong SGV (5 cách).
+Nếu em là bạn Lan em sẽ chọn cách nào?
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị nhường
nhịn em nhỏ.
*Kết luận: Xem SGK.
4 .Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị:
-Thực hiện theo bài học.
D.Bổ sung……………………………………………………………..
Mơn: Âm nhạc (BS)
Bài: Ôn tập bài hát Lý cây xanh
TGDK: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
B/ ĐDDH: - GV: Thanh phách
- HS: Thanh phách
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Dạy hát kết hợp vỗ tay (gõ) đệm theo tiết tấu lời ca.
- HS hát kết hợp vỗ tay (gõ) đệm. GV theo dõi sửa kịp thời.



- Từng dãy bàn, cá nhân thi nhau hát. (NX-TD)
- Nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp. (NX-TD)
2/ HĐ2:
* Lồng ghép GDNGLL - Thời gian 10/
+ Nội dung: Giới thiệu một số làn điệu dân ca Nam Bộ
+ Tiến hành: - GV chuẩn bị một số hình ảnh biểu diễn của một số diễn viên hát dân
ca Nam Bộ và một số bài hát có âm hưởng dân ca Nam Bộ như: Lý dĩa bánh bị; Lý
ngựa ơ; Lý cây bông…
D. Phần bổ sung: HS thuộc lời bài hát và biết biểu diễn.
* Chiều
Môn: Toán ( T 34 )
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
SGK / 53
Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.
- Bài 1, bài 2, bài 4 (a)
B. Phương tiện dạy học : Que tính
C. Tiến trình dạy hoc :
1. Hoạt động 1: Luyện tập
2. Hoạt động 2:
a. Giới thiệu bài: luyện tập chung.
b. Thực hành:
- Bài 1: Biết tính kết quả th eo cột dọc
Cho cả lớp làm cá nhân – Giáo viên quan sát sửa sai - Đổi vở kiểm tra
chéo – Đứng tại chỗ trình bày kết quả.
- Bài 2: Biết tính nhẩm
Cả lớp làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày.
- Bài 4 a: Viết phép tính thích hợp
Giáo viên và học sinh cùng đàm thoại câu a –cả lớp làm bài – chữa

bài.
3. Hoạt động 3:
- Giáo viên cho một số bài tập cả lớp làm toán chạy.
- Nhận xét
D. Phần bổ sung: HS yếu làm được theo u cầu của giáo viên

Thực hành KNS – tiết 9
Bài 5: Tập trung để học tập tốt (tiết 1)
tg: 35 phút
A. Mục tiêu:
-Biết tự rèn luyện thói quen tập trung khi học tốt
-Biết thực hành phương pháp rèn luyện kĩ năng tập trung học tập tốt
- HS đọc đươc bài đồng dao


B. PTDH: tranh ảnh, tài liệu THKNS/ 20,21,22 , mặt cười, mặt buồn
C. Tiến trình dạy học
Hđ 1: kể chuyện
GV kể cho hs nghe câu chuyện “ Chuyện của Lan ”
Gv kể từ 2- 3 lần câu chuyện- HS lắng nghe ( gv vừa kể vừa dùng hình ảnh minh họa
cho hs dễ hình dung và hiểu được câu chuyện, vì hs chưa đọc thạo )
Phát huy tính tích cực của hs, có thể gọi HSk, G biết đọc đọc lại câu chuyện
Hđ 2: Trải nghiệm
GV tổ chức hs học nhóm hồn thành các BT trong SKN/ 20,21,22
GV nêu các tình huống BT- HS thể hiện sự đánh giá bằng cách TL nhóm, , nhóm
trưởng HD các thành viên trong nhóm TL, thống nhất ý kiến và bày tỏ bằng cách giơ
mặt cười,mặt mếu - Đại diện trình bày- Các nhóm NX, bổ sung- GV chốt
Tốn (BS)
TGDK: 35 phút
Bài: Luyện tập chung

A/ Mục tiêu: HS biết đọc, viết các số từ 0 đến 10; biết thực hiện phép cộng
trong ph ạm vi 3, 4, 5; số 0 trong phép cộng. Nhận biết các hình đã học. Biết biểu thị
tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
B/ ĐDDH: 1/ GV: Bphụ chép bài tập.
2/ HS: Bảng con, vở.
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Làm bảng con.
- GV viết lần lượt từng bài tập lên bảng. HS làm vào bảng con. GV theo dõi
hdẫn thêm. ( y/c h/s yếu sử dụng que tính để tính )
2/ HĐ2: Trị chơi: Thỏ trú mưa
- HS tham gia trò chơi. ( khuyến khích h/s TB – Y tham gia trị chơi ). Nhận xét
3/ HĐ3: Làm bài tập vào vở.
- GV viết bài tập lên bảng. HS làm vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn
thành bài tập.
- Thu nhận xét.

Thư ùnăm ngày 24 tháng 10 năm 2019
Môn: Học vần (T 81+82)
BÀI: BÀI 38: EO - AO
SGK /78
Thời gian: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngơi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngơi sao.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.


B .Phương tiện dạy học : Bảng cài, bộ thực hành .
C. Tiến trình dạy hoc :
1. HĐ 1: Nhận xét bài KT

2. HĐ 2:
Tiết 1
a. Giới thiệu : Bài 38: eo , ao
* Dạy vần eo: Giáo viên viết bảng vần eo .
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm eo -học sinh phát âm – Cả lớp
đồng thanh
* Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần eo - Kiểm tra sửa sai - Nhận
xét.
- Giáo viên đính vần eo lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc vần .
* Học sinh ghép tiếng khóa:
- Có vần eo muốn có tiếng mèo ta thêm âm gì ? Dấu gì ?
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. Giáo viên đính tiếng Học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đánh vần, đọc trơn ) trên bộ
đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ : Giải thích ngắn gọn – Đính từ lên – HS đọc trơn
* Dạy vần ao : tương tự như vần eo
* So sánh: eo - ao
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: giải nghóa
- Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần, đánh vần tiếng,
đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con:
Tiết 2
d. Đọc bài trên bảng tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng
dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc đoạn thơ ứng dụng:
g. Đọc sách giáo khoa: Gọi HS đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng,
đoạn thơ ứng dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.

i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. Hoạt động 3: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét
D. Phần bổ sung: Rèn đọc cho học sinh yếu, chậm.
CHIỀU
Môn: Toán ( T34 )
KIỂM TRA ( GIỮA HỌC KÌ I )
Thời gian: 35 phuùt
A. Mục tiêu:
- Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số
trong phạm vi 5; nhận biết các hình đã học.
B. Đề: Chuyên môn ra đề ( Thống nhất nội dung kiểm tra )


TViệt (BS)
TGDK: 35 phút
BÀI: EO - AO
A/ Mục tiêu: HS đọc đúng vần, tiếng, từ, trong bài. Tìm ghép được các tiếng
chứa vần eo, ao.
B/ ĐDDH: Bộ chữ, sgk, bảng con
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Luyện đọc
- HS đọc bài trong sgk ( cá nhân, nhóm đơi ). GV rèn HS đọc chậm.
- Đọc thi. Nhận xét, tuyên dương.
2/ HĐ2: Trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trị chơi. Nhận xét, tun dương.
……………………………………..
Tốn ( BS )
TGDK: 35 phút
BÀI:

ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
- Ôn tập: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số trong phạm vi
5; nhận biết các hình đã học.
B. Đề: GV viết nội dung ơn tập, HS thực hiện vào vở
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019
Môn: Tập viết ( T 7+8 )
BÀI: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI
ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ
Vở TV 17 – 20
Thời gian: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,... kiểu chữ viết thường, cỡ
vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
- Viết đúng các chữ đồ chơi, tươi cười , ngày hội, vui vẻ...kiểu chữ viết thường , cỡ
vừa theo vở tập viết 1, tập một
B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ bài viết mẫu
C. Tiến trình dạy hoc :
1. Hoạt động 1: viết lại các chữ viết sai ở tiết trước.
2. Hoạt động 2:
Tiết 1
a. Giáo viên giới thiệu chữ viết mẫu
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích.
- Học sinh nêu lại khoảng cách các con chữ.
b. Viết bảng con: Học sinh viết bảng con – nhận xét
* Thư giãn
3. Hoạt động 3: Luyện vieát Tieát 2



- Giáo viên yêu cầu học sinh viết từng bài – Giáo viên theo dõi sửa tư
thế ngồi và cầm bút cho các em.
4. Hoạt động 4:
- Thu vở đánh giá và nhận xét bài viết
- Gọi học sinh lên bảng viết lại từ viết sai.
D. Phần bổ sung: Rèn viết bảng con cho học sinh cả lớp.
Môn: Toán ( T36 )
BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
SGK / 54
Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài 1, bài 2, bài 3
B Phương tiện dạy học:Que tính, vật mẫu
C. Tiến trình dạy hoc :
1. Hoạt động 1: nhận xét bài thi
2. Hoạt động2:
a. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 3
b. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
* Hình thành bảng trừ:
2 - 1 = 1
3 - 1 = 2
3 - 2 = 1
Học sinh nhìn bảng đọc lại bảng trừ
c. Thực hành:
Bài 1: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
Giáo viên hướng dẫn học sinh cột thứ nhất - học sinh làm bài cá nhân.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Học sinh làm bài theo nhóm đôi - Trình bày miệng trước lớp.
Bài 3: Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Hoïc sinh làm bài theo nhóm 4
Trình bày bài làm trên bảng lớp ( đại diện nhóm )
3. Hoạt động 3:
Chơi tìm đáp số đúng
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài luyện tập
D.Phần bổ sung: HD học sinh thuộc bảng trừ trong phạm vi 3.
* Chiều
Toán ( BS )
TGDK: 35 phút
BÀI:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
A/ Mục tiêu: HS biết thực hiện phép trừ. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ
bằng phép tính thích hợp.
B/ ĐDDH: 1/ GV: Bphụ chép bài tập.
2/ HS: Bảng con, vở.
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Làm bảng con.


- GV viết lần lượt từng bài tập lên bảng. HS làm vào bảng con. GV theo dõi
hdẫn thêm. ( y/c h/s yếu sử dụng que tính để tính )
2/ HĐ2: Trò chơi: Chim về tổ
- HS tham gia trò chơi. ( khuyến khích h/s TB – Y tham gia trò chơi ). Nhận xét
3/ HĐ3: Làm bài tập vào vở.
- GV viết bài tập lên bảng. HS làm vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn
thành bài tập.
- Thu, nhận xét.
________________________
TViết: (BS) TGDK: 35 phút
BÀI: mua mía – ngựa tía

A/ Mục tiêu: HS viết đúng vần, tiếng, từ, trong bài. Tìm ghép được các tiếng
chứa ua, ưa.
B/ ĐDDH: Bộ chữ, sgk, bảng con
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/HĐ1:Trị chơi: Thi tìm ghép tiếng chứa au, âu.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trò chơi. Nhận xét, tuyên dương.
2/HĐ2:Luyện viết
- GV đọc vần, tiếng, từ cho HS viết bảng con. HS TB – Y nhìn bảng viết.
- GV viết chữ mẫu cho HS luyện viết thêm. HS K – G nhìn bảng viết thêm câu
ứng dụng.
- Thu nhận xét.
_________________________________
Sinh họat lớp : Tổng kết cuối tuần ( T 9 )
Thời gian : 35 phút
1 . Tổng kết cuối tuần :
- Đánh giá họat động trong tuần : ưu ,khuyết điểm .
- Đưa ra phương hướng tuần tiếp theo
2 . Tiến hành :
a. Đánh giá hoạt động trong tuần:
* Ưu điểm : HS thực hiện tương đối tốt nề nếp ra vào lớp. Đi học đều, đúng giờ,
trang phục gọn gàng..
* Hạn chế : chưa xếp hàng khi ra vào lớp, một số em còn bỏ áo ra ngoài.
Chưa chú ý trong lớp còn làm việc riêng.
b. Phương hướng tuần tiếp theo :
- Kèm cặp, nhắc nhở HS yếu cố gắng học tập.
- Rèn chữ vieát cho HS.
*****************************



TUẦN 10
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
Môn: Học vần (T83 + 84)
BÀI: BÀI 39: AU - ÂU
SGK / 80
Thời gian: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
B. Phương tiện dạy học : Bảng cài, bộ thực hành .
C. Tiến trình dạy học :
1. HĐ1: Bài 38: eo - ao
2. HĐ2:
Tiết 1
a. Giới thiệu : Bài 39: au - âu
* Dạy vần au : Giáo viên viết bảng vần au.
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm au - học sinh phát âm – Cả lớp
đồng thanh
* Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần au - Kiểm tra sửa sai - Nhận
xét.
- Giáo viên đính vần au lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc vần .
* Học sinh ghép tiếng :
- Có vần au muốn có tiếng cau ta thêm âm gì ?
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính tiếng Học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích, đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ
dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ : - Giải thích ngắn gọn – Đính từ lên – HS đọc
trơn
* Dạy vần âu : tương tự như vần au

* So sánh: au - âu
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: giải nghóa
- Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần, đánh vần tiếng,
đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con:
Tiết 2
d. Đọc bài nội dung tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng
dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc câu ứng dụng:


g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng
dụng, câu ứng dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. HĐ 3: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. Nhận xét
D. Phần bổ sung: HS phân biệt được và phát âm rõ au – âu.
TViệt (BS)
TGDK: 35 phút
BÀI: au - âu
A/ Mục tiêu: HS đọc đúng vần, tiếng, từ, trong bài. Tìm ghép được các tiếng
chứa vần au, âu.
B/ ĐDDH: Bộ chữ, sgk, bảng con
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Luyện đọc
- HS đọc bài trong sgk ( cá nhân, nhóm đơi ). GV rèn HS đọc chậm.
- Đọc thi. Nhận xét, tuyên dương.
2/ HĐ2: Trò chơi.

- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trị chơi. Nhận xét, tun dương.

Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
Môn: Học vần (T 85 + 86)
BÀI: BÀI 40: IU - ÊU
SGK / 82 Thời gian: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
B. Phương tiện dạy học : Bảng cài, bộ thực hành .
C. Tiến trình dạy học :
1. HĐ1: Bài 39: au - âu
2. HĐ2:
Tiết 1
a. Giới thiệu : Bài 40: iu , êu
* Dạy vần iu: Giáo viên viết bảng vần iu
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm iu - học sinh phát âm – Cả lớp
đồng thanh một lần.
* Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần iu - Kiểm tra sửa sai - Nhận
xét.
- Giáo viên đính vần iu lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc vần .
* Học sinh ghép tiếng:
- Có vần iu muốn có tiếng rìu ta thêm âm gì ? dấu gì?


- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng Học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ
đồ dùng học tập

* Giáo viên cung cấp từ: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ lên – HS đọc
trơn
* Dạy vần êu : tương tự như vần iu
* So sánh: iu - êu
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: giải nghóa
- Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần, đánh vần tiếng,
đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con:
Tiết 2
d. Đọc bài nội dung tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng
dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc câu ứng dụng:
g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ từ ứng dụng,
câu ứng dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. HĐ 3: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét
D. Phần bổ sung: HS đọc trơn khoảng 2/3 lớp.
Môn: Toán (T 37)
BÀI: LUYỆN TẬP
SGK/ 55 Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
- Bài 1 (cột 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 2, 3), bài 4
B. Phương tiện dạy học :
GV: Bảng phụ, tranh

HS: Bảng con
C.Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Gọi học sinh lên làm bài tập
2. Hoạt động 2:
a. Giới thiệu: Luyện tập
b. Thực hành:
* Bài 1( cột 2,3): Biết tính nhanh kết quả
Học sinh tự làm-Đọc kết quả nối tiếp
.* Bài 2: Biết điền số vào ô trống


Học sinh làm theo nhóm đơi - đại diện nhóm đọc nhanh kết quả
*Bài 3( cột 2,3): Biết điền dấu vào phần có dấu chấm
Thảo luận nhóm 4 – Cùng tìm kết quả.
*Bài 4a:nhìn tranh viết phép tính thích hợp vào ơ trống
Học sinh tự làm – 1 học sinh làm bảng phụ - Nhận xét.
3. Hoạt động 3:
- Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- chuẩn bị bài: bảng trừ trong phạm vi 4
D. Phần bổ sung: HS hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ.
_________________________
Toán (BS)
BÀI: LUYỆN TẬP
TGDK: 35 phút
A/ Mục tiêu: HS biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 3. So sánh các số trong
phạm vi đã học. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
B/ ĐDDH: 1/ GV: Bphụ chép bài tập.
2/ HS: Bảng con, vở.
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Làm bảng con.

- GV viết lần lượt từng bài tập lên bảng. HS làm vào bảng con. GV theo dõi
hdẫn thêm. ( y/c h/s yếu sử dụng que tính để tính )
2/ HĐ2: Trò chơi: Hộp thư di động
- HS tham gia trị chơi. ( khuyến khích h/s TB – Y tham gia trò chơi ). Nhận xét
3/ HĐ3: Làm bài tập vào vở.
- GV viết bài tập lên bảng. HS làm vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn
thành bài tập.
Bài 1: Điền số
Bài 2: Điền dấu > < = vào ơ trống.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Bài 4: Điền số vào ô trống. ( HS K – G )
- Thu nhận xét.
________________________
* Chiều
Môn: Âm nhạc ( T 10 )
BÀI: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN, LÍ CÂY XANH
SGK/ 9
Thời gian: 35 phút
A . Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
B . Đồ dùng dạy học : Nhạc cụ
C . Họat động dạy học :
1 . HĐ1 : Ôn tập bài hát : Tìm bạn thân.
- Cả lớp hát, tập vỗ tay, gõ đệm theo phách kết hợp hát phụ họa.
- Từng nhóm biểu diễn.


2 . HĐ2 : Ôn bài hát : Lí cây xanh.

- GV hướng dẫn.
- Tập nói thơ bốn chư õtheo tiết tấu bài hát.
- HS xung phong biểu diễn.
- Nhận xét, tuyên dương.
3/ HĐ3: * Lồng ghép GDNGLL: Hoạt động vui chơi - 10 phút
+ Nội dung: Trò chơi “ Tìm nhạc trưởng ”.
a. Chuẩn bị: GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi .
b. Tiến hành: - GV cho cả lớp ra sân: Cả lớp ngồi vòng tròn hát, chọn một
người bịt mắt ra ngoài, cử nhạc trưởng tất cả hát một bài, người làm nhạc
trưởng thay đổi những động tác thật nhanh cho mọi người làm theo ( vỗ tay, vỗ
vai… ). Nếu tìm ra ai là nhạc trưởng sẽ được thay cịn khơng sẽ bị phạt.
- Nhận xét – tun dương - GD học sinh.
D . Phần bổ sung :
HS thuộc và hát đúng giai điệu của bài hát.

TViệt (BS)
BÀI: IU - ÊU
TGDK: 35 phút
A/ Mục tiêu: HS đọc đúng vần, tiếng, từ, trong bài. Tìm ghép được các tiếng
chứa vần iu, êu.
B/ ĐDDH: Bộ chữ, sgk, bảng con
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Luyện đọc
- HS đọc bài trong sgk ( cá nhân, nhóm đơi ). GV rèn HS đọc chậm.
- Đọc thi. Nhận xét, tuyên dương.
2/ HĐ2: Trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trò chơi. Nhận xét, tuyên dương.
Tập viết (BS): Luyện viết (Tuần 10)
TG : 35 phuùt

I/ Mục tiêu: HS viết đúng quy trình, đúng dịng li và giãn đúng khoảng cách. Chữ
viết tương đối đều nét.
II/ ĐDDH: Bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Luyện viết bảng con
- GV đọc vần, tiếng, từ cho HS viết. GV theo dõi, rèn HS viết chữ chưa đẹp. ( HS
TB – Y có thể nhìn mẫu viết. )
- Thi viết nhanh, đẹp. Nhận xét, tuyên dương.
2/ HĐ2: Luyện viết vở
- GV viết chữ mẫu vào vở cho HS luyện viết thêm.
- HS K – G nhìn bảng viết thêm câu ứng dụng.
- Thu chấm, nhận xét


Thư tư ngày 30 tháng 10 năm 2019
Môn: Học vần (T 87 + 88)
BÀI: ÔN TẬP
SGK/ 84 Thời gian: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến 40. tốc độ 15 tiếng/phút
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến 40. tốc độ 15 chữ/phút
B. Phương tiện dạy học : Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức bài ôn tập
2. Hoạt động 2:
a. Giới thiệu bài: Ôn tập
b. Ôn âm:
Tổ chức nhóm đôi đọc âm- Báo cáo bạn chưa thuộc âm - Giáo viên
kèm thêm.
Học sinh đọc âm cá nhân.

* Ôn vần: Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau tên vần đã được học
- Học sinh phân tích - Đọc vần
c. Luyện viết: Giáo viên đọc vần - Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết vào vở.
3. Hoạt động 3:
- Thi tìm vần - ghép tiếng
- Về ôn bài thật kó chuẩn bị thi
D. Phần bổ sung: HS biết đọc viết các bài đã học.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết ( 10)- lớp 1
Bài: Lễ Phép Với Anh Chị, Nhường Nhịn Em Nhỏ ( TT)
Thời gian: 35 phút
A–Mục tiêu:
-Biết đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
-Yêu quý anh chị em trong gia đình .
-Biết cư xử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày
-Biết phân biệt việc làm phù hợp,chưa phù hợp về lễ phép với anh chị nhường nhịn
em nhỏ.
B– phương tiện. dạy học
-Vở bài tập đạo đức 1 , đồ dùng để đóng vai.
C – Tiến trình dạy học
1. HĐ 1: làm BT 3
MT: -Biết phân biệt việc làm phù hợp,chưa phù hợp về lễ phép với anh chị nhường
nhịn em nhỏ.
CTH: Hs suy nghĩ và Hãy nối các bức tranh với chữ “ nên” hoặc “ không
nên” cho phù hợp.
- Trình bày- Nhận xeùt- gv chốt
* nghỉ giữa tiết



2. Hoạt động 2: Bài tập 4
Đóng vai theo hình
MT: T/h cư xử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày
CTH:
gv phân công nhiệm vụ cho các nhóm
- Thảo luận và phân vai Diễn cho cả lớp xem- NX
3. Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ
MT: kể các tấm gương cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
CTH: - hs xung phong tự kể kể các tấm gương
- NX và Rút ra kết luận chung
Giáo dục các em biết nhường nhịn em nhỏ, lễ phép với người lớn.
4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Về thực hiện qua bài đã học
D. Phần bổ sung:
Mơn: Âm nhạc ( BS )
Bài: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân - Lý cây xanh
TGDK: 35 phút
A/ Mục tiêu: - HS biết đây là một bài dân ca Nam Bộ.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
B/ ĐDDH: - GV: Thanh phách
- HS: Thanh phách
C/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Tìm bạn thân – Lý cây xanh
- Gọi HS hát kết hợp vỗ tay ( gõ ) đệm theo phách.
2/ HĐ2: Ôn tập bài hát
- GV hát mẫu.
- HS hát, GV nhận xét sửa sai kịp thời.
- Từng dãy bàn, cá nhân thi nhau hát
3/ HĐ3: HS hát kết hợp vỗ tay ( gõ ) đệm theo tiết tấu lời ca.

- GV đánh dấu vào tiếng cần vỗ tay.
- HS hát kết hợp vỗ tay ( gõ ) đệm. GV theo dõi sửa kịp thời.
- Từng dãy bàn, cá nhân thi nhau hát. Nhận xét, tuyên dương.
- Nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp. Nhận xét, tuyên dương.
* Chiều
BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
SGK / 56
Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài 1 (cột 1, 2), bài 2, bài 3
B. Phương tiện dạy học : Que tính
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Gọi học sinh làm bài tập.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×